MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LẬN SAI SÓT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN 3 1 1 Tổng quan về gian lận và sai sót trong kiểm toán Báo cáo tài chính 3 1 1 1 Khái niệm gian lận và s[.]
Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LẬN - SAI SĨT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN 1.1 Tổng quan gian lận sai sót kiểm tốn Báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm gian lận sai sót .3 1.1.2 So sánh gian lận sai sót 1.1.3 Các yếu tố tác động đến hành vi gian lận sai sót .6 1.1.4 Những tình huống, kiện dẫn tới khả có gian lận sai sót 1.2 Mối liên hệ gian lận sai sót với tính trọng yếu rủi ro kiểm toán 10 1.2.1 Quan hệ tính trọng yếu với gian lận sai sót kiểm tốn tài 10 1.2.2 Quan hệ rủi ro kiểm tốn với gian lận sai sót kiểm toán 11 1.3 Trách nhiệm kiểm toán viên việc xử lý gian lận, sai sót 12 Phần II: THỰC TRẠNG VỀ GIAN LẬN - SAI SĨT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN TẠI VIỆT NAM 15 2.1 Cơ sở pháp lý Gian lận – Sai sót trách nhiệm kiểm tốn viên .15 2.1.1.Trách nhiệm kiểm toán viên theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam 15 2.1.2 Trách nhiệm Kiểm toán viên gian lận sai sót kiểm tốn tài theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 240: Trách nhiệm kiểm toán viên liên quan đến gian lận q trình kiểm tốn báo cáo tài 16 2.1.3 Nghị định 105/2004/NĐ-CP ban hành ngày 30/3/2004 .17 2.2 Thực trạng gian lận sai sót trách nhiệm kiểm toán viên Việt Nam 18 2.2.1 Thực trạng chung 18 2.2.2 Phân tích gian lận báo cáo tài cơng ty gỗ Trường Thành TTF 22 2.3 Nguyên nhân làm gia tăng gian lận sai sót trách nhiệm kiểm tốn viên báo cáo tài .26 Phần III MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN – SAI SĨT TRONG KIỂM TỐN TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 27 Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm tốn 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ 3.1 Đánh giá chung trách nhiệm Kiểm tốn viên với gian lận sai sót 27 3.1.1.Ưu điểm 27 3.1.2 Nhược điểm 28 3.2 Những ý kiến nhằm nâng cao trách nhiệm Kiểm toán viên gian lận sai sót 30 3.2.1 Giải pháp từ Nhà nước, Bộ Tài 30 3.2.2 Giải pháp từ cơng ty kiểm tốn .31 3.2.3 Giải pháp từ cá nhân Kiểm toán viên 32 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm toán 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, kinh tế thị trường Việt Nam ngày phát triển Do đó, doanh nghiệp tổ chức kinh tế gia tăng đáng kể quy mô lẫn số lượng Cùng với mục đích tối đa hóa lợi nhuận phần nhiều cơng ty hình thức gian lận sai sót việc thực ghi chép, báo cáo tình hình tài cơng ty Dù chưa có nghiên cứu cụ thể loại gian lận hệ lụy nó, số vụ bê bối tài bị phanh phui vài năm trở lại cho thấy vấn đề nhỏ khu vực kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng Nhìn chung kiểm tốn nước ta phát triển ngày mạnh mẽ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn đối tượng quan tâm đến báo cáo tài Tuy nhiên việc phân định trách nhiệm kiểm toán viên việc phát gian lận sai sót chưa rõ ràng Đặc biệt thời gian vừa qua phương tiện thông tin đại chúng đề cập đến vụ “ đổ bể” khơng doanh nghiệp sai phạm trọng yếu không bị phát thời gian dài dẫn đến tình trạng khơng bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh, thất bại nghiêm trọng tài tài sản kiểm tốn viên phải chịu trách nhiệm chưa trả lời cách thoả đáng báo cáo kiểm tốn mà họ phát hành Chính vậy, vấn đề gian lận sai sót gắn với trách nhiệm kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn chủ đề nóng cần xem xét cách toàn diện Những hành vi gian lận sai sót khơng ảnh hưởng tới định người quan tâm báo cáo tài mà cịn gây thâm hụt ngân sách Nhà nước ảnh hưởng tới tồn vong doanh nghiệp, chí tập đoàn, đặc biệt thời điểm có khủng hoảng tài nước khu vực Đơng Nam Á Vì vậy, em xin phép tìm hiểu trình bày số nghiên cứu vấn đề “ Gian lận sai sót với trách nhiệm kiểm toán viên kiểm toán” với kết cấu phần sau: Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ “GIAN LẬN - SAI SÓT Và TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN” Phần II: Thực trạng “gian lận - sai sót trách nhiệm kiểm toán viên việt nam” Phần III: số ý kiến nhằm nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên ĐỐI VỚI GIAN LẬN – SAI SĨT kiểm tốn Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm toán 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAN LẬN - SAI SĨT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TỐN VIÊN 1.1 Tổng quan gian lận sai sót kiểm tốn Báo cáo tài 1.1.1 Khái niệm gian lận sai sót Cơng việc kiểm tốn gắn liền với việc xác minh tính trung thực, hợp lý hợp pháp tài liệu kế tốn Để đưa ý kiến kiểm toán phù hợp với báo cáo tài địi hỏi kiểm tốn viên phải hiểu rõ chất tính chất quan trọng sai phạm xem trọng yếu Các loại sai phạm kiểm toán chia thành hai loại gian lận sai sót Chúng hiểu việc thơng tin bị sai lệch hay bị bóp méo so với thực tế Tuy nhiên, gian lận sai sót lại khác nhiều phương diện: - Gian lận: Là hành vi cố ý hay nhiều người Ban quản trị, Ban Giám đốc, nhân viên bên thứ ba thực hành vi gian dối để thu lợi bất bất hợp pháp (theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 240 Trách nhiệm kiểm toán viên liên quan đến gian lận q trình kiểm tốn báo cáo tài - Thơng thường, gian lận biểu dạng tổng quát sau: Sự khác biệt thực tế với sổ kế toán, gồm: (1) Các giao dịch không ghi nhận đầy đủ kịp thời, bị ghi nhận sai giá trị, sai kỳ kế tốn, phân loại sai khơng phù hợp với sách đơn vị; (2) Số dư tài khoản giao dịch khơng có chứng từ chứng minh khơng phê duyệt; (3) Các bút tốn điều chỉnh vào thời điểm cuối kỳ kế tốn có ảnh hưởng trọng yếu đến kết tài chính; (4) Bằng chứng cho thấy có nhân viên khơng có trách nhiệm truy cập vào hệ thống kế toán hồ sơ lưu đơn vị; (5) Tiết lộ phàn nàn với kiểm toán viên cáo buộc gian lận Bằng chứng mâu thuẫn với thiếu chứng, gồm: (1) Chứng từ, tài liệu kế toán bị mất; (2) Có tài liệu có khả bị xuyên tạc Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm toán 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ (3) Chỉ cung cấp tài liệu dạng dạng điện tử (file mềm) thay cung cấp gốc; (4) Khơng có giải trình giải trình khơng rõ ràng cho khoản chênh lệch lớn bị phát đối chiếu; (5) Có thay đổi bất thường Bảng cân đối kế toán, thay đổi xu hướng hay thay đổi quan trọng tỷ suất tài mối tương quan báo cáo tài chính, ví dụ, khoản phải thu có tốc độ tăng nhanh doanh thu; (6) Có ý kiến phản hồi khơng qn, khơng rõ ràng Ban Giám đốc nhân viên trước yêu cầu vấn hay thủ tục phân tích; (7) Chênh lệch bất thường sổ kế toán đơn vị với xác nhận bên thứ ba; (8) Có nhiều bút tốn ghi Có nhiều bút tốn điều chỉnh khác sổ kế toán tài khoản phải thu; (9) Các chênh lệch sổ chi tiết tài khoản phải thu bảng tổng hợp số dư, chênh lệch sổ chi tiết khách hàng sổ chi tiết đơn vị kiểm tốn khơng giải thích giải thích khơng đầy đủ; (10) Các tờ séc hủy bị không gửi đơn vị kèm theo sổ phụ (báo Có, báo Nợ) ngân hàng; (11) Hàng tồn kho tài sản bị với số lượng lớn; (12) Các chứng điện tử khơng có bị mất, khơng phù hợp với thơng lệ sách quản lý liệu đơn vị; (13) Số thư xác nhận nợ phản hồi nhiều dự kiến; (14) Khơng thể cung cấp chứng việc phát triển hệ thống thông tin chủ chốt thử nghiệm thay đổi chương trình hoạt động thực liên quan đến việc thay đổi triển khai hệ thống thông tin năm hành Mối quan hệ bất thường có vấn đề kiểm tốn viên Ban Giám đốc gồm: (1) Ban Giám đốc từ chối hạn chế kiểm toán viên tiếp cận với hồ sơ, tài liệu, sổ kế toán, sở vật chất, số nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp số cá nhân khác có khả giúp kiểm tốn viên thu thập chứng kiểm toán; (2) Ban Giám đốc đặt cho kiểm toán viên áp lực thời gian bất hợp lý để giải vấn đề phức tạp hay có bất đồng; Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm tốn 55B Đề án mơn học kiểm toán GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ (3) Ban Giám đốc phàn nàn việc thực kiểm toán Ban Giám đốc có hành vi đe dọa thành viên nhóm kiểm toán, liên quan đến đánh giá phê bình kiểm tốn viên chứng kiểm toán việc giải bất đồng tiềm tàng với Ban Giám đốc; (4) Những trì hỗn bất thường đơn vị việc cung cấp tài liệu, thơng tin theo u cầu kiểm tốn viên; (5) Khơng tạo điều kiện cho kiểm tốn viên tiếp cận tài liệu điện tử quan trọng để kiểm tra kỹ thuật kiểm toán với trợ giúp máy tính; (6) Từ chối cho kiểm tốn viên tiếp cận nhân viên công nghệ thông tin thiết bị công nghệ thông tin chủ chốt, bao gồm nhân viên an ninh, vận hành phát triển hệ thống; (7) Không sẵn sàng bổ sung sửa đổi thuyết minh báo cáo tài để thuyết minh trở nên đầy đủ dễ hiểu hơn; (8) Không sẵn sàng khắc phục kịp thời khiếm khuyết kiểm soát nội xác định Tình khác (1) Ban Giám đốc khơng sẵn sàng đồng ý cho kiểm toán viên làm việc riêng với Ban quản trị; (2) Những sách kế tốn khác biệt so với thông lệ ngành; (3) Thay đổi thường xun ước tính kế tốn mà khơng có nguyên nhân thích hợp; (4) Đơn vị nhượng trước vi phạm đạo đức nghề nghiệp - Sai sót: lỗi khơng cố ý ảnh hưởng đến báo cáo tài Thơng thường, sai sót biểu ba dạng tổng quát sau: Lỗi tính tốn ghi chép sai; Bỏ sót sai, làm sai khoản mục, nghiệp vụ kinh tế; Áp dụng sai chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp chế độ kế tốn, sách tài không cố ý 1.1.2 So sánh gian lận sai sót Qua khái niệm thấy rằng, gian lận sai sót sai phạm có tính chất trọng yếu báo cáo tài chính, liên đới tới nhà quản lý nói chung lại khác mặt chất, hình thức, mức độ tinh vi hay tính Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm tốn 55B Đề án mơn học kiểm toán GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ chất trọng yếu Và để nắm rõ khác biệt nhằm nâng cao trách trách nhiệm kiểm tốn viên, tổng hợp so sánh bảng sau: Chỉ tiêu Ý thức Mức độ tinh vi Tính trọng yếu Yếu tố phụ thuộc Điều kiện làm gia tăng gian lận sai sót Gian lận Sai sót Là hành vi có tính tốn, có chủ ý Là hành vi khơng chủ ý, vơ tình gây lệch lạc thơng tin nhằm bỏ sót, lực hạn chế, mục đích vụ lợi nhãng, thiếu thận trọng Là hành vi trải qua ba giai đoạn: Là hành vi khơng có chủ ý nên - Hình thành ý đồ gian lận dễ bị phát - Thực hành vi gian lận - Che dấu hành vi gian lận Rất khó phát hiện, gian lận gắn với người quản lý cấp cao Ln ln mang tính chất nghiêm Tùy thuộc vào quy mơ tính chất trọng sai phạm - Sự xúi giục - Năng lực - Cơ hội - Sức ép - Thiếu liêm khiết - Lề lối làm việc - Các vấn đề lực hay trực ban giám đốc - Các yếu tố bất thường đơn vị - Những khó khăn liên quan đến việc thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp Bảng 1.1 So sánh gian lận sai sót 1.1.3 Các yếu tố tác động đến hành vi gian lận sai sót Như bảng 1.1 So sánh gian lận sai sót khả xảy gian lận phụ thuộc vào ba yếu tố chính: xúi giục, hội thiếu liêm khiết - Sự xúi giục: xúi giục xem loại áp lực từ phía cá nhân người thực hành vi gian lận người Chẳng hạn, có nhu cầu tiền bạc để trang trải số khoản nợ , muốn trở nên giàu có nhanh, muốn tiếng … khiến người nảy sinh ý muốn gian lận, hay chịu sức ép từ cấp buộc phải thực hành vi gian lận nhằm phục vụ lợi ích bất hợp pháp doanh nghiệp hay cấp gây nên gian lận - Cơ hội: hội thời để thực hành vi gian lận Khi chức vụ cao tổ chức có nhiều hội để thực hành vi gian lận Cơ hội tồn nhân viên phát điểm yếu hệ thống kiểm soát chống gian lận doanh nghiệp Sau số ví dụ hội: Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm toán 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ Khi điểm yếu tồn tại, nhân viên thiết lập nhà cung cấp giả mạo lừa đảo có hóa đơn toán gửi đến địa mà người điều khiển Khơng kiểm kê hàng tồn kho, hàng tồn kho có thiếu Két tiền mặt thường xuyên quên khóa mà khơng để ý tới tạo hội cho gian lận Phó giám đốc tài có thẩm quyền định đầu tư mà giám sát, kiểm tra từ phía người khác… - Thiếu liêm khiết: thiếu liêm khiết làm cho kết hợp xúi giục hội biến thành hành động gian lận Theo người có hành vi gian lận, thuyết phục rằng hành động khơng phải là sai hoặc là mặc dù nó có thể sai, nó sẽ sửa chữa bởi vì họ sẽ trả lại tiền. Hay họ có nhiều hình thức hợp lý hóa gian lận khi nhân viên biện minh cho sự gian lận bằng cách họ cho rằng họ xứng đáng được lấy thêm tiền do cơng ty đã khơng cơng bằng với đóng góp họ Đối với sai sót khả để sai sót xảy phụ thuộc vào nhiều yếu tố:sức ép từ cấp hay từ người thực lực lề lối làm việc gây sai sót Năng lực xử lý công việc yếu tất làm cho sai sót gia tăng, điều nhận thấy điều kiện kế toán doanh nghiệp Việt Nam, việc sử dụng kế toán máy phát triển nhiên lực kế toán vốn quen thuộc với kế tốn tay dẫn đến nhiều sai sót cơng việc kế tốn làm ảnh hưởng đến tính xác số liệu, thơng tin trình bày Bên cạnh đó, yếu tố mặt sức ép xem yếu tố quan trọng gây sai sót Chẳng hạn, áp lực thời gian, cần phải hồn thành cơng việc khoảng thời gian ngắn, gấp rút, sức ép tâm lý, áp lực môi trường làm việc không thỏa mái , mâu thuẫn nội … dẫn tới sai sót Mặt khác, lề lối làm việc cẩu thả, thiếu thận trọng thiếu ý thức trách nhiệm làm sai sót nảy sinh 1.1.4 Những tình huống, kiện dẫn tới khả có gian lận sai sót Gian lận sai sót xuất số trường hợp người làm công tác tài kế tốn phải chịu áp lực bên ngồi đơn vị, điển số tình sau: Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm tốn 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ - Sự ổn định tài hay khả sinh lời bị ảnh hưởng tình hình kinh tế, ngành nghề kinh doanh hay điều kiện hoạt động đơn vị, ví dụ: Mức độ cạnh tranh cao hay thị trường bão hòa, kèm theo lợi nhuận suy giảm Dễ bị tác động trước thay đổi nhanh chóng, thay đổi công nghệ, sản phẩm bị lỗi thời thay đổi lãi suất; Nhu cầu khách hàng suy giảm đáng kể số đơn vị thất bại ngành kinh tế ngày tăng; Lỗ từ hoạt động kinh doanh dẫn đến nguy phá sản, tịch biên tài sản xiết nợ; Liên tục phát sinh luồng tiền âm từ hoạt động kinh doanh khơng có khả tạo luồng tiền từ hoạt động kinh doanh báo cáo lãi tăng trưởng; Tăng trưởng nhanh có tỷ suất lợi nhuận bất thường, đặc biệt so sánh với công ty ngành nghề; Phát sinh quy định kế toán, pháp luật quy định có liên quan - Áp lực cao Ban Giám đốc nhằm đáp ứng yêu cầu kỳ vọng bên thứ ba do: Tỷ suất lợi nhuận hay kỳ vọng theo xu chuyên gia phân tích đầu tư, nhà đầu tư tổ chức, chủ nợ quan trọng, bên độc lập khác (đặc biệt kỳ vọng mức phi thực tế), bao gồm kỳ vọng Ban Giám đốc thơng cáo báo chí thông tin lạc quan báo cáo thường niên; Nhu cầu huy động thêm nguồn tài trợ hình thức cho vay góp vốn nhằm giữ vững khả cạnh tranh, bao gồm việc tài trợ cho công tác nghiên cứu phát triển khoản chi đầu tư lớn; Đơn vị đáp ứng yêu cầu niêm yết yêu cầu toán nợ yêu cầu hợp đồng nợ khác; Ảnh hưởng bất lợi việc báo cáo kết tài khơng tốt giao dịch lớn chưa thực hợp kinh doanh đấu thầu - Các thông tin cho thấy tình hình tài cá nhân Ban Giám đốc Ban quản trị bị ảnh hưởng kết hoạt động doanh nghiệp do: Các lợi ích tài lớn đơn vị; Phần lớn khoản thu nhập Ban Giám đốc Ban quản trị (như tiền thưởng, quyền mua chứng khoán thỏa thuận toán theo mức lợi nhuận) chưa Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm toán 55B Đề án mơn học kiểm tốn GVHD: TS Nguyễn Thị Mỹ chắn phụ thuộc vào việc đạt mục tiêu giá chứng khoán, kết kinh doanh, tình hình tài luồng tiền Các khoản thu nhập phụ thuộc vào việc đạt mục tiêu liên quan đến số tài khoản cụ thể hoạt động lựa chọn đơn vị, xét phương diện tổng thể tài khoản hoạt động không trọng yếu đơn vị; Bảo lãnh cá nhân khoản nợ đơn vị Áp lực cao Ban Giám đốc nhân điều hành để đạt mục tiêu tài mà Ban quản trị đặt ra, bao gồm sách khen thưởng theo doanh thu hay tỷ suất lợi nhuận Có thể khái quát hành vi gian lận qua bảng sau: Sơ đồ1.1: Phân loại gian lận Nguyễn Đẩu Bảo Ngọc – Kiểm toán 55B ... vấn đề “? ?Gian lận sai sót với trách nhiệm kiểm toán viên kiểm toán? ?? với kết cấu phần sau: Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ? ?GIAN LẬN - SAI SÓT Và TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN” Phần II: Thực trạng ? ?gian. .. SAI SÓT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN TẠI VIỆT NAM 2.1 Cơ sở pháp lý Gian lận – Sai sót trách nhiệm kiểm toán viên Trên thực tế, gian lận – sai sót với trách nhiệm kiểm tốn viên vấn đề nhức... cách kiểm toán viên những người sử dụng kết kiểm toán mong muốn đối tượng với phạm vi trách nhiệm kiểm tốn viên Các mong muốn ln vượt q trách nhiệm khả kiểm toán viên Trách nhiệm kiểm toán viên đảm