1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết mác quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vấn đề khủng hoảng kinh tế

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC I Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề khủng hoảng kinh tế 2 1 Lí luận của chủ nghĩa Mác Lênin về khủng hoảng kinh tế 2 2 Các quan điểm khác về khủng hoảng kinh tế (theo học thuyết kinh[.]

MỤC LỤC I Quan điểm chủ nghĩa Mác_Lênin vấn đề khủng hoảng kinh tế Lí luận chủ nghĩa Mác_Lênin khủng hoảng kinh tế 2 Các quan điểm khác khủng hoảng kinh tế (theo học thuyết kinh tế trường phái Keynes) II Vận dụng, phân tích thực trạng khủng hoảng kinh tế giới thập kỉ 80 kỉ XX Thực trạng khủng hoảng kinh tế giới thập kỉ 80 kỉ XX Vận dụng lí thuyết Mác_Lênin phân tích nguyên nhân Tác động từ phủ, giải pháp can thiệp phủ Cuối cùng, quan điểm cá nhân vấn đề khủng hoảng kinh tế giới I Quan điểm chủ nghĩa Mác_Lênin vấn đề khủng hoảng kinh tế Lí luận chủ nghĩa Mác_Lênin khủng hoảng kinh tế a Bản chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư _Khủng hoảng kinh tế suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thối chu kì kinh tế _Bản chất khủng hoảng kinh tế khủng hoảng thừa, biểu thành nhiều hình thái khác thông qua loại thị trường khác +Thứ nhất, khủng hoảng sản xuất thừa tư công nghiệp tắc nghẽn q trình lưu thơng hàng hóa tư thương nghiệp Tư biểu thành hàng hóa khơng bán +Thứ hai, khủng hoảng tài tiền tệ dư thừa loại giấy tờ có giá, biểu sàn giao dịch chứng khốn thị trường tài +Thứ ba dư thừa tư tiền tệ hệ thống ngân hàng dẫn đến khủng hoảng tiền tệ quốc gia di chuyển dòng vốn lưu động , điều gây nên thiếu tiền thị trường thừa tiền thị trường khác +Thứ tư dư thừa trái phiếu phủ để biến khoản tiền itết kiệm cuối người dân trở thành tư bản, tính chất bất bình đẳng hệ thống thuế Điều cho kết khủng hoảng nợ công  Khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư khủng hoảng sản xuất thừa, nghĩa thừa so với sức mua có hạn quần chúng lao động, khơng phải thừa so với nhu cầu thực tế xã hội _Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư mâu thuẫn tính chất trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội +Mây thuẫn sản xuất đại kế hoạch tư công nghiệp giới hạn thị trường với gia nhập tự tư thương nghiệp làm cho tỉ suất lợi nhuận bình quân giảm dần +Mâu thuẫn nguồn gốc giá trị thặng dư tạo từ khu vực sản xuất bị tước đoạt nhiều phát triển ngày phình to khu vực phi sản xuất( chứng khốn, bất động sản) +Mâu thuẫn tính chun mơn hóa lao động kinh tế tư chủ nghĩa với cấu lao động bất hợp lí +Mâu thuẫn cân đối tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng Đầu tư tiêu dùng thường lớn nhiều so với tiết kiệm tiền luân chuyển qua hệ thống ngân hàng, đồng thời tạo nên gánh nặng lạm phát cao vào thời điểm kinh tế thăng hoa nhất, mở cho gia tăng lãi suất đột biến, dẫn đến bùng nổ khủng hoảng +Mâu thuẫn tính có tổ chức, có kế hoạch xí nghiệp khuynh hướng tự phát, vơ phủ tồn xã hội +Mâu thuẫn khuynh hướng tích lũy, mở rộng khơng có giới hạn tư với sức mua eo hẹp quần chúng lao động +Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư giai cấp lao động lầm thuê b, Tác động khủng hoảng kinh tế _Tiêu cực +Sản xuất đình đốn +Thất nghiệp tăng cao, tạo căng thẳng xã hội +Làm thua lỗ, phá sản hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp hệ thống tài giới +Suy giảm quan hệ thương mại, chứng khoán giá, rối loạn tiền tệ, giá dầu mỏ giảm, giá lương thực tăng +Gia tăng khoảng cách giàu nghèo +Đẩy lùi phát triển kinh tế giới _Tích cực +Các nước phát triển có khả vực dậy kinh tế dịng chảy tài nhiều nước đổ khu vực chưa hội nhập sâu, tạo điều kiện phát triển nhanh chóng +Các nước đà phát triển tìm cách thay đổi sách kinh tế phù hợp nhằm tránh lặp lại sai lầm kinh tế lớn, khủng hoảng giúp nước định hướng lại hệ thống tài – ngân hàng, buộc nước phải xem xét lại mơ hình phát triển kinh tế, quản lí kinh tế quốc gia Các quan điểm khác khủng hoảng kinh tế (theo học thuyết kinh tế trường phái Keynes) _Khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu can thiệp nhà nước ( nội sinh chủ nghĩa tư bản) _Về phương pháp Keynes dựa vào tâm lí chủ quan, tâm lí xã hội, tâm lí số đơng ( đưa phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm phạm trù tâm lí số đơng, tâm lí xã hội) _Đánh giá cao vai trị tiêu dùng, trao đổi _Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp trì trệ kinh tế cầu tiêu dùng giảm cầu hiệu giảm So sánh khác quan điểm khủng hoảng kinh tế Mác_Lênin học thuyết kinh tế trường phái Keynes _Học thuyết trường phái Keynes +Phương pháp có tính chất siêu hình: coi lí thuyết cho chế độ xã hội +Theo xu hướng chung: tách kinh tế khỏi trị, tích cực áp dụng tốn học ( cơng thức, mơ hình, đại lượng, hàm số, đồ thị) +Khủng hoảng kinh tế sách lỗi thời, nhà nước thiếu can thiệp _Quan điểm chủ nghĩa Mác_Lênin +Có mối liên kết với trị +Khủng hoảng kinh tế nội sinh chủ nghĩa tư bản, Mác viết, “cản trở sản xuất tư tư bản” II Vận dụng, phân tích thực trạng khủng hoảng kinh tế giới thập kỉ 80 kỉ XX Thực trạng khủng hoảng kinh tế giới thập kỉ 80 kỉ XX Bước vào thập niên 70 kỉ XX, tình hình giới có nhiều biến động, báo hiệu khủng hoảng chung mang tính tồn cầu (khơng trừ quốc gia nào) Mở đầu khủng hoảng nghiêm trọng lượng dầu mỏ năm 1973, chứng tỏ khan thiếu hụt nguồn lượng dầu mỏ, dẫn tới giá tăng cao, kéo theo hàng loạt khủng hoảng khác kinh tế, tài trị, đặt cho tồn nhân loại vấn đề thiết phải giải (sự bùng nổ dân số, hiểm họa môi trường, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt; giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển theo xu quốc tế hóa…) để thích nghi kinh tế, trị xã hội + Liên Xô nước Đông Âu: từ cuối năm 70 đầu năm 80 kỉ XX, nước Đơng Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế trị ngày gay gắt Sản xuất công nghiệp nông nghiệp suy giảm ; bn bán với nước ngồi giảm sút; số tiền nợ nước tăng lên (chỉ riêng Ru-ma-ni: năm 1980 nợ nước ngồi 11 tỉ la Mĩ (USD), năm 1989 lên tới 21 tỉ USD) Các đình cơng cơng nhân kéo dài, quần chúng xuống đường biểu tình Chính phủ nhiều nước Đơng Âu đàn áp phong trào quần chúng, không đề cải cách cần thiết đắn Tới cuối năm 1988, khủng hoảng lên tới đỉnh cao Khởi đầu từ Ba Lan, sau lan nhanh sang nước Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Cộng hoà Dân chủ Đức Ru-ma-ni, Bun-ga-ri, Nam Tư An-ba-ni Ở nước này, mít tinh, biểu tình diễn dồn dập đòi cải cách kinh tế, thực đa nguyên trị, tiến hành tổng tuyển cử tự mà mũi nhọn đấu tranh nhằm vào đảng cộng sản cầm quyền Ngày 28 -6 - 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) định chấm dứt hoạt động ngày - 7-1991, Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể + Các nước Mĩ Latinh: Trong thập niên 80 kỷ XX, nhiều nước Mỹ Latinh rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế nặng nề, lạm phát tăng nhanh, khủng hoảng trầm trọng, nợ nước chồng chất dẫn đến biến động trị + Châu Á: khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có khu vực Đông Nam Á, khu vực phát triển động, tồn nhiều nhân tố gây ổn định tranh chấp lãnh thổ, biển đảo ngày gay gắt Xuất hình thức tập hợp lực lượng đan xen lợi ích + Việt Nam: giai đoạn 1986-1996 xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ( tháng 12- 1986), sở nhận thức đặc điểm bật giới cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn mạnh mẽ, đẩy nhanh q trình quốc tế hóa lực lượng sản xuất, Đảng ta nhận định: “xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta.” Tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành Tháng 5-1988,Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình mới, đề chủ trương kiên chủ động chuyển đấu tranh từ trạng thái đối đầu sang trạng thái đấu tranh hợp tác Vận dụng lí thuyết Mác_Lênin phân tích nguyên nhân _ Nền kinh tế lạc hậu khơng có biện pháp cải tiến, thay đổi kịp thời phù hợp, thêm vào nhiều nước chưa theo kịp tiến khoa học – kĩ thuật ( Liên Xô nước Đông Âu bị sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa) _ Xa rời lí tưởng Mác_Lênin Tác động từ phủ, giải pháp can thiệp phủ a Chính sách tài khóa _Chính sách tài khóa: Hệ thống sách phủ tài chính, thường hoạch định thực trọn vẹn niên khóa tài chính, nhằm tác động đến định hướng phải triển kinh tế, thông qua thay đổi kế hoạch chi tiêu phủ sách thu ngân sách (chủ yếu khoản thu thuế) Chính sách tài khố tạm chia thành sách tài khố cân bằng, sách tài khố mở rộng sách tài khố thắt chặt Chính sách tài khố cân sách tài khố mà theo đó, tổng chi tiêu Chính phủ cân với nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác mà khơng phải vay nợ Chính sách tài khố mở rộng (hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt) sách nhằm tăng cường chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: (i) gia tăng mức độ chi tiêu phủ mà khơng tăng nguồn thu; (ii) giảm nguồn thu từ thuế mà không giảm chi tiêu; (iii) vừa gia tăng mức độ chi tiêu phủ đồng thời giảm nguồn thu từ thuế Chính sách tài khố mở rộng có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm Tuy nhiên, sách tài khố mở rộng thường dẫn đến việc Chính phủ phải vay nợ để bù đắp thâm hụt ngân sách Chính sách tài khố thắt chặt (hay cịn gọi sách tài khóa thặng dư) sách hạn chế chi tiêu phủ so với nguồn thu cách: (i) chi tiêu phủ khơng tăng thu; (ii) không giảm chi tiêu tăng thu từ thuế; (iii) vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Chính sách tài khố thắt chặt áp dụng kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh thiếu bền vững kinh tế gặp tình trạng lạm phát cao Việc làm thâm hụt ngân sách thặng dư ngân sách lớn lên so với trước b Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ Ngân hàng trung ương khởi thảo thực thi, thông qua cơng cụ , biện pháp nhằm đạt mục tiêu :ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế Tuỳ điều kiện nước, sách tiền tệ xác lập theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) sách tiền tệ thắt chặt(giảm cung tiền , tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ làm giảm lạm phát thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền) Mục tiêu sách tiền tệ: Ổn định giá trị đồng tiền, Tăng công ăn việc làm, Tăng trưởng kinh tế c Ví dụ: Lo sợ khả đổ vỡ dây chuyền xảy ra, Chính phủ Mỹ định tay cứu tập đoàn bảo hiểm lớn nước American International Group (AIG) với việc bơm 85 tỷ USD vốn Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vào tập đồn tài có nguy phá sản Cổ phiếu AIG vòng năm giảm từ 70 USD xuống USD (nguồn: cnnmoney) Quyết định đồng nghĩa với việc AIG phải nhường quyền kiểm soát lại cho Chính phủ Mỹ Cụ thể, 79,9% cổ phần đại gia bảo hiểm lớn nước thuộc phủ Mỹ Tương tự vụ đoạt quyền kiểm sốt Fannie Freddie cách tuần, Chính phủ thông báo ngừng kế hoạch chia cổ tức thay ban lãnh đạo Thông tin ban lãnh đạo chưa tiết lộ Đây động thái nhằm cứu vãn đổ vỡ dây chuyền tập đoàn bảo hiểm AIG bị phá sản sau phố Wall trung tâm tài Mỹ - phải chứng kiến xoá sổ tên tuổi lừng danh ngành ngân hàng ngày trước Lehman Brothers Merrill Lynch Trước đó, đêm 7/9, Chính phủ Mỹ buộc phải định cứu đại gia ngân hàng chuyên cho vay chấp bất động sản đứng trước bờ vực phá sản Fannie Mae Freddie Mac Hàng loạt kiện chấn động Mỹ vòng tuần qua có tác động mạnh tới thị trường tài tồn giới Thị trường chứng khoán từ Mỹ tới Âu sang Á chao đảo Cổ phiếu ngân hàng, tài rớt giá thảm hại khắp nơi Trước ngày 16/9, AIG bị Fed từ chối cho vay khoản tiền 40 tỷ USD, bị hãng xếp hạng tín nhiệm lớn đánh tụt hạng tín dụng đứng trước nguy phá sản thua lỗ 14,7 tỷ USD tháng đầu năm AIG thua lỗ chủ yếu đầu tư vào loại chứng khoán đảm bảo nợ địa ốc Đợt khủng hoảng tín dụng cho vay cầm cố bất động sản chuẩn làm đảo lộn thị trường tài Mỹ gần năm qua Trong ngày 16/9, Fed tham vấn chuyên gia Morgan Stanley để tìm kiếm giải pháp cho AIG định xem liệu Chính phủ Mỹ có nên hỗ trợ AIG hay không Theo đánh giá RBC Capital Markets, AIG sụp đổ tổng thiệt hại lĩnh vực lên tới 180 tỷ USD đe doạ tới sống cịn nhiều doanh nghiệp lĩnh vực tài khác Cổ phiếu AIG cần tới khoản tiền nói trên, đặc biệt sau tổ chức định mức tín nhiệm đồng loạt cắt giảm hệ số tín nhiệm AIG cổ phiếu giảm tới 79% kể từ 11/9 Đây lý khiến Bộ Tài Mỹ ủng hộ kế hoạch bơm tiền cứu AIG Theo Fed, khoản vay có thời hạn năm nói giúp AIG giải hợp động đáo hạn Và với hỗ trợ Fed, AIG bán tài sản cách từ từ mức giá hợp lý không rơi vào trường hợp bị ép giá “Khoản vay hy vọng trả nhờ vào số tiền thu từ việc bán tài sản AIG”, “Chính phủ Mỹ có quyền phủ việc trả cổ tức cho cổ phiếu phổ thông ưu đãi”, Fed nói Cuối cùng, quan điểm cá nhân vấn đề khủng hoảng kinh tế giới Theo ý kiến thân em, khủng hoảng kinh tế vấn đề mà quốc gia giới phải đối mặt Khủng hoảng kinh tế có hai mặt chúng ta: lợi hại Khi nước xảy khủng hoảng kinh tế nghĩa nước phải đối mặt với hai vấn đề: Một là, phủ phải đưa ý kiến cải cách để nâng cao, cải thiện thiếu sót đất nước Điều thúc đẩy phát triển kinh tế trị, khoa học – kĩ thuật mang lại lợi ích lớn cho xã hội Hai là, máy quyền bất lực trước khủng hoảng, kinh tế trì trệ, đời sống nhân dân lâm vào khó khăn, khơng có cải tổ kịp thời hay không cách dẫn đến thiệt hại lớn cho quốc gia ( ví dụ sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu,…) Và theo e, quan điểm Mác_Lênin đắn chất, nguyên nhân, tính chất vấn đề khủng hoảng kinh tế, giúp có nhìn sâu khủng hoảng kinh tế Quan điểm Mác_Lênin khơng có giá trị q khứ mà cịn tới ngày 10 ...I Quan điểm chủ nghĩa Mác_ Lênin vấn đề khủng hoảng kinh tế Lí luận chủ nghĩa Mác_ Lênin khủng hoảng kinh tế a Bản chất nguyên nhân khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư _Khủng hoảng kinh tế suy... quan điểm cá nhân vấn đề khủng hoảng kinh tế giới Theo ý kiến thân em, khủng hoảng kinh tế vấn đề mà quốc gia giới phải đối mặt Khủng hoảng kinh tế có hai mặt chúng ta: lợi hại Khi nước xảy khủng. .. Xô nước Đông Âu,…) Và theo e, quan điểm Mác_ Lênin đắn chất, nguyên nhân, tính chất vấn đề khủng hoảng kinh tế, giúp có nhìn sâu khủng hoảng kinh tế Quan điểm Mác_ Lênin khơng có giá trị khứ mà

Ngày đăng: 21/03/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w