1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 2 tiếng việt nghĩa của từ

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy TUẦN 3 TIẾT 10 Tiếng Việt NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Khái niện nghĩa của từ Cách giải thích nghĩa của từ 2 Kĩ năng Giải thích nghĩa của từ Dùng từ dúng nghĩa trong[.]

Ngày soạn:…………………………… Ngày dạy :…………………………… TUẦN - TIẾT 10 Tiếng Việt : NGHĨA CỦA TỪ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Khái niện nghĩa từ - Cách giải thích nghĩa từ Kĩ năng: - Giải thích nghĩa từ - Dùng từ dúng nghĩa nói viết - Tra từ điển để hiểu nghĩa từ Thái độ: Hiểu nghĩa từ để sử dung cho phù hợp II CHUẨN BỊ: GV: SGV+SGK+Tham khảo Lưu ý:Từ đơn vị ngôn ngữ hai mặt : Hình thức .Nội dung HS : Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động.16’ Mục tiêu cần đạt: GV kiểm tra kiến thức từ mượn, đưa ngữ liệu vào 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ: ( kiểm tra 15 phút) 3) Giới thiệu : Khi gặp từ lạ khó hiểu ta hiểu từ đó? Ta phải tìm hiểu nghĩa từ Nghĩa từ ? ta tìm hiểu tiết học ngày hơm nay… Hoạt động 2: HDHS Tìm hiểu khái niệm nghĩa từ (5’) Mục tiêu cần đạt: Giúp hs hiểu khái niệu nghĩa từ Biết cho ví dụ -Yêu cầu học sinh đọc thích HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Thực theo yêu cầu - Lắng nghe I NGHĨA CỦA TỪ LÀ GÌ ? -Đọc phần thích Tìm hiểu ví dụ -Tập qn: Thói quen cộng đồng… H.Mỗi thích gồm phận ? H.Bộ phận thích nêu lên nghĩa từ ? H.Nghĩa từ ứng với phần mơ hình ? -Vẽ mơ hình lên bảng H.Từ ví dụ em rút nghĩa từ ? -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ -Gọi học sinh cho vài ví dụ L: HS nhận xét Hoạt động 3: HDHS cách giải nghĩa từ (7’) Mục tiêu cần đạt: Giúp hs mắn cách giải nghĩa từ -Dùng bảng phụ phân tích ví dụ H.Từ tập qn từ thói quen thay cho khơng ? Vì ? GV giảng : Từ tập quán có nghĩa rộng thường gắn với chủ thể số đơng Từ thói quen có nghĩa hẹp thường gắn với chủ thể cá nhân H.Vậy từ tập quán giải thích nghĩa theo cách ? H.Những từ lẫm liệt, hùng dũng, oai nghiêm điều ? H.Vậy từ thay cho khơng ? sao? H: từ lẫm liệt giải nghĩa theo cách nào? GV cho ví dụ: “Nhát gan: không dũng cảm “ L: Xác định từ nhát gan giải thích theo cách nào? H.Có cách giải thích nghĩa từ ? -Mỗi thích gồm phận -Bộ phận đứng sau nêu lên nghĩa từ -Ứng với phần nội dung -Là nội dung mà từ biểu thị -Đọc ghi nhớ SGK -Nêu ví dụ: Chân : phận thể người động vật -Nhận xét - Quan sát - Không thể thay cho -Lẫm liệt: Oai nghiêm -Nao núng: Lung lay khơng vững lịng tin -> Phần đứng sau dấu hai chấm nêu lên nghĩa từ Ghi nhớ : Nghĩa từ nội dung ( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ,…) mà từ biểu thị II CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ: - Lắng gnhe Tìm hiểu ví dụ -Tập quán: Thói quen cộng đồng hình thành từ lâu đời sống, người noi theo - Diễn tả khái niệm mà từ biểu thị - Chỉ tư người anh hùng -> Giải nghĩa cách nêu khái niệm -Lẫm liệt: Hùng dũng, oai nghiêm - Có thể thay cho Vì chúng từ đồng nghĩa - Cách dùng từ đồng nghĩa -> Giải thích cách dùng từ đồng nghĩa - Cách dùng từ trái nghĩa -Có hai cách giải thích nghhĩa từ H.Đó cách nào? -Hướng dẫn học sinh nêu cách dựa vào ví dụ mục I GV chốt: Có hai cách giải thích nghĩa từ giải thích khái niệm giải thích từ đồng nghĩa -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ L: HS giai thích từ xác đinh cách giải thích nghĩa từ? * Giáo dục kĩ sống: GV: Tiếng Việt ta phức tạp cấu tạọ phong phú ngữ nghĩa Vì ta phải hiểu xác nghĩa từ khéo léo, lựa chọn cách sử dụng từ ngữ nghĩa thực tiễn giao tiếp thân Hoạt động 4: HDHS luyện tập (14’) Mục tiêu cần đạt: GV Hướng dẫn học sinh xác định cách giải thích nghĩa từ số truyện đọc Giải thích nghĩa số từ thơng dụng hai cách Chon điền từ thích hợp vào chỗ trống -Yêu cầu học sinh đọc tập -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết -Nhận xét - sửa sai -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa -Đọc ghi nhớ SGK Ghi nhớ : Bà Ngoại: người sinh Có thể giải thích nghĩa từ mẹ ta -> Giải thích hai cách sau: cách nêu khái niệm - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích - Chú ý III LUYỆN TẬP: -Đọc tập -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày kết -Nhận xét - bổ sung Bài 1: Đọc lại vài thích cho biết thích giải thích nghĩa cách nào? Bài 2: Điền từ vào chỗ trống -Học hành, học lõm, học hỏi, học tập Bài 3: Điền từ: -Trung bình, trung gian, trung niên Bài 4: Giải thích nghĩa : -Giếng: Hố đào thẳng đứng sâu dùng để lấy nước -> trình bày khái niệm -Rung rinh: Chuyển động qua lại -> Trình bày khái niệm -Hèn nhát:Thiếu can đảm -> Dùng từ trái nghĩa IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI : (3’) -Học bài, hoàn chỉnh tập Sửu lỗi dùng từ câu văn cụ thể - Lựu chọn từ để đặt câu hoạt động giao tiếp -Chuẩn bị bài: "Sự việc nhân vật văn tự sự" .Nhân vật gì? Sự việc diễn biến nào? * Rút kinh nghiệm - KIỂM TRA 15 PHÚT I/Phần trắc nghiệm( 3đ) Câu 1: Bộ phận quan trọng tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Tiếng Hán D Tiếng Khơ-me Câu 2 : Từ sau từ mượn? A Sông núi C Cha mẹ B Giang sơn D Đất nước Câu 3: Dòng thể khái niệm từ mượn tiếng Việt ? A.Là từ nhân dân ta sáng tạo B Là từ mượn từ tiếng Hán hay từ Việt vốn có C Là có từ xa xưa D Là từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng mà tiếng Việt chưa có Câu 4: Để giữ gìn sáng tiếng Việt, ta nên dùng từ mượn nào ? A Tuyệt đối không dùng từ mượn B Dùng nhiều từ mượn để làm giàu thêm tiếng Việt C Dùng từ mượn tùy theo ý thích người D Không dùng từ mượn tùy tiện, dùng cần thiết Câu 5: Dòng thể khái niệm từ Việt ? A.Là từ nhân dân ta sáng tạo B Là từ mượn từ tiếng Hán hay từ Việt vốn có C Là có từ xa xưa D Là từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng mà tiếng Việt chưa có Câu 6: Từ sau khơng từ mượn A Gia đình C Cha mẹ B Giang sơn D Tổ quốc II/Phần 02: Tự luận( 7đ) Câu 1( 4đ): Đặt câu có sử dụng từ mượn( gạch chân từ mượn) Câu 2( 3đ) : Nêu nguyên tắc sử dụng từ mượn tiếng Việt? Đáp án I/Phần trắc nghiệm ( đ) Câu1: C Câu 2:B Câu 3: D Câu 4: D Câu 5: D Câu 6 :C II/Phần 02: Tự luận( 7đ) Câu 1: Đặt câu có sử dụng từ mượn( câu đ) ( 4đ) Câu 2: Nêu nguyên tắc sử dụng từ mượn tiếng Việt ( 3đ)  Mượn từ cách làm giàu tiếng Việt Tuy vậy, để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước cách tùy tiện ... niệm từ Việt? ?? A.Là từ nhân dân ta sáng tạo B Là từ mượn từ tiếng Hán hay từ Việt vốn có C Là có từ xa xưa D Là từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng mà tiếng Việt chưa có Câu 6: Từ. .. từ mượn tiếng Việt? ?? A.Là từ nhân dân ta sáng tạo B Là từ mượn từ tiếng Hán hay từ Việt vốn có C Là có từ xa xưa D Là từ vay mượn từ tiếng nước để biểu thị vật, tượng mà tiếng Việt chưa có Câu... trọng tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu? A Tiếng Anh B Tiếng Pháp C Tiếng Hán D Tiếng Khơ-me Câu 2? ?: Từ sau từ mượn? A Sông núi C Cha mẹ B Giang sơn D Đất nước Câu 3: Dòng thể khái niệm từ mượn tiếng

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:39

w