1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề án bàn về kế toán các khoản dự phòng trong doanh nghiệp

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 107,19 KB

Nội dung

Đề án môn học GVHD ThS Hàn Thị Lan Thu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ DỰ PHÒNG 2 1 1 Khái niệm và bản chất của dự phòng 2 1 2 Phân loại dự phòng 2 CHƯƠNG II CHẾ Đ[.]

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ DỰ PHÒNG 1.1 Khái niệm chất dự phòng 1.2 Phân loại dự phòng .2 CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG CHI PHÍ DỰ PHÒNG 2.1 Các chuẩn mực quy định liên quan 2.2 Nguyên tắc áp dụng 2.3 Kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế toán Việt Nam hành 2.3.1 Dự phịng giảm giá chứng khốn khoản đầu tư dài hạn .5 2.3.2.Dự phịng phải thu khó địi 2.3.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2.3.4 Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp 10 CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN HẠCH TỐN CHI PHÍ DỰ PHỊNG TRONG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM HIỆN HÀNH 13 3.1 Đánh giá chế độ kế tốn chi phí dự phịng theo chế độ kế toán Việt Nam hành 13 3.1.1 Ưu điểm 13 3.1.2 Tồn 15 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện hạch tốn kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế tốn Việt Nam hành 17 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần với chuyển biến to lớn kinh tế chế thị trường với cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển vững mạnh địi hỏi phải có biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh có sách thích hợp để đạt mục tiêu hàng đầu lợi nhuận Với chế quản lý kinh tế mới, nhiều doanh nghiệp tư nhân cịn chậm thích nghi với chế nên hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn có nguy phá sản Nhưng bên cạnh lại có nhiều doanh nghiệp tự vươn lên, tìm đường riêng để phát triển Do kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình làm báo cáo, em mong quan tâm, giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn để em hồn thiện tốt báo cáo thực tập Như vậy, dự phịng có vai trị lớn doanh nghiệp Ở Việt Nam chế độ kế toán dự phịng doanh nghiệp Bộ Tài Chính quy định, hướng dẫn cụ thể khơng ngừng hồn thiện Tuy trước biến động kinh tế thị trường liệu chế độ kế tốn hành dự phịng hồn tồn phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế chưa? Trước câu hỏi em chọn đề tài: “Bàn Kế tốn khoản dự phịng doanh nghiệp” để nghiên cứu Đề án chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề kế tốn chi phí dự phịng Chương 2: Chương II: Chế độ kế toán Việt Nam hành vàthực tiễn vận dụng chi phí dự phịng Chương 3: Một số đề xuất nhằm hồn thiện hạch tốn chi phí dự phịng chế độ kế toán Việt Nam hành Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ DỰ PHỊNG 1.1 Khái niệm chất dự phịng Chuẩn mực kế tốn quốc tế ( IAS 37 ) định nghĩa khoản dự phịng khoản nợ phải trả có giá trị thời gian khơng chắn khoản nợ phải trả nghĩa vụ doanh nghiệp phát sinh từ kiện khứ , viêc toán nghĩa vụ dự tính làm giảm nguồn lợi kinh tế cử doanh nghiệp gắn liền với lợi ích kinh tế Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, hiểu cách đơn giản cụ thể dự phòng thực chất việc ghi nhận trước khoản chi phí thực tế chưa thực chi vào chi phí niên độ báo cáo để có nguồn tài cần thiết bù đắp thiệt hại xảy niên độ liền sau Như dự phịng mang tính tương đối lập dựa ước tính kế tốn Việc lập dự phịng ngun tắc thận trọng kế tốn, có vấn đề chưa rõ ràng cần xét đốn thận trọng để khơng làm cho tài sản thu nhập bị thổi phồng, nợ phải trả chi phí bị dấu 1.2 Phân loại dự phòng * Về mặt chất khoản dự phòng chia làm hai nhóm: Nhóm 1: Nhóm bù đắp tổn thất tài sản doanh nghiệp gồm - Dự phịng giảm giá đầu tư tài (cả ngắn dài hạn) - Dự phịng phỉa thu khó địi - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Nhóm 2: Nhóm dự phịng khả phát sinh khoản phải trả doanh nghiệp gồm: - Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa - Dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng - Dự phịng tái cấu doanh nghiệp - Dự phòng phải trả khác SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu CHƯƠNG II: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG CHI PHÍ DỰ PHỊNG 2.1 Các chuẩn mực quy định liên quan Thông tư 218/209/TT_BTC Chuẩn mực kế toán Việt Nam :VAS 18 Chuẩn mực kê toán quốc tế: VAS 37 So sánh khác VAS 18 IAS 37 Các vấn đề kế VAS 18 khoản dự phòng, IAS 37 khoản dự phòng, tài sản tài sản nợ tiềm tàng nợ tiềm tàng toán Xác định Giá trị ghi nhận Khoản dự phịng phải tính tốn giá trị khoản dự phòng phải giá trị dựa sở ước tính cách khoản dự ước tính họp lí xác chi phí phát sinh, phịng khoản tiền đế dự phịng lập cho tốn nghĩa vụ nợ chi phí phátsinh VÈ phải hoàn tại ngày kết thúc kỳ kế nhập doanh nghiệp thức tốn khơng bị địi cho khoản nghĩa vụ Tính Ở Việt Nam, nhà quản lí I pháp lý doanh nghiệp khơng lường AS tuân thủ theo tính “bản chất trước tổn thất định hình thức” IAS 01, tiềm ấn cá cam kết khoản dự phòng BCTC năm báo cáo đế lập khoản trình bày tính tốn dựa dự phịng trợ cấp tương chất thực trạng kinh tế ứng thông tin không đơn thuân tình trạng pháp lí nhũng thơng tin SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu 2.2 Nguyên tắc áp dụng ● Theo thông tư 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 khoản dự phịng trích lập vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doang nghiệp giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho, khoản đầu tư tài khơng cao giá thị trường giá trị khoản nợ phải thu khơng cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài ● Thời điểm lập hồn nhập khoản dự phịng thời điểm cuối kỳ kế tốn năm Trường hợp doanh nghiệp Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập hồn nhập khoản dự phịng ngày cuối năm tài Đối với doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn phải lập báo cáo tài niên độ trích lập hồn nhập dự phịng thời điểm lập báo cáo tài niên độ ● Doanh nghiệp phải xây dựng chế quản lý vật tư, hàng hóa, quản lý cơng nợ để hạn chế rủi ro kinh doanh Đối với cơng nợ, hàng hóa, quy chế phải xác định rõ trách nhiệm phận, người việc theo dõi, quản lý hàng hóa, thu hồi cơng nợ Nghiêm cấm doanh nghiệp lợi dụng việc trích lập dự phịng để tính thêm vào chi phí khoản dự phịng khơng có đủ nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách Những doanh nghiệp cố tình vi phạm bị xử phạt hành vi trốn thuế theo quy định pháp luật hành ● Doanh nghiệp phải lập Hội đồng để thẩm định mức trích lập khoản dự phịng xử lý tổn thất thực tế vật tư hàng hóa tồn kho, khoản đầu tư tài chính, khoản nợ khơng có khả thu hồi theo quy định Thơng tư văn pháp luật khác có liên quan Riêng việc trích lập dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp thực theo hợp đồng cam kết với khách hàng SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu Thành phần Hội đồng gồm: Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc), Kế tốn trưởng, trưởng phịng, ban có liên quan số chuyên gia (nếu cần) Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc) doanh nghiệp định thành lập Hội đồng 2.3 Kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế toán Việt Nam hành 2.3.1 Dự phịng giảm giá chứng khốn khoản đầu tư dài hạn a, Những vấn đề dự phịng giảm giá chứng khốn khoản đầu tư dài hạn ● Khái niệm: Dự phòng giảm giá chứng khốn kinh doanh dự phịng phân giá trị bị tổn thất xảy giảm giá loại chứng khoán doanh nghiệp nắm giữ mục đích kinh doanh Dự phịng khoản đầu tư dài hạn: khoản dự phòng tổn thất doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị thua lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả vốn khoản dự phòng suy giảm giá trị khoản đầu tư ● Điều kiện đối tượng lập dự phịng: Để lập dự phịng giảm giá chứng khốn khoản đầu tư dài hạn chứng khoán doanh nghiệp phải đầu tư theo quy định pháp luật mua bán tự thị trường thời điểm kiểm kê, lập BCTC có giá trị thị trường giảm so với giá trị ghi sổ sách kế toán Khi lập dự phòng doanh nghiệp cần lập dự phòng cho loại chứng khoán khoản đầu tư dài hạn có biến động giảm giá thời điểm cuối năm tài ● Phương pháp xác định: - Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn: Mức dự phịng giảm giá đầu tư chứng khoán - = Số chứng khoán bị giảm X giá thời điểm lập BCTC Giá chứng khoán ghi sổ sách kế toán - Giá chứng khốn thực tế thị trường Dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn: Mức dự Tổng vốn đầu phòng cho = Tài khoản sử dụngtư thực tế mỗib,khoản bên tổ đầu tư tài chức kinh tế SV: Nguyễn Thị Minh Trang - Vốn chủ sở hữu thực có tổ chức kinh tế X Số vốn đầu tư bên Tổng vốn đầu tư thực tế bên tổ chức kinh tế MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu ● TK 2291: Dự phòng giám giá chứng khốn kinh doanh Cơng dụng: Phản ánh tình hình trích lập hồn nhập khoản dự phịng giảm giá chứng khoán kinh doanh - Kết cấu: + Bên nợ: Hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn + Bên có: Lập dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn + Số dư có: Giá trị dự phịng giảm giá đầu tư ngắn hạn có lập ● TK 2292: Dự phòng gảm giá đầu tư dài hạn Cơng dụng: Phản ánh tình hình trích lập hồn nhập khoản dự phịng doanh nghiệp nhận vốn góp đầu tư bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả vốn - Kết cấu: + Bên nợ: Hồn nhập dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn + Bên có: Lập dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn + Số dư có: Giá trị dự phịng giảm giá đầu tư dài hạn có lập c, Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu Cuối niên độ kế toán cuối quý xác định mức dự phòng cần lập lần đầu dự phòng giảm giá khoản đầu tư chứng khoán kinh doanh đầu tư dài hạn: Nợ TK 635: Chi phí tài Có TK 2291: Dự phịng chứng khốn kinh doanh Có TK 2292: Dự phịng đầu tư dài hạn Trong niên độ sau kế toán phải tính số dự phịng cần lập cho niên độ sau so sánh với số dự phòng lập niên độ trước, nếu: + Mức dự phòng giảm giá chứng khoán cuối niên độ sau lớn mức dự phịng lập cuối niên độ trước số chênh lệch lập thêm: Nợ TK 635: Chi phí tài Có TK 2291: Dự phịng giảm giá chứng khốn KD Có TK 2292:Đự phịng đầu tư dài hạn + Mức dự phịng giảm giá chứng khốn cuối niên độ sau nhỏ mức dự phòng lập cuối niên độ trước số chênh lệch hồn nhập: Nợ TK 2291,2292: Hồn nhập dự phịng Có TK 635: Chi phí tài SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu 2.3.2.Dự phịng phải thu khó địi a,Những vấn đề chung dự phịng phải thu khó địi ● Khái niệm: dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn tốn, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn ● Mục đích dự phịng: - Đề phịng nợ phải thu thất thu khách hàng khơng có khả trả nơ - Xác định giá trị thực khoản tiền nợ phải thu trên, lập BCTC năm báo cáo ● Điều kiện: Để lập dự phịng đơn vị cần phải có chứng đáng tin cậy khoản nợ phải thu khó địi : Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác.Các khoản không đủ xác định nợ phải thu theo quy định phải xử lý khoản tổn thất ● Căn xác định khoản nợ phải thu khó địi: Nợ phải thu q hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết ● Phương pháp xác định mức dự phòng cần lập: Dự phịng phải thu khó địi cần lập Nợ phải thu khó địi = x Số % có khả b, Tài khoản sử dụng TK 2293: Dự phòng phải thu khó địi - Cơng dụng: phản ánh tình hình trích lập hồn nhập dự phịng khoản phải thu khoản đầu tư nắm giữu đến ngày đáo hạn khó địi ● Kết cấu: SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu - Bên nợ: + Hoàn nhập dự phòng (phần chênh lệch dự phòng cuối năm trước lớn năm nay) + Xóa khoản nợ phải thu khó địi - Bên có: Trích lập dự phịng phải thu khó địi thời điểm lập BCTC - Dư có: Số dự phịng phải thu khó địi có cuối kỳ c,Phương pháp kê tốn số nghiệp vụ chủ yếu: Khi lập báo cáo tài chính, vào khoản nợ phải thu phân loại nợ phải thu khó địi, số dự phịng nợ phải thu khó địi cần trích lập kỳ kê tốn lớn số dự phịng nợ phải thu khó địi trích lập kỳ kế tốn trước số chênh lệch trích lập thêm, ghi: Nợ TK 642: Chi phí QLDN Có TK 2293: Dự phịng phải thu khó địi Nếu số dự phịng phải thu khó địi cần trích lập kỳ kế tốn nhỏ số dự phịng phải thu khó địi trích lập kỳ kế tốn trước, số chênh lêch hồn nhập dự phịng, ghi: Nợ TK 2293: Dự phịng phải thu khó địi Nợ TK 642: Chi phí QLDN Đối với khoản nợ phải thu khó địi xác định khơng thể thu hồi được, kế tốn thực xóa nợ theo quy định pháp luật hành, ghi: Nợ TK 111, 112,331,334…Phần tổ chức cá nhân phải bồi thường Nợ TK 2293: Dự phịng phải thu khó địi( phần trích lập) Nợ TK 642: Chi phí QLDN (phần tính vào chi phí) Có TK 131, 138,… - Đối với khoản nợ phải thu khó địi xử lý xóa nợ, sau thu hồi nợ, ghi: Nợ TK 111, 112… Có TK 711 : Thu nhập khác SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu 2.3.3 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho a,Những vấn đề chung dự phòng giảm giá hàng tồn kho ● Khái niệm: dự phòng phần giá trị bị tổn thất giá vật tư, thành phẩm, hàng hóa tồn kho bị giảm giá (bao gồm hàng tồn kho bị hư hỏng, phẩm chất, lạc hậu, lỗi thời, ứ đọng chậm luân chuyển, sản phẩm dở dang, chi phí dở dang) ● Mục đích : Đề phịng vật tư giảm giá so với giá gốc sổ đặc biệt chuyển nhượng, cho vay, xử lý lý ● Điều kiện: để lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho đơnvị phải đảm bảo điều kiện sau: - Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định Bộ Tài chứng khác chứng minh giá vốn hàng tồn kho - Là vật tư hàng hóa thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp tồn kho thời điểm lập báo cáo tài ● Phương pháp xác định: Mức dự phòng giảm giá HTK Số lượng HTK = thời điểm lập BCTC X Giá gốc HTK theo sổ kế tốn - Giá trị thực HTK b, Tài khoản sử dụng TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ● Kết cấu: - Bên nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hồn nhập kỳ - Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hang tồn kho trích lập kỳ - Số dư cuối kỳ bên có: Sơ dự phịng giảm giá hàng tồn kho có cuối kỳ c, Phương pháp kế tốn số nghiệp vụ chủ yếu - Cuối niên độ kế toán, vào mức trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho kê toán ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 2294: Dự phịng giảm giá hàng tồn kho SV: Nguyễn Thị Minh Trang MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu - Cuối niên độ kế tốn sau, tính mức dự phòng cần lập,nếu: + Mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối niên dộ sau cao mức dự phịng giảm giá hang tồn kho trích lập kỳ trước số chênh lệch lập thêm, ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Nếu dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuois niên độ kế tốn sau nhỏ mức dự phịng giảm giá hàng tồn kho trích lập kỳ kế tốn trước số chênh lệch hồn nhập dự phịng, ghi: Nợ TK 2294: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán 2.3.4 Dự phịng phải trả bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp a,Những vấn đề chung dự phịng phải trả sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp ● Khái niệm: Dự phòng nợ phải trả khoản nợ phải trả không trắc chắn giá trị thời gian Dự phòng phỉa trả bao gồm: - Dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm - Dự phòng phải trả tái cấu doanh nghiệp - Dự phòng phải trả bảo hành cơng trình xây dựng - Dự phòng phải trả khác ● Điều kiện lập dự phòng: - Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ (nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ liên đới) kết từ việc xảy - Có thể xảy giảm sút lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải toán nghĩa vụ nợ và; - Giá trị khoản nợ ước tính đáng tin cậy ● Ngun tắc lập, hồn nhập sử dụng dự phịng phải trả Theo quy định chế độ kế toán hành giá trị ghi nhận khoản dự phịng phải trả giá trị ước tính hợp lý khoản tiền phải trả để SV: Nguyễn Thị Minh Trang 10 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu toán nghĩa vụ nợ tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm ngày kết thúc kế toán niên độ Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp ghi nhận vào chi phí QLDN riêng khoản dự phịng phải trả chi phí sửa chữa bảo hành sản phẩm ghi nhận vào chi phí bán hàng, khoản dự phòng phải trả chi phí bảo hành cơng trình xây dựng ghi nhận vào chi phí sản xuất chung b, Tài khoản sử dụng TK 352:Dự phịng phải trả ●Cơng dụng:phản ánh tình hình trích lập sử dụng khoản dự phòng phải trả doanh nghiệp ● Kết cấu: - Bên nợ: + Ghi giảm dự phòng phải tả phát sinh khoản chi phí có liên quan đến dự phịng lập ban đầu + Hồn nhập dự phịng phải trả doanh nghiệp chắn khơng cịn phải chịu giảm sút kinh tế chi trả cho nghĩa vụ nợ + Ghi giảm dự phòng phải trả số chênh lệch số dự phòng phải trả phải lập năm nhỏ số dự phòng phải trả lập năm trước chưa sử dụng hết Bên có: Phản ánh số dự phịng phải trả có cuối kỳ Số dư bên có:Phản ánh số dư phịng phải trả có cuối kỳ c, Phương pháp kế toán số nghiệp vụ chủ yếu Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả bảo hành sản phẩm hàng hóa lập ban đầu: Trong trường hợp khơng có phận độc lập bảo hành sản phẩm hàng hóa: Nợ TK 621, 622,627 Nợ TK 133: Thuế GTGT khấu trừ( có) Có TK 111,112,152,214,331… Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa thực tế phát sinh kỳ Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang Có TK 621,622,627… SV: Nguyễn Thị Minh Trang 11 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm,hàng hóa hồn thành bàn giao cho khách hàng,ghi: Nợ TK 352: Dự phòng phải trả (3521) Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (phần dự phịng cịn thiếu) Có TK 154: Trường hợp có phận độc lập bảo hành sản phẩm hàng hóa, số tiền phải trả cho phận bảo hành chi phí bảo hành sản phẩm hàng hóa, cơng trình xây lắp hoàn thành bàn giao cho khách hàng ghi: Nợ TK 3521: Dự phòng phải trả Nợ TK 642: Phần chênh lệch < dự phòng phải trả so với chi phí thực tế bảo hành) Có TK 336: phải thu nội Khi lập BCTC, doanh nghiệp cần xác định số dự phòng bảo hành sản phẩm hàng hóa cần trích lập: Trường hợp số dự phịng cần trích lập kỳ kế tốn lớn số dự phịng phải trả lập kỳ kế tốn trước số chênh lệch hạch tốn vào chi phí: Nợ TK 641: Chi phí bán hàng Có TK 3521: Dự phòng phải trả Trường hợp số dự phòng phải trả cần trích lập kỳ kế tốn nhỏ số dự phòng phải trả lập kỳ kế tốn trước chưa sử dụng hết số chênh lệch hồn nhập ghi giảm chi phí: Nợ TK 3521: Dự phịng phải trả Có TK 641: Chi phí bán hàng Việc trích lập dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng thực cho cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành bàn giao kỳ Khi xác định số dự phòng phải trả chi phí bảo hành cơng trình xây dựng,ghi: Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung Có TK 3532: Dự phịng phải trả Hết hạn bảo hành cơng trình xây dựng, cơng trình khơng phải bảo hành số dự phịng phải trả bảo hành cơng trình xây dựng lớn chi phí thực tế phát sinh số chênh lệch phải hồn nhập, ghi: Nợ TK 352: Dự phịng phải trả Có TK 711: Thu nhập khác SV: Nguyễn Thị Minh Trang 12 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN HẠCH TỐN CHI PHÍ DỰ PHỊNG TRONG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN VIỆT NAM HIỆN HÀNH 3.1 Đánh giá chế độ kế tốn chi phí dự phịng theo chế độ kế tốn Việt Nam hành 3.1.1 Ưu điểm a) Chuẩn mực số 18 ban hành ngày 28/12/2005 có tiến như: + Chuẩn mực phân biệt rõ khoản dự phòng với khoản nợ tiềm tàng, đảm bảo việc áp dụng nguyên tắc ghi nhận, sở hạch tốn phù hợp việc cơng bố đầy đủ thơng tin khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tàng giúp cho người sử dụng hiểu chất nghiệp vụ, thời điểm phát sinh, số lượng giá trị ghi sổ khoản mục + Chuẩn mực đưa điều kiện để cơng nhận khoản dự phịng giúp cho doanh nghiệp đạt tính quán tính so sánh việc hạch tốn khoản dự phịng + Chuẩn mực hướng dẫn cho người lập báo cáo tài định cụ thể lập dự phịng, công bố thông tin không công bố thông tin + Chuẩn mực nhằm đảm bảo doanh nghiệp trình bày báo cáo tài nghĩa vụ pháp lí, khoản nợ phát sinh từ kiện khứ ghi nhận khoản dự phịn b) Thơng tư 228/2009/TT-BTC đời thay Thông tư 13/2006/TT-BTC thể tiến khắc phục tồn mà Thông tư 13/2006/TTBTC chưa giải Thứ nhất: theo Thông tư 13/2006/TT-BTC thời điểm lập hồn nhập dự phịng phải thu khó địi thời điểm cuối kỳ kế toán năm Tuy với với phát triển thị trường chứng khoán, đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, để phản ánh sát thực thơng tin tài chính, Thơng tư 228/2009/TT-BTC quy định doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn phải lập báo cáo tài niên độ trích lập hồn nhập dự phịng thời điểm lập báo cáo tài niên độ Giá trị thực khoản nợ phản ánh tất thời điểm lập báo cáo tài doanh nghiệp giúp nhà quản lý, nhà đầu tư có định SV: Nguyễn Thị Minh Trang 13 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu đầu tư đắn Ngoài thông tư 228/2009/TT-BTC quy định doanh nghiệp Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập hồn nhập khoản dự phịng ngày cuối năm tài Thứ hai: theo Thơng tư 13/2006/TT-BTC nợ hạn từ năm trở lên coi nợ khơng có khả thu hồi doanh nghiệp khơng có đủ chứng từ, tài liệu chứng minh theo quy định Thông tư 228/2009/TT-BTC coi khoản nợ khó địi với mức trích lập dự phịng 100% Thơng tư 13/2006/TT-BTC khơng xét đến trường hợp khách nợ cịn hoạt động có khả trả nợ, việc xử lý nợ khoản nợ hạn năm thời gian tương đối ngắn, doanh nghiệp chưa nên xử lý chưa có đủ chứng từ, tài liệu chứng minh khách nợ khơng cịn khả trả nợ Việc trích lập dự phịng theo Thơng tư 228/2009/TT-BTC giúp doanh nghiệp phản ánh khoản nợ cịn khả thu hồi hồn tồn chủ động tài trường hợp khoản nợ khơng thu trích lập 100% Thứ ba: Thông tư 228/2009/TT-BTC đời tạo thống việc xử lý dự phòng phải thu khó địi Chuẩn mực số 18 Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC trích lập trích lập thêm dự phịng phải thu khó địi tính vào chi phí, cịn hồn nhập ghi giảm chi phí trích Tuy nhiên, theo quy định Thơng tư 13/2006/TT-BTC trích lập trích lập thêm tính vào chi phí, cịn hồn nhập tính vào thu nhập khác trừ trường hợp dự phòng khoản đầu tư tài hồn nhập tính vào doanh thu hoạt động tài Thơng tư 228/2009/TT-BTC đời thay Thơng tư 13/2006/TT-BTC thống cách hạch tốn hồn nhập dự phịng phải thu khó địi Mặc dù xét chất dù theo cách hồn nhập (giảm chi phí hay tăng thu nhập khác) làm cho kết kinh doanh doanh nghiệp tăng lên cần có thống quy định Điểm Thông tư 228/2006/TT-BTC có hướng dẫn trích lập dự phịng giảm giá chứng khốn chưa niêm yết Theo đó, lập dự phịng giá bình qn 03 báo giá từ 03 cơng ty chứng khốn SV: Nguyễn Thị Minh Trang 14 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu Thông tư nghiêm cấm doanh nghiệp lợi dụng việc trích lập dự phịng để tính thêm vào chi phí khoản dự phịng khơng có đủ cứ, nhằm làm giảm nghĩa vụ nộp ngân sách Những doanh nghiệp cố tình vi phạm bị xử phạt hành vi trốn thuế theo quy định pháp luật hành c) Ngồi Thơng tư 200/2014/TT-BTC thống cách mã hóa tài khoản dự phòng Quyết định 15/2006/QĐ-BTC trước quy định Tài khoản dự phòng tổn thất tài sản TK 129 – Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, TK 139 – Dự phịng phải thu khó địi, TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, TK 229 – Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn; chất tài khoản mang tính chất dự phịng tổn thất tài sản, việc thống chung lại thành tài khoản Thông tư 200 cần thiết 3.1.2 Tồn a) Chuẩn mực 18 chuẩn mực kế tốn Việt Nam: Thuật ngữ, nội dung cịn trừu tượng, mang tính định tính cao nên việc vận dụng vào thực tế đơn vị gặp nhiều khó khăn Một số thuật ngữ nghiệp vụ đề cập chuẩn mực mẻ Việt Nam (bởi thực tế chưa xảy xảy ra) Do đó, việc phân biệt “Các khoản dự phòng” “Nợ tiềm tàng”, “Xác định được” “Không xác định được” cần thiết để chuẩn mực vào sống b) Mặc dù Thông tư 228/2009/TT-BTC có nhiều tiến so với Thơng tư 13/2006/TT-BTC áp dụng vào thực tế bộc lộ điểm chưa hợp lý: Thứ nhất: Thơng tư 228/2009/TT-BTC quy định doanh nghiệp tính số dự phịng phải thu số phải thu có thuế giá trị gia tăng phần nợ phải thu không thu hồi tính vào chi phí doanh nghiệp (chi phí quản lý doanh nghiệp) Điều chưa hợp lý vì: Thuế giá trị gia tăng thuế gián thu, người tiêu dùng cuối phải chịu, doanh nghiệp có nghĩa vụ thu hộ cho Nhà Nước Khi bán hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng bút toán ghi nhận doanh thu phản ánh rõ số thuế thu hộ Nhà Nước: Nợ TK 131 - Phải thu khách hàng SV: Nguyễn Thị Minh Trang 15 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu Có TK 511 - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 33311 - Thuế giá trị gia tăng đầu Khi doanh nghiệp trích lập dự phịng trích lập số tiền phải thu khách hàng (bao gồm phần thuế giá trị gia tăng) tính vào chi phí chi phí doanh nghiệp tăng lên Ví dụ: khách hàng A mua hàng doanh nghiệp với khoản nợ 1100 thuế giá trị gia tăng 100, khoản nợ hạn 10tháng Trường hợp có thuế giá trị gia tăng + Khi lập dự phòng: Trường hợp không thuế giá trị gia tăng + Khi lập dự phòng: Nợ TK 642: 30% ¿ 1100 = 330 Nợ TK 642: 30% ¿ 1000 = 300 Có TK 229: 330 Có TK 229: 300 + Khi xóa nợ (có đủ tài liệu, chứng + Khi xóa nợ (có đủ tài liệu, chứng theo quy định): theo quy định): Nợ TK 229: 330 Nợ TK 229: 300 Nợ TK 642: 770 Nợ TK 642: 700 Có TK 131: 1100 Nợ TK 33311: 100 Có TK 131: 1100 Qua ví dụ ta thấy, trường hợp lập trích lập dự phịng số nợ phải thu bao gồm thuế chi phí doanh nghiệp phải chịu tăng lên 30 Trong trường hợp phải xử lý số nợ phải thu đó, số chênh lệch thiếu phải bù đắp chi phí doanh nghiệp tăng so với không bao gồm thuế GTGT 70 Hơn nữa, phần thuế GTGT phần thuế doanh nghiệp thu hộ Nhà Nước, phản ánh theo Thơng tư 228/2009/TT-BTC doanh nghiệp không giảm trừ số thuế phải nộp phản ánh bút toán ghi nhận doanh thu trước Thứ hai: Thông tư 228/2009/TT-BTC quy định khoản nợ phải thu khó địi có tuổi nợ hạn từ tháng trở lên trích lập dự phịng phải thu khó địi Như có trường hợp khoản nợ hạn phải sang niên độ sau khoản nợ trích lập dự phịng tính vào chi phí doanh nghiệp Khi đó, báo cáo tài năm trước phản ánh khơng thơng tin tài doanh nghiệp Điều chưa hợp lý SV: Nguyễn Thị Minh Trang 16 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu c) Theo Chuẩn mực số 02- Hàng tồn kho: giá trị thực giá bán ước tính hàng tồn kho kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ chi phí ước tính đế hồn thành sản phẩm chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng Đổi với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ doanh nghiệp mua đế sản xuất kinh doanh đế bán ra, việc xác định giá trị thực theo công thức không thực tế Khi khơng bán khơng cần lập dự phịng giảm giá với chúng Thực tế doanh nghiệp có nhiều danh mục ngun vật liệu cơng cụ dụng cụ, việc đánh giá lại chúng theo mặt giá thị trường nhiều cơng sức Hơn lập dự phịng cho ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ mà giá bán sản phẩm làm từ chúng bị giảm giá rõ ràng kế tốn thực lập dự phịng trùng lắp: Một cho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tạo nên sản phẩm, hai cho sản phấm làm từ chúng Tiếp sản phẩm dở dang Đã sản phẩm dở dang bán Thêm mức độ dở dang khác sản phẩm quy sản phẩm hoàn thành tương đương nên khó xác định lượng tồn kho sản phẩm dở dang Với ý nghĩa chi phí sản xuất dở dang dịch vụ dở dang khơng đối tượng đế lập dự phịng 3.2 Một số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện hạch tốn kế tốn chi phí dự phịng chế độ kế toán Việt Nam hành Thứ nhất: đối tượng lập dự phòng khoản giảm giá tài sản Các thuật ngữ nội dung trừu tượng, quy định cịn phức tạp, gây khó khăn cho doanh nghiệp Do đó, nên sửa đổi bổ sung quy định xử lý nợ tồn đọng theo hướng linh hoạt hơn, quy định tài liệu chứng minh khoản nợ tồn đọng Hiện nay, có nhiều khoản nợ đủ điều kiện để trích lập dự phịng doanh nghiệp khó thu thập chứng cần thiết nên khơng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Thứ hai: tách thuế giá trị gia tăng dự phịng phải thu khó địi Như phân tích trên, việc việc trích lập dự phịng phải thu khó địi bao gồm thuế giá trị gia tăng phần nợ phải thu tính vào chi phí khơng thu hồi SV: Nguyễn Thị Minh Trang 17 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu nợ xóa sổ theo số tiền có thuế chưa hợp lý Nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp, theo em nên có thay đổi quy định dự phịng phải thu khó địi: Dự phịng phải thu = Số nợ phải thu khó địi khó địi khơng có thuế GTGT ¿ Tỷ lệ phần trăm có khả Khi có định xử lý nợ phải thu khó địi, phần chênh lệch tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp bù đắp quỹ dự phịng tài nên tính theo số tiền thuế: Nợ TK 111,112…(Số tiền thu hồi được) Nợ TK 229 – Dự phòng tổn thất tài sản (2294) Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Số chênh lệch thiếu) Nợ TK 3331 - Thuế giá trị gia tăng đầu (Số thuế giá trị gia tăng số nợ bị mất) Có TK 131 - Phải thu khách hàng Có TK 138 - Phải thu khác Tuy nhiên để thực kiến nghị cần phải có quy định chặt chẽ ngành liên quan (Bộ tài chính, tổng cục thuế…) việc hướng dẫn cụ thể thủ tục chứng từ cần thiết cần có chế kiểm tra, giám sát để tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng khai không thật (khai khống) số nợ phải thu khó địi xử lý để gian lận thuế giá trị gia tăng phải nộp Thứ ba: linh hoạt thời hạn tỉ lệ trích lập dự phịng Thơng tư 228/2009/TT-BTC quy định: khoản nợ phải thu khó địi có tuổi nợ hạn từ tháng trở lên trích lập dự phịng theo em chưa hợp lý (như phân tích trên) chế độ nên quy định khoản nợ phải thu đến hạn mà chưa toán thời điểm lập báo cáo tài chưa thu hồi đến ngày lập báo cáo tài (giữa cuối niên độ kế tốn) chuyển tồn số nợ sang nợ q hạn tiến hành trích lập dự phịng cho khả khơng thu hồi nợ Thứ tư, loại bỏ dự phòng giảm giả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản phâm dở dang Như lập luận phần việc đưa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản phẩm dở dang vào đối tượng dược trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho khơng SV: Nguyễn Thị Minh Trang 18 MSV: 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu cần thiết gây thêm phiền phức cho doanh nghiệp Thực tế doanh nghiệp khó mà áp dụng đầy đủ quy định thơng tư Vì em đề xuất nên bỏ lọai hàng tồn kho khỏi danh sách đối tượng trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho Trong lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho em thiết nghĩ học tập phương pháp chuẩn mực kế tốn quốc tế: Đó việc lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho có thực sở mặt hàng tồn kho gộp nhóm mặt hàng giống có liên quan đến Như giúp công tác kế tốn liên kết thơng tin hàng tồn kho không tách biệt chúng SV: Nguyễn Thị Minh Trang 19 MSV: 13150120 ... mực kế tốn Việt Nam :VAS 18 Chuẩn mực kê toán quốc tế: VAS 37 So sánh khác VAS 18 IAS 37 Các vấn đề kế VAS 18 khoản dự phòng, IAS 37 khoản dự phòng, tài sản tài sản nợ tiềm tàng nợ tiềm tàng toán. .. 13150120 Đề án môn học GVHD: ThS Hàn Thị Lan Thu CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ DỰ PHỊNG 1.1 Khái niệm chất dự phịng Chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS 37 ) định nghĩa khoản dự phòng khoản. .. Nhóm 2: Nhóm dự phịng khả phát sinh khoản phải trả doanh nghiệp gồm: - Dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa - Dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng - Dự phòng tái cấu doanh nghiệp - Dự phòng phải

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w