1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Triết mác quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin về vấn đề tôn giáo

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,29 KB

Nội dung

Mục lục PHẦN I 2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO 2 Khái niệm chung về tôn giáo 3 Theo chủ nghĩa Mác – Lênin 3 Khái niệm 3 Nguồn gốc ra đời và tồn tại 3 Các quan điểm cơ bản để gi[.]

Mục lục PHẦN I .2 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO .2 Khái niệm chung tôn giáo .3  Theo chủ nghĩa Mác – Lênin Khái niệm……………………………………… Nguồn gốc đời tồn tại….………………………………………………3 Các quan điểm để giải vấn đề tôn giáo ……….5 PHẦN THỰC TRẠNG TỰ DO TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .8 Sự phát triển vấn đề tự tôn giáo Việt Nam Liệu cịn có “giới hạn tự tôn giáo” Việt nam? .12 PHẦN I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊ-NIN VỀ VẤN ĐỀ TƠN GIÁO Khái niệm chung tơn giáo Tôn giáo tượng xã hội đời sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Nói chung, tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ nó, bao gồm: ý thức tơn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tơn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Với tư cách hình thái ý thức xã hội, "tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế" Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện tự nhiên lịch sử cụ thể, xác định, chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bế tắc, bất lực người trước tự nhiên xã hội Tuy nhiên, ý thức tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lý người Trong lịch sử xã hội lồi người, tơn giáo xuất từ sớm Nó hồn thiện biến đổi với biến đổi điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, trị Tơn giáo đời nhiều nguồn gốc khác từ nguồn gốc kinh tế - xã hội, nhận thức tâm lý Khi trình độ người thấp kém, bất lực trước sức mạnh tự nhiên, xã hội người đặt hy vọng vào lực lượng siêu nhiên Khi tượng tự nhiên, xã hội khơng thể giải thích được, thay vào người ta giải thích tơn giáo Tơn giáo góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, xoa dịu nỗi đau người  Theo chủ nghĩa Mác – Lênin 1, Khái niệm Chủ nghĩa Mác - Lênin xác định khái niệm tôn giáo với tư cách yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội Với tư cách đó, nói tơn giáo nào, với hình thái phát triển nó, bao gồm: ý thức tôn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tơn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Tiêu biểu cho tơn giáo với nghĩa Phật giáo, Thiên Chúa giáo Hồi giáo Đây tơn giáo có tầm ảnh hưởng quốc tế, vượt qua phạm vi nhiều quốc gia dân tộc Ngoài ra, số quốc gia hay khu vực cịn có tơn giáo có tầm ảnh hưởng Khi phân tích chất tơn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, Ph Ăngghen cho rằng: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế' 2, Nguồn gốc đời tồn tôn giáo Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đời tồn tơn giáo có nguồn gốc khách quan chủ quan nó; là: Thứ nhất, hạn chế khả chinh phục người trước sức mạnh tự phát giới tự nhiên hay xã hội khiến cho người sợ hãi trước sức mạnh ấy, từ dó dẫn tới hình thành tín ngưỡng cao đời tồn tơn giáo (Khái niệm tín ngưỡng dùng để lòng tin ngưỡng vọng người đấng siêu nhiên; khái niệm khơng đồng nghĩa với khái niệm mê tín, dị đoan - khái niệm dùng để lòng tin mù quáng người điều thần bí tự nhiên hay xã hội) Thứ hai, xã hội có thống trị giai cấp áp bức, bóc lột, giai cấp lợi dụng tơn giáo, tín ngưỡng, để ru ngủ sức phản kháng nhân dân lao động trước áp bóc lột Thứ ba, khả nhận thức người trước giới vơ tận có hạn Trong giới hạn lịch sử định, người chưa thể giải thích hết chất tượng tự nhiên xã hội, dẫn tới sùng bái chúng đến mức biến thành tín ngưỡng tơn giáo Thứ tư, sợ hãi, bất lực bất hạnh đời cá nhân khiến người ta tìm đến tơn giáo chỗ dựa tinh thần hay “đền bù hư ảo” trước gọi “số phận” Thứ năm, tiến trình phát triển văn hố truyền thống dân tộc, tộc người, tôn giáo, tín ngưỡng trở thành thành tố phát triển văn hố, hồ đồng bám rễ sâu vào sinh hoạt đồng hành phát triển văn hoá cộng đồng người lịch sử 3, Các quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tơn giáo Tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề nhạy cảm phức tạp Do đó, vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải xem xét, giải thận trọng, cụ thể chuẩn xác, có tính ngun tắc với phương thức sinh hoạt theo quan điểm chủ ngnĩa Mác - Lênin Một là, giải vấn đề phát sinh từ tôn giáo đời sống xã hội phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Chủ nghĩa Mác Lênin hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Vì vậy, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Hai là, tôn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Khi tín ngưỡng tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận nhân dân nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng nhân Cơng dân có tơn giáo hay khơng có tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, có quyền lợi nghĩa vụ nhau, cần phát huy giá trị tích cực tơn giáo, nghiêm cấm hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng cơng dân Ba là, thực đồn kết người có tơn giáo với người khơng có tơn giáo, đồn kết tơn giáo, đồn kết người theo tón giáo với người không theo tôn giáo, bảo vệ dân tộc xây dựng bảo vệ đất nước Nghiêm cấm hành vi chia rẽ cộng đồng lý tín ngưỡng tơn giáo Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tử tưởng vấn đề tơn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo Trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, khắc phục mặt việc làm thường xuyên, lâu dài Mặt trị lợi dạng tôn giáo phần tử phản động nhằm chống lại nghiệp cách mạng, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương, kiên quyết, vừa phải thậr trọng phải có sách lược phù hợp với thực tế Năm là, phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Trong thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò tác động tôn giáo đời sống xã hội khác Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực, vấn đề xã hội có khác biệt Do đó, cần phải có quan điểm lịch sử - cụ thể xem xét, đánh giá giải vẩn đề liên quan đến tôn giáo Người mácxít phải biết ý đến tồn tình hình cụ thể - điều mà V.I.Lênin nhắc nhở giải vấn đề tôn giáo Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải có quan điểm phương thức ứng xử phù hợp với trường hợp cụ thể giải vấn đề tôn giáo PHẦN THỰC TRẠNG TỰ DO TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sự phát triển vấn đề tự tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tôn giáo đa dân tộc Giáo hội tôn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân quyền cấp quan tâm tạo thuận lợi để hoạt động tơn giáo bình thường khn khổ luật pháp Từ bước vào thời kỳ đổi sau năm 1990 đến nay, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam sơi động có chiều hướng gia tăng Lễ hội loại hình tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức rầm rộ với quy mô ngày lớn diễn khắp miền Tổ quốc Lễ Nôen, lễ Phật đản buổi lễ trọng khác tơn giáo tín ngưỡng dân gian trở thành ngày hội chung tồn dân, lơi hàng vạn người tham gia Dịp đầu xuân, người dân náo nức đến đình, đền, miếu, phủ, nhà thờ, thánh thất… dâng hương lễ bái, cầu lộc, cầu tài nhu cầu tâm linh khác Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo khơng nhu cầu tâm linh tín đồ mà cịn nhu cầu sinh hoạt văn hố cộng đồng Nhu cầu đáng quyền địa phương tạo điều kiện đáp ứng, làm cho tín đồ, chức sắc tơn giáo an tâm, phấn khởi, ngày tin tưởng vào sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng, sửa chữa, tu bổ nơi thờ tự diễn khắp nơi; lớp bồi dưỡng, đào tạo, phong bổ, thuyên chuyển, in ấn, xuất ấn phẩm tôn giáo, hoạt động đối ngoại tôn giáo gia tăng Dưới bảng số liệu thống kê dân số tôn giáo Việt Nam theo điều tra dân số năm 2009 Tổng cục Thống kê Việt Nam, tính đến ngày tháng năm 2009, phân chia theo dân số giới tính[1] Tổng(người) Nam(người) Cả nước 18.651.467 8.509.832 10.141.635 Phật giáo 6.812.318 3.172.576 3.629.742 Công giáo 5.677.086 2.783.619 2.893.167 Cao Đài 3.807.915 1.384.204 2.423.711 Hòa Hảo 1.433.252 717.191 716.061 Tin Lành 734.168 354.696 379.472 Hồi Giáo 75.268 34.445 37.823 Bà La Môn 56.427 27.791 28.636 Đạo Tứ ấn hiếu nghĩa 41.280 20.633 20.647 Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam 11.093 5.295 5.798 10 Bửu sơn Kỳ hương 10.824 5.510 5.314 11 Minh Sư Đạo 709 328 381 12 Bahá'í 731 361 370 13 Minh Lý Đạo 366 173 193 STT Tên Tôn Giáo Nữ(người) 10 STT Tên Tôn Giáo Tổng(người) Nam(người) Nữ(người) Nguồn: Tổng cuc thống kêViệt Nam[1] Có thể thấy, số lượng tơn giáo tín đồ tôn giáo ngày tăng Việt Nam, chứng tỏ tự tôn giáo ngày phát triển Nhà nước tạo điều kiện cho hàng trăm tu sĩ học tập, hội thảo nâng cao trình độ nước nhiều người trở thành tiến sĩ Phật học Việc in ấn, xuất kinh sách Nhà nước quan tâm, hầu hết tổ chức tơn giáo có báo, tạp chí, tin, đáp ứng yêu cầu hoạt động tôn giáo Chỉ tính riêng Nhà xuất Tơn giáo, năm cấp phép xuất 1.000 ấn phẩm liên quan đến tơn giáo Hằng năm, có khoảng 8.500 lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức quy mô khác phạm vi nước; đó, kiện trọng đại tơn giáo quyền cấp tạo điều kiện tổ chức lãnh đạo Đảng, Nhà nước, địa phương quan tâm, động viên, chúc mừng Năm 2011, diễn Đại lễ kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam với tham gia hàng nghìn tăng ni, phật tử nước 2.000 chức sắc, tín đồ đến từ nhiều quốc gia vùng lãnh thổ Ngoài ra, quan hệ đối ngoại tôn giáo Nhà nước tạo điều kiện ngày mở rộng, quan hệ với tổ chức tôn giáo khu vực Đơng Nam Á, Tây Âu Tịa thánh Va-ti-căng, góp phần làm cho bạn bè quốc tế hiểu rõ sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước tình hình tự tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam (số liệu thu thập internet) Qua số trên, thấy Việt Nam ngày thoải mái (theo nghĩa tốt) vấn đề tơn giáo Khơng kì thị, khơng đàn áp, khơng vi 11 phạm tự tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam ngày cố gắng thực Liệu cịn có “giới hạn tự tôn giáo” Việt nam? Qua số liệu thống kê trên, ta hồn tồn khơng thể phủ nhận Việt Nam, tự tôn giáo đà phát triển Tuy vậy, số có phản ánh tất mặt khuất vấn đề này? Lướt qua mạng với từ khóa “phân biệt tơn giáo Việt Nam”, “giởi hạn tôn giáo Việt Nam”, ta bắt gặp nhiều báo viết vấn đề (ngay trang báo uy tín) Vậy thật gì? Ở Việt nam liệu có phân biệt đối xử tơn giáo? Có nhiều báo viết cách đối xử phủ nhóm tơn giáo có khác biệt rõ rệt vùng, cấp trung ương, tỉnh địa phương quản lý, quyền hiến pháp tín ngưỡng thực hành tín ngưỡng diễn giải không đồng không bảo vệ đồng nhất, đặc biệt liên quan tới nhóm sắc tộc thiểu số số tỉnh Tây Nguyên Tây Bắc Yêu cầu thủ tục, cấu tôn giáo Việt Nam thực hợp lý? Tình trạng khơng phản hồi trước đơn xin đăng ký nhiều nhóm tơn giáo phản ánh số báo mạng, không đưa lên song truyền hình thống “khơng có lửa có khói” ? Việc quyền địa phương yêu cầu sáp nhập hội đoàn nhỏ vào dường phổ biến Giáo hội Tin Lành Miền Nam Việt Nam hay với số nhóm Tin Lành Liệu có tồn giám sát tổ chức tín đồ tơn giáo Việt Nam? 12 Trường hợp người theo phái Pháp Ln Cơng bị cấm thực hành tín ngưỡng cơng viên thành phố Hồ Chí Minh, hay việc giới chức thành phố tiếp tục thương thuyết với lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Thống Chùa Liên Trì thương thuyết với nhà thờ Cơng giáo gần phải rời để thực dự án phát triển đô thị Trong ấy, nhóm Tin Lành Cơng giáo nói tình trạng tiếp tục hạn chế cấm khơng cho tổ chức tôn giáo mở sở giáo dục y tế bệnh viện hay trường đạo số nơi quyền địa phương cho phép tổ chức tôn giáo mở dịch vụ xã hội, chẳng hạn Hà Nội viên chức thành phố cho phép nhà thờ Tin lành mở trung tâm cai nghiện Kết luận Việt Nam quốc gia đa tôn giáo nhà nước có sách rõ ràng để nâng thêm tự tôn giáo Việt Nam Với số tổ chức tôn giáo tín đồ tơn giáo nêu bên trên, thấy phong phú đa dạng tôn giáo Việt Nam ngày tăng cao Tuy nhiên, vấn đề có nhiều dấu hỏi đặt chứng tỏ Việt Nam cần cố gắng để tổ chức, tín đồ tơn giáo sống làm việc cách tự bình đẳng 13 14

Ngày đăng: 08/03/2023, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w