1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 4 văn bản kiểm tra văn

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 7 Tiết 28 Văn bản KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Giúp học sinh, kiểm tra đánh giá tình hình học tập của học sinh về các thể loại truyền thuyết, cổ tích 2 Kĩ năng R[.]

Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy :…………………………… Tuần - Tiết 28 Văn : KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh, kiểm tra đánh giá tình hình học tập học sinh thể loại truyền thuyết, cổ tích Kĩ năng: Rèn kĩ cảm nhận văn học dân gian, kĩ hiểu văn Thái độ: Cảm nhận nội dung nghệ thuật văn dân gian II CHUẨN BỊ: GV: Soạn đề phù hợp với trình độ học sinh HS: Học kĩ,tập kể lại truyện III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động (2’) MT: GV kiểm tra chuẩn bi giới thiệu 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra chuẩn bị: 3) Giới thiệu mới: Tiết học ngày hôm kiểm tra, đánh giá lại kết học tập thời gian qua, để khắc phục lại kiến thức hạn chế Hoạt động 2: GV phát đề trắc nghiệm ( 15’) MT: Phát đề theo dõi hs làm phần trắc nghiệm L: lớp trưởng phát đề GV: Nhắc nhở hs đọc kĩ yêu cầu đề bài, làm nghiêm túc L: HS làm GV: Theo dõi hs làm GV:Thu trắc nghiệm, kiểm tra số lượng Hoạt động : GV phát đề tự luận ( 25’) MT: Phát đề theo dõi hs làm phần tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -Chuẩn bị đầy đủ - Lắng nghe I/ TRẮC NGHIỆM - Nhận đề - Chú ý - Nghiêm túc làm Thực yêu cầu, trình bày sẽ, ý tả - Nộp đầy đủ II/ TỰ LUẬN: L: lớp trưởng phát đề GV: Nhắc nhở hs đọc kĩ yêu cầu đề bài, làm nghiêm túc L: HS làm GV: Theo dõi hs làm GV:Thu trắc nghiệm, kiểm tra số lượng Hoạt động 4: nhận xét ( 2’) MT: GV giúp hs nhận thấy ưu, khuyết điểm kiểm tra GV: Nhận xét kiểm tra - Nhận đề - Chú ý - Nghiêm túc làm Thực yêu cầu, trình bày sẽ, ý tả - Nộp đầy đủ - Lằng nghe rút kinh nghiệm IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: (1’) -Xem lại làm -Chuẩn bị bài"Luyện nói kể chuyện" Viết văn tự .Tập nói trước tập thể * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN Kiến thức Sơn Tinh, Thủy Tinh Nhận biết TN T L Nhận biết nhân vật Số câu Số điểm, tỉ lệ % câu 0,5 điểm 5% Thánh Gióng Xác định người sáng tác truyện dân gian Số câu Số điểm, tỉ lệ % Thạch Sanh Số câu 0,25 đ 2,5% Nhận thể loại, ý nghĩa chủ yếu truyện Số câu câu Số điểm, tỉ 0,5 điểm lệ % Em bé Nhận biết thông nhân vật minh chính, nghệ thuật độc đáo truyện Số câu câu Số điểm, tỉ 0,5điểm lệ % 5% Tổng số Số câu câu 1,75 đ Tổng số 17 ,5% điểm Thông hiểu TN TL Hiểu nguyên nhân, ý nghĩa truyện câu 0,5 đ 5% Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL Hiểu đặc điểm truyền thuyết câu 2đ 20% Hiểu rõ truyên giải thích tượng tự nhiên Số câu1 0,25 đ 2,5% Hiểu nội dung mà đoan trích thể hiện, 1câu 0,25đ Tổng câu 3đ TL:30 % Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật yêu thích câu 2điểm 20% 3câu 2,5đ T25% Phân tích tính cách nhân vật câu 0,25 đ 2,5% câu 1đ 10% câu 0,25 đ 2,5% câu 3,5đ 35% 15 câu 10 đ 100% Hiểu nội dung nghệ thuật vb 4câu 1điểm 10% câu điểm 30% câu 5đ 50% câu 2đ 20% Tỉ lệ % Trường THCS Thành Thới A Lớp : ………………………… Họ tên:…………………… Điểm Thứ ngày tháng KIỂM TRA MÔN VĂN Thời gian: …………… năm Lời phê giáo viên PHẦN I:TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25 điểm) ( Khoanh tròn vào chữ đầu câu em cho nhất.) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi1,2 Thạch Sanh lại thật tin Chàng vội vã từ giả mẹ Lí Thơng, trở túp cũ gốc đa, kiếm củi ni thân Cịn Lí Thơng hí hửng đem đầu u qi vào kinh nộp cho nhà vua Hắn vua khen, phong cho làm Quận công ( Thạch Sanh) Câu 1:Văn Thạch Sanh thuộc thể nào? A) Cổ tích C)Thần thoại B) Truyền thuyết D)Cả ba sai Câu 2: Đoạn trích diễn tả ý sau đây: A) Lí Thơng lừa Thạch Sanh canh miếu thờ B) Thạch Sanh giết đại bàng C) Thạch Sanh bị Lí Thơng lừa để cướp công chém chằn tinh D) Thạch Sanh chống lại mười tám nước chư hầu Câu : Nhân vật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ai? A) Hùng Vương Mỵ Nương C) Sơn Tinh B) Sơn Tinh Thủy Tinh D)Thủy Tinh Câu : Truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh nhằm: A) Giải thích tượng lũ lụt nhân dân ta B) Phản ánh tượng lũ lụt ước mơ người Việt cổ muốn giải thích chế ngự thiên tai C) Nêu cách sinh hoạt người Việt cổ D) Đề cao sức mạnh nhân dân chống lũ lụt Câu : Ai sáng tác truyện Thánh Gióng ? A) Lê Trí Viễn C) Nhân dân B) Nguyễn Đổng Chi D) Vũ Ngọc Phan Câu 6: Truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh thuộc thời đại nào? A) Hùng Vương thứ sáu C) Nhà Lê B) Hùng Vương thứ 18 D) Cả ba sai Câu 7: Truyện Thánh Gióng khơng nhằm giải thích tượng sau đây? A) Tre Đằng Ngà có màu vàng óng C) Thánh Gióng bay trời B) Có làng gọi làng cháy D)Có nhiều ao hồ Câu 8: Ngun nhân dẫn đến đánh Sơn Tinh Thủy Tinh? A) Vua Hùng Kén rễ B) Vua Hùng không cơng việc đặt sính lễ C) Sơn Tinh tài giỏi Thủy Tinh D) Thủy Tinh không lấy vợ Câu 9: Nghệ thuật tiêu biểu truyện “ Em bé thơng minh”? A) Có yếu tố tưởng tượng kì ảo B) Hình thức dùng câu đố thử tài C) Có đồ vật thần kì D) Hình ảnh nhân vật tương phản Câu 10: Vì nhân vật Thạch Sanh hấp dẫn người đọc? A) Chàng người có nhiều vật lạ: niêu cơm, đàn B) Chàng lấy công chúa làm vua C) Chàng người hiền hậu, dũng cảm, vị tha D) Chàng người khỏe mạnh, vô tư Câu 11: Văn Thạch Sanh thể quan niệm nhân dân? A) Giải thích tượng mưa bão B) Ca ngợi hình thành nhà nước Văn lang C) Tình u đất nước lịng tự hào dân tộc D) Cái thiện thắng ác Câu 12: Nhân vật truyện em bé thơng minh ai? A) Hai cha em bé C) Viên quan B) Nhà vua D) Em bé PHẦN II: TỰ LUẬN(7 điểm) Câu :Thế truyện truyền thuyết ? Kể tên số truyện truyền thuyết mà em biết? (2điểm) Câu 2:Viết đoạn văn ngắn thể cảm nhận với nhân vật mà thích (2 điểm) Câu :Hãy nêu nghệ thuật, nội dung ý nghĩa văn “ Em bé thông minh” (3 điểm) *ĐÁP ÁN: Phần I :Trắc nghiệm (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu :A Câu 7: C Câu :C Câu 8: D Câu :B Câu 9: B Câu :B Câu 10: C Câu :C Câu 11: D Câu :B Câu 12: D Phần II :Trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu định nghĩa truyện cổ tích ( SGK trang 53) ( 2đ) Kể số truyện cổ tích Câu 2: Nêu nhân vật em yêu thích cảm nhận em với nhân vật Diến đạt trơi chảy, trình bày đẹp.( 2đ) Câu 3: Nêu nghệ thuật nội dung ý nghĩa văn bản.(3đ) 1) Nghệ thuật: -Dùng câu đố thử tài- tạo tình thử thách để nhân vật bộc lộ tài phẩm chất - Dẫn dắt việc với mức độ tăng dần câu đố cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước 2) Nội dung: - Truyện đề cao thơng minh trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười 3) Ý nghĩa truyện: -Đề cao trí thơng minh -Hài hước, mua vui

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:40

w