1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng và phòng hộ

35 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Sổ tay hỏi đáp Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Vụ Quản lý Rừng Đặc dụng, Phòng hộ Chịu trách nhiệm nội dung: TS Đoàn Hoài Nam, Vụ trưởng, Vụ Quản lý Rừng Đặc dụng Phòng Hộ TS Nguyễn Tuấn Hưng, Chuyên viên, Vụ Quản lý Rừng Đặc dụng Phòng Hộ Biên soạn: TS Trần Lâm Đồng Ảnh: Bình Đặng, ©giz Chương trình “Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Việt Nam” hỗ trợ thực báo cáo This publication is supported by the GIZ/MARD Programme on Conservation and Sustainable Use of Forest Biodiversity and Ecosystem Services in Viet Nam Vụ Quản lý Rừng Đặc dụng, Phòng hộ Sổ tay hỏi đáp Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Hà Nội, tháng 3, 2021 MỤC LỤC Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần THÔNG TIN CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 MỤC TIÊU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG Phần NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 10 2.1 Các bước xây dựng phương án qlrbv 10 2.2 Các vấn đề thường hỏi xây dựng phương án QLRBV 12 2.3 Giải đáp vấn đề thường hỏi xây dựng phương án QLRBV 12 2.3.1 Xây dựng phê duyệt đề cương dự toán 12 2.3.2 Thông tin, số liệu đồ 16 2.3.3 Điều tra bổ sung liệu theo chuyên đề 21 2.3.4 Xác định hoạt động phương án QLRBV lập kế hoạch cho hoạt động 23 2.3.5 Sự tham gia bên liên quan 26 2.3.6 Dự toán nhu cầu vốn nguồn vốn 29 2.3.7 Thẩm định phê duyệt phương án 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Các bước xây dựng phương án quản lý rừng bền vững 10 Biểu đồ Những nội dung xây dựng phương án quản lý rừng bền vững 11 Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DLST DVMTR ĐDSH ĐKTN HCV KTXH LSNG NĐ 156 NGO NN&PTNT QĐ QLRBV TCLN ToR TT 28 Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ UBND Du lịch sinh thái Dịch vụ môi trường rừng Đa dạng sinh học Điều kiện tự nhiên Giá trị bảo tồn cao Kinh tế xã hội Lâm sản gỗ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Tổ chức phi phủ Nơng nghiệp phát triển nơng thôn Quyết định Quản lý rừng bền vững Tổng cục Lâm nghiệp Điều khoản tham chiếu Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định phương án quản lý rừng bền vững Ủy ban nhân dân PHẦN THÔNG TIN CHUNG Quản lý rừng bền vững (QLRBV) giải pháp quan trọng nhằm trì phát triển vốn rừng giá trị kinh tế, xã hội, môi trường sinh thái rừng Thực QLRBV góp phần bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nâng cao hiệu kinh tế, môi trường, sinh thái ổn định đời sống, văn hóa người dân địa phương Mặc dù có nhiều nỗ lực từ phía Chính phủ bên liên quan khác nhau, việc triển khai thực QLRBV nước ta chậm Nhận thấy vấn đề đó, Luật Lâm nghiệp 2017 Quốc hội thơng qua ngày 15/11/2017 quy định chủ rừng phải xây dựng thực phương án QLRBV giao Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hướng dẫn thi hành Trên sở đó, Bộ NN&PTNT ban hành Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT quy định QLRBV, quy định chủ rừng tổ chức quản lý loại rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất phải xây dựng thực phương án QLRBV; khuyến khích chủ rừng cộng đồng, hộ gia đình cá nhân xây dựng thực phương án QLRBV Phương án QLRBV công cụ quan trọng giúp chủ rừng xác định thực mục tiêu quản lý rừng phù hợp với yêu cầu QLRBV Các nội dung quy định phương án QLRBV ban hành cụ thể Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT Hơn nữa, năm 2018 Tổng cục Lâm nghiệp ban hành “Sổ tay, tài liệu hướng dẫn thực QLRBV”, có hướng dẫn xây dựng phương án Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 1.1 GIỚI THIỆU QLRBV chung cho loại rừng đặc dụng, phòng hộ sản xuất Tuy nhiên, thực tế triển khai xây dựng phê duyệt phương án QLRBV, chủ rừng quan chức thẩm định phê duyệt gặp nhiều vấn đề chưa rõ, cần giải đáp từ quan chức chuyên môn, phương án QLRBV cho rừng đặc dụng phòng hộ Đây đối tượng rừng có quy định quản lý phức tạp, cần ưu tiên thực mục tiêu môi trường, sinh thái xã hội Các hoạt động quản lý rừng cần trọng công tác bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng, chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước Trách nhiệm pháp lý chủ rừng cao đòi hỏi sở liệu đó, để xác định hoạt động, cần phải ước tính nhu cầu ngân sách nguồn kinh phí rõ ràng để xây dựng phương án QLBVR, số liệu chi tiết, đồ thông tin có sở pháp lý Việc phê duyệt xem xét kỹ liên quan đến nhiều quan chức thẩm định Do đó, sổ tay xây dựng với mục tiêu cung cấp thông tin, làm rõ phần vấn đề hay gặp phải trình xây dựng phương án QLRBV cho rừng đặc dụng rừng phòng hộ Nội dung sổ tay xây dựng theo hình thức hỏi đáp, dựa vấn đề thường gặp chủ rừng quan chức xây dựng phê duyệt phương án QLRBV mà chưa đề cập cụ thể văn hướng dẫn ban hành 1.2 MỤC TIÊU Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Mục tiêu Sổ tay hướng dẫn cho chủ rừng quản lý rừng đặc dụng phòng hộ xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo quy định Luật Lâm nghiệp 2017 Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT quy định quản lý rừng bền vững Bộ NN&PTNT 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG Sổ tay hướng tới hỗ trợ chủ rừng quản lý rừng đặc dụng phòng hộ xây dựng phương án QLRBV, bao gồm: - Rừng đặc dụng: Đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học tài nguyên rừng, bảo vệ mơi trường hài hịa lợi ích xã hội, cộng đồng dân cư địa phương Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Khu bảo vệ cảnh quan - Rừng phòng hộ: Đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ, phục hồi phát triển rừng, bảo vệ môi trường hài hịa lợi ích xã hội, cộng đồng dân cư địa phương, Ban quản lý rừng phòng hộ (BQL RPH), tổ chức doanh nghiệp nhà nước giao quản lý RPH Bản hướng dẫn xây dựng sở tổng hợp ý kiến thường gặp chủ rừng quan chức xây dựng phê duyệt phương án QLRBV Các vấn đề xuất phát từ việc chưa tìm thấy quy định pháp lý rõ ràng liên quan đến vấn đề chuyên môn, mà chủ rừng quan thẩm định cần có hướng giải Mặc dù rừng đặc dụng phòng hộ có chức mục tiêu quản lý khác nhau, nhiều nội dung quy định phương án QLRBV hai loại rừng nàytrong TT 28 tương tự Hơn nữa, hầu hết chủ rừng tổ chức nhà nước, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước chính, trình tự thủ tục xây dựng phê duyệt đề cương, dự toán phương án tương tự Do đó, việc sử dụng sổ tay hướng dẫn việc xây dựng phương án cần lưu ý số nguyên tắc sau: - Hướng dẫn mang tính tham khảo, định hướng giải vấn đề thường gặp việc xây dựng phê duyệt phương án QLRBV, chủ rừng cần tuân thủ theo quy định pháp luật liên quan để xây dựng phương án QLRBV phù hợp - Chất lượng phương án phụ thuộc nhiều vào kiến thức chuyên môn lực người xây dựng, hướng dẫn không cung cấp kiến thức mà cần tham khảo tài liệu khác để có kết tốt - Không áp dụng cách cứng nhắc giải đáp hướng dẫn mà cần cân nhắc lựa chọn giải đáp phù hợp với điều kiện thực tế Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ PHẦN NỘI DUNG HƯỚNG DẪN 2.1 Các bước xây dựng phương án QLRBV Căn vào hướng dẫn Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT, phương án QLRBV xây dựng phê duyệt theo bước Biểu đồ với nội dung Biểu đồ đây: Xây dựng đề cương, dự toán xây dựng PA QLRBV Thu thập, đánh giá phân tích thơng tin, liệu đồ có Điều tra, thu thập bổ sung thơng tin, liệu, đồ Xây dựng thuyết minh PA QLRBV Tham vấn bên liên quan chỉnh sửa PA QLRBV Thẩm định, phê duyệt PA QLRBV 10 Biểu đồ Các bước xây dựng phương án quản lý rừng bền vững 2.3.3 Điều tra bổ sung liệu theo chuyên đề Rừng đặc dụng phịng hộ có chức bảo tồn ĐDSH, bảo vệ mơi trường, sinh thái có tính xã hội cao Để có sở xác định hoạt động, lập kế hoạch xác định giải pháp thực phương án QLRBV, cần phải xác định tác động qua lại hoạt động quản lý rừng với môi trường, sinh thái xã hội Do đó, việc điều tra, đánh giá thu thập thông tin bổ sung theo chuyên đề đánh giá ảnh hưởng hoạt động tới môi trường xã hội, xác định giá trị bảo tồn cao, tiềm cho hoạt động dịch vụ môi trường rừng du lịch sinh thái cần thiết Các vấn đề cụ thể thường hỏi xây dựng phương án QLRBV giải đáp sau: TT a Quy định Giải đáp Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của hoạt động tới môi trường xã hội Nội dung TT 28 khơng hướng dẫn, mà u cầu tiêu chí QLRBV Việc đánh giá ảnh hưởng quản lý rừng tới môi trường, sinh thái xã hội cần thiết thông qua đánh giá tác động tới môi trường xã hội Phương pháp đánh giá tham khảo “Sổ tay, tài liệu hướng dẫn thực QLRBV” Tổng cục Lâm nghiệp (TCLN) “Hướng dẫn tổng hợp thực tiễn điển hình giới quan sát thực địa bối cảnh Thông tư 28” GIZ ban hành (có tài liệu kèm theo) Việc đánh giá cần đảm bảo yếu tố sau: - - - Quy mô đánh giá cần bao gồm cộng đồng dân cư bên liên quan khu vực quản lý vùng đệm (trong ngoài) rừng đặc dụng, khu vực quản lý, giáp ranh tham gia quản lý/bảo vệ rừng phòng hộ Nội dung đánh giá cần cân nhắc tới tất ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, tích cực tiêu cực tới môi trường, sinh thái xã hội thực phương án QLRBV; Việc đánh giá phải đảm bảo có tham gia người dân địa phương bên liên quan thông qua tham vấn, thảo luận, phân tích vấn đề Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Vấn đề 21 TT b Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 22 Vấn đề Quy định Giải đáp Đánh giá giá trị bảo tồn cao (HCV) rừng xây dựng phương án QLRBV - Điều Phụ lục IV TT 28 hướng dẫn HCV; Hướng dẫn xác định HCV Phụ lục IV TT 28 đề cập cách xác định HCV, bao gồm giá trị ĐDSH (HCV1), cảnh quan (HCV2), hệ sinh thái quý nguy cấp (HCV3), phòng hộ (HCV4), nhu cầu cộng đồng (HCV5) văn hóa, tính ngưỡng (HCV6) Cụ thể hơn, Phụ lục IV TT 28 hướng dẫn tham khảo Bộ công cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam (WWF, 2008) Tuy nhiên, theo quy định pháp luật quản lý rừng đặc dụng phòng hộ, số giá trị đánh giá, phân loại quản lý phù hợp với yêu cầu Như vậy, cách thức đánh giá bổ sung thực sau: - Điều TT 28 yêu cầu xác định giá trị văn hóa, lịch sử, cảnh quan 1) Rừng đặc dụng: Đối với giá trị ĐDSH (HCV1), hệ sinh thái (HCV3) xác định theo phân khu chức rừng đặc dụng điều tra xác định bổ sung mục f phần 2.3.2 Hầu hết diện tích rừng đặc dụng rừng tự nhiên quản lý, bảo vệ tốt nên đảm bảo chức phòng hộ rừng (HCV4) Nhu cầu cộng đồng (HCV5) kết hợp với nội dung khảo sát đánh giá tác động xã hội mục a phần Các khu vực có giá trị cảnh quan (HCV2), văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng (HCV6) điều tra đánh giá làm sở để lập kế hoạch bảo tồn đề xuất phát triển dịch vụ du lịch sinh thái mục c phần 2) Rừng phòng hộ: Giá trị phòng hộ (HCV4) xác định theo chức phòng hộ rừng, bao gồm phòng hộ nguồn nước, biên giới, chắn gió, cát bay, chắn sóng, lấn biển Đối với giá trị ĐDSH (HCV1) giá trị hệ sinh thái (HCV3) điều tra xác định bổ sung mục f (phần 2.3.2) Nhu cầu cộng đồng (HCV5) kết hợp với nội dung khảo sát đánh giá tác động xã hội mục a phần Các khu vực có giá trị cảnh quan (HCV2), văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng (HCV6) điều tra đánh giá làm sở để lập kế hoạch bảo tồn đề xuất phát triển dịch vụ du lịch sinh thái mục c phần TT c Vấn đề Quy định Giải đáp Xác định, đánh giá giá trị văn hóa, lịch sử, cảnh quan Điều TT 28 Tham khảo công cụ đánh giá HCV phụ lục TT 28 để đánh giá giá trị văn hóa, lịch sử (HCV6) cảnh quan rừng (HCV2) phục vụ xây dựng phương án QLRBV Để có đủ cho lập kế hoạch bảo vệ, bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử phát triển giá trị cảnh quan du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Các thông tin cần thu thập sau: - - Thu thập thông tin chung lập danh mục khu vực có giá trị văn hóa, lịch sử cảnh quan khu vực quản lý đơn vị dựa tài liệu thứ cấp vấn quyền địa phương, cộng đồng dân cư bên liên quan Khảo sát cụ thể địa điểm theo danh mục có để thu thập thông tin trạng, quy mơ, địa điểm, ý nghĩa văn hóa, lịch sử cảnh quan Tham vấn người dân địa phương bên liên quan để kiểm chứng, bổ sung thông tin đề xuất hoạt động trì nâng cao giá trị Trước xác định lập kế hoạch hoạt động phương án, cần xác định rõ mục tiêu quản lý, bao gồm mục tiêu chung (thể tầm nhìn chiến lược) mục tiêu cụ thể để giải tầm nhìn chiến lược Từ đó, hoạt động xác định lập kế hoạch triển khai để giải mục tiêu cụ thể đề Như vậy, việc xác định hoạt động lập kế hoạch cho hoạt động nội dung quan trọng Các hoạt động chủ yếu nêu Điều (đối với rừng đặc dụng) Điều (đối với rừng phòng hộ) TT 28 Tuy nhiên, tùy theo mục tiêu quản lý điều kiện thực tế đơn vị, chủ rừng vào thông tin, liệu cụ thể đơn vị để xác định hoạt động phù hợp cần thiết Các hoạt động xác định khơng bao gồm tồn hoạt động nêu TT 28 có thêm hoạt động chưa đề cập đến TT 28 cần thiết phù hợp với quy định Các hoạt động xác định kế hoạch thực phải thể tính khả thi, sở xem xét rủi ro, hạn chế hội tầm nhìn dài hạn Tuy nhiên, phương án QLRBV điều chỉnh cần thiết, nên không hạn chế việc đưa vào hoạt động mà hội hay nguồn lực để thực dự báo trước, ví dụ sách trung ương địa phương xây dựng, chuẩn bị triển khai, dự án hay tài trợ quốc tế Nhiều hoạt động muốn triển khai giai đoạn xây dựng phương án QLRBV mà chưa có nhân lực tài thực cần đưa vào thực giai đoạn triển khai phương án QLRBV Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 2.3.4 Xác định hoạt động phương án QLRBV lập kế hoạch cho hoạt động 23 Một số vấn đề cụ thể lập kế hoạch hoạt động thường hỏi xây dựng phương án QLRBV giải đáp sau: TT a b Vấn đề Quy định Giải đáp Năm 2020 kết thúc nhiều sách đầu tư, hỗ trợ nhà nước làm sở xây dựng kế hoạch cho hoạt động, cần có hướng dẫn cụ thể Một số sách liên quan kết thúc năm 2020: Điều 91 NĐ 156 quy định chuyển tiếp sách hành Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách Như vậy, sách áp dụng để xây dựng kế hoạch có quy định bổ sung điều chỉnh phương án cần thiết Lập kế hoạch sử dụng đất diện tích vùng lõi rừng đặc dụng có dân cư sinh sống từ trước thành lập - QĐ 886 - NĐ 75/2015 - QĐ 24/2012 Điều 54 Luật Lâm nghiệp; NĐ 156; Điều TT 28 Việc lập kế hoạch sử dụng đất cho diện tích cần dựa thông tin, liệu đầy đủ, thu thập sở có tham gia thảo luận kỹ lưỡng với bên liên quan, tránh xảy tác động lớn xã hội Các thông tin, liệu cần thu thập sau: - Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 24 Điều tra, khảo sát thống kê số lượng hộ gia đình vùng lõi, lịch sử hình thành, thơng tin hộ gia đình, trạng sử dụng đất, nguồn gốc pháp lý đất đai hay lịch sử sử dụng đất TT Vấn đề Quy định Giải đáp - - - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức việc sinh sống hộ gia đình cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chú ý xem xét kỹ tới giá trị văn hóa, truyền thống, nguồn nhân lực, kiến thức địa mà hộ gia đình đóng góp cho việc bảo vệ phát triển rừng, phát triển hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng mà không cần phải di dời họ khỏi vùng lõi Trên sở thơng tin có định hướng phát triển địa phương, tiến hành thảo luận với người dân, quyền địa phương nguyện vọng họ bên liên quan để xác định hoạt động giải pháp phù hợp (di dời hay ổn định đời sống mà không ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng) Lập kế hoạch cho hoạt động phương án phải phù hợp với nguyện vọng đáng người dân, điều kiện thực tiễn nguồn lực sẵn có địa phương Nhiều chủ rừng chưa giao đất, giao rừng cắm mốc ranh giới Điều TT 28; TT 31; Chỉ thị số 1788 Nhiều chủ rừng, rừng phòng hộ chưa giao đất, giao rừng, mà quản lý lâm phận theo định thành lập Cần lập kế hoạch xây dựng đề án giao đất giao rừng cắm mốc ranh giới cho chủ rừng để phương án QLRBV phê duyệt đề nghị cho triển khai thực d Có lập kế hoạch khai thác gỗ hay không? Luật Lâm Như nêu mục f phần 2.3.2, lập kế nghiệp, NĐ 156, hoạch khai thác gỗ rừng trồng phịng TT 28 hộ (nếu có) Một số ban quản lý rừng phòng hộ quản lý rừng sản xuất lập kế hoạch khai thác gỗ diện tích rừng sản xuất Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ c 25 TT e f Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 26 g Vấn đề Quy định Giải đáp Kế hoạch khai thác Luật Lâm Như nêu mục f phần 2.3.2, lâm sản gỗ nghiệp, NĐ 156, phép khai thác LSNG rừng phòng hộ xây dựng nào? TT 28 rừng sản xuất Nếu chủ rừng có số liệu điều tra đầy đủ LSNG, lập kế hoạch khai thác LSNG bền vững Kế hoạch cần nêu rõ chủng loại LSNG, diện tích, địa điểm, sản lượng, quy chế quản lý hay chia sẻ lợi ích với bên nhận khoán bảo vệ rừng Nếu chủ rừng khơng thể điều tra đầy đủ LSNG, đưa thành hoạt động phương án QLRBV “Điều tra lập kế hoạch khai thác phát triển LSNG bền vững” triển khai thực sau phương án QLRBV phê duyệt Kế hoạch phát triển Luật Lâm Căn vào kết báo cáo chuyên đề khảo du lịch sinh thái, nghỉ nghiệp, NĐ 156, sát, đánh giá xác định giá trị văn hóa, lịch dưỡng, giải trí xây TT 28 sử, cảnh quan để xác định tiềm phát triển dựng DLST, nghỉ dưỡng giải trí mục c (phần 2.3.3) Tuy nhiên, để lập kế hoạch phát triển DLST, nghỉ dưỡng giải trí, cần có liệu thu thập đánh giá chi tiết, đầy đủ Như vậy, đề xuất xây dựng “Đề án phát triển DLST, nghỉ dưỡng, giải trí” vào phương án để sau phương án phê duyệt triển khai xây dựng đề án Đây để thu hút nhà đầu tư liên kết phát triển dịch vụ Trình tự thủ tục xây dựng, thẩm định phê duyệt đề án DLST quy định Điều 14 NĐ 156 Kế hoạch ổn định Điều 54 Căn kết báo cáo chuyên đề đánh giả ảnh đời sống dân cư sống Luật Lâm hưởng hoạt động tới môi trường xã rừng đặc dụng nghiệp; Điều hội để xác định hoạt động cần thực xây dựng 16 NĐ 156; giúp ổn định đời sống dân cư sống rừng Điều TT vùng đệm rừng đặc dụng giáp ranh rừng 28 phòng hộ Nếu cần thiết, đưa nội dung thành chương trình/dự án đầu tư vùng đệm Hướng dẫn xây dựng chương trình/dự án đầu tư vùng đệm quy định Điều 16 NĐ 156 2.3.5 Sự tham gia bên liên quan Như nêu, tính xã hội rừng đặc dụng phịng hộ cao, việc tham gia bên liên quan trình xây dựng phương án QLRBV cho rừng đặc dụng phòng hộ quan trọng Sự tham gia cần đảm bảo trình xây dựng phương án, bao gồm cung cấp thơng tin, liệu có liên quan, xác định hoạt động phướng án, lập kế hoạch cho hoạt động giải pháp thực hiện, thẩm định phê duyệt Để đảm bảo tham gia bên liên quan có hiệu xây dựng phương án, cần phải xác định phân tích vị trí vai trò bên liên quan, xác định mức độ tham gia nội dung tham gia, có chiến lược thúc đẩy tham gia bên liên quan suốt trình xây dựng phương án QLRBV Các hướng dẫn cụ thể tham khảo tài liệu “Hướng dẫn tổng hợp thực tiễn điển hình giới quan sát thực địa bối cảnh Thông tư 28” GIZ ban hành (có tài liệu kèm theo) Một số vấn đề quan tâm cụ thể giải đáp sau: TT a Vấn đề Quy định Các biên liên quan Bộ tiêu chí QLRmức độ tham gia BV Phụ lục bên liên quan TT 28 trình xây dựng phương án Giải đáp Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Gợi ý bên liên quan mức độ tham gia quan trình xây dựng phương án sau: ‐ Cộng đồng dân cư, quyền người dân địa phương, tổ chức xã hội dân doanh nghiệp địa phương: Tham gia cung cấp thông tin, liệu thông qua vấn, trao đổi; Tham gia xác định mục tiêu quản lý, lập kế hoạch hoạt động đề xuất giải pháp thực thông qua thảo luận, hội thảo tham vấn ; Tham gia giám sát, đánh giá thực phương án QLRBV sau phương án phê duyệt ‐ Tổ chức nghiên cứu, học thuật, NGO doanh nghiệp hoạt động chun mơn có liên quan: Tham gia cung cấp tài liệu, thông tin, liệu đồ dạng sơ cấp, thứ cấp thông qua dịch vụ tư vấn, hội thảo tham vấn ; Tham gia tập huấn, đào tạo, chuyển giao chuyên môn cần thiết cho xây dựng phương án thông qua dịch vụ tư vấn ‐ Các quan chức năng, quản lý liên quan: Tham gia phê duyệt đề cương, dự toán; thẩm định phê duyệt phương án QLRBV Lưu ý, cần phải cân nhắc tới yếu tố bình đẳng giới tham gia bên liên quan Các yếu tố văn hóa, tập quán tri thức địa cần phải xem xét đánh giá kỹ lưỡng lập kế hoạch quản lý 27 TT b Vấn đề Quy định Giải đáp Tham vấn nội dung phương án QLRBV Bộ tiêu chí QLR- Việc tham vấn bên liên quan nội dung BV Phụ lục phương án QLRBV cần thiết để TT 28 bên đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm… Chủ rừng cần tạo hội để bên liên quan tham gia, trao đổi đầy đủ Sự tham gia bên liên quan vào trình xây dựng phương án sớm tạo hiểu biết hội bày tỏ nguyện vọng bên Chất lượng phương án thể qua đồng thuận bên liên quan nội dung phương án Q trình tham vấn cần tài liệu hố biên làm việc, họp, hội thảo Các hình thức tham vấn áp dụng sau: - Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 28 - - - Tham vấn trình làm việc: Tham vấn thường áp dụng trình làm việc với bên liên quan (đặc biệt cộng đồng quyền địa phương) q trình thu thập số liệu dân sinh, kinh tế xã hội Phỏng vấn: Phỏng vấn thường áp dụng để thu thập thông tin, liệu xác định mục tiêu hoạt động quản lý rừng Chủ rừng xây dựng phiếu vấn theo chủ đề cụ thể để vấn bên liên quan thích hợp Tổ chức hội thảo tham vấn: Mời bên liên quan đến dự hội thảo tham vấn để họ đóng góp ý kiến cho nội dung phương án Các bên liên quan cần phải bao gồm cộng đồng dân cư địa phương tổ chức liên quan Nếu có điều kiện tổ chức thành hai hội nghị riêng biệt cho hai nhóm đối tượng Gửi văn xin ý kiến góp ý: Có thể gửi phương án QLRBV tóm tắt phương án tới bên liên quan thông qua đường bưu điện, thư điện tử, đăng website với mẫu phiếu trả lời Cung cấp địa thông tin liên lạc nơi tiếp nhận ý kiến góp ý để bên liên quan gửi ý kiế3n phản hồi 2.3.6 Dự toán nhu cầu vốn nguồn vốn TT a Quy định Giải đáp Căn dự toán nhu cầu vốn nguồn vốn? Điều 5, Phụ lục II TT 28 1) Căn dự tốn nhu cầu vốn: Phần lớn kinh phí đầu tư cho bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng phòng hộ từ ngân sách nhà nước DVMTR Như vậy, để dự tốn nhu cầu vốn cần rõ ràng, cịn hiệu lực Một số tham khảo sau: - Các sách hành QĐ 886/QĐTTg, NĐ 75/2015/NĐ-CP, QĐ 24/2012/QĐTTg, QĐ 38/2016/QĐ-TTg Như nêu trọng mục a, phần 2.3.4, số sách hết thời hạn vào năm 2020, Điều 91 NĐ 156 quy định chuyển tiếp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách Như vậy, sách áp dụng để dự tốn nhu cầu vốn nguồn vốn có quy định bổ sung điều chỉnh phương án cần thiết - Đối với dự toán hạng mục XDCB như: Trụ sở làm việc, nhà công vụ; nhà trưng bày, diễn giải đa dạng sinh học… tham khảo Quyết định số 44/QĐ-BXD ngày 14/1/2020 - Các chương trình, dự án, hỗ trợ quốc tế phê duyệt triển khai - Các quy định, định mức địa phương ban hành - Các phê duyệt cho hoạt động tương tự triển khai gần làm dự toán nội dung đầu tư chưa có định mức làm 2) Căn xác định nguồn vốn: - Bảo vệ rừng: Vốn nghiệp từ sách hành, DVMTR - Phát triển rừng xây dựng bản: Vốn đầu tư cơng từ sách hành, trồng rừng thay thế, ODA, hỗ trợ quốc tế - Dịch vụ cộng đồng, du lịch sinh thái, giải trí, nghỉ dưỡng…: Vốn tự có, liên kết, hợp tác đầu tư, cho th mơi trường rừng, tín dụng Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Vấn đề 29 TT Vấn đề Quy định Giải đáp b Phân kỳ nào? Điều TT 28 c Xác định nguồn tài bền vững Điều 5, TT 28; NĐ 141 Có thể lập chi tiết cho năm đầu phân kỳ năm để phù hợp với mục tiêu trị địa phương giai đoạn (ví dụ: 2021-2025 2026-2030) - Nguồn sẵn có: Ngân sách nhà nước, DVMTR, tài trợ - Nguồn tiềm năng: Dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cho th mơi trường rừng - Đầu tư: Dịch vụ, sản xuất kinh doanh, liên doanh, liên kết 2.3.7 Thẩm định phê duyệt phương án TT a Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 30 b Vấn đề Quy định Giải đáp Chủ rừng quản lý RPH Điều 13 TT Điều 13 TT 28 quy định, UBND tỉnh phê trực thuộc quan chủ 28 duyệt phương án QLRBV chủ rừng quản khác (UBND tổ chức địa phương Chủ rừng trình hồ sơ tỉnh, UBND huyện, Sở cho Sở NN&PTNT thẩm định Đối với NN&PTNT, Chi cục Kiểm chủ rừng không trực thuộc trực tiếp UBND lâm, Cơng ty…) trình tỉnh (ví dụ trực thuộc UBND huyện) cần tự trình phê duyệt xin ý kiến quản chủ quản trước nào? trình thẩm định Sở NN&PTNT lấy ý kiến thẩm định sở ban ngành liên quan, tổng hợp yêu cầu chủ rừng chỉnh sửa, bổ sung theo ý kiến thẩm định gửi lại cho Sở NN&PTNT để trình UBND tỉnh phê duyệt Trường hợp cần thiết thành lập hội đồng thẩm định tổ chức họp đóng góp ý kiến thẩm định Rừng đặc dụng thuộc Điều 11 13 - Điều 11 TT 28 quy định Bộ NN&PTquan nghiên cứu khoa học TT 28 NT phê duyệt phương án chủ rừng thẩm định phê trực thuộc Bộ; duyệt nào? - Điều 13 TT 28 quy định UBND tỉnh phê duyệt phương án chủ rừng tổ chức địa phương TT Vấn đề Quy định Giải đáp Chủ rừng tổ chức Điều 12 TT kinh tế thuộc tập đoàn, 28 tổng cơng ty có quản lý phần diện tích RPH RĐD có phải trình UBND tỉnh phê duyệt không? d Hồ sơ xin phê duyệt Điều 11 TT phương án quy định 28 nào? Có bao gồm báo cáo chun đề khơng? - - Theo Điều Điều 94 Luật Lâm nghiệp nhà nước sở hữu chịu trách nhiệm đầu tư bảo vệ phát triển RĐD RPH Tuy nhiên, số doanh nghiệp tham gia quản lý RĐD RPH Theo quy định Điều 12 TT 28, chủ rừng tổ chức kinh tế tự phê duyệt phương án QLRBV báo cáo với Sở NN&PTNT yêu cầu (Khoản 3.a Điều 18 TT 28) Như vậy, chủ rừng tham gia quản lý RĐD RPH tự phê duyệt phương án, trước phê duyệt cần gửi phương án cho quan chức địa phương thẩm định nội dung liên quan đến diện tích RĐD RPH mà chủ rừng quản lý Trong số trường hợp chủ rừng hỗ trợ kinh phí từ ngân sách nhà nước ODA xây dựng phương án, phương án cần chấp thuận chủ đầu tư trước trình phê duyệt Điều 11 TT 28 quy định hồ sơ trình phê duyệt bao gồm tờ trình, phương án loại đồ theo quy định Phương án đồ cần có ký chủ rừng, đơn vị xây dựng (nếu có) quan thẩm định (Sở NN&PTNT) Các kết báo cáo chuyên đề tổng hợp nội dung phụ lục phương án nên không cần kèm theo báo cáo chuyên đề trình phê duyệt Chủ rừng lưu trữ để sử dụng cần Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ c 31 TT e Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 32 Vấn đề Quy định Giải đáp Một số nội dung có liên Điều 13 TT Theo Điều 13 TT 28 quy định, Sở quan đến ngành khác có 28 NN&PTNT lấy xin ý kiến sở Tài nguyên cần xin ý kiến thẩm định Môi trường, Tài chính, Kế hoạch Đầu khơng? tư, Cơng Thương Tuy nhiên, nội dung phương án có liên quan đến ngành khác tham vấn, như: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch có nội dung du lịch sinh thái; Sở Nội vụ có nội dung liên quan đến đề xuất kiện tồn tổ chức, máy nhiều ban quản lý rừng thực kiêm nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrea Braun, Max Roth, Alvaro Mañas, 2019 Hướng dẫn tổng hợp thực tiễn điển hình giới quan sát thực địa bối cảnh Thông tư 28 GIZ Tổng cục Lâm nghiệp, 2018 Sổ tay, tài liệu hướng dẫn thực QLRBV Nhà xuất Công thương Các văn pháp luật liên quan, như: Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 25/11/2017 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Lâm nghiệp Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc ban hành số sách bảo vệ, phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quy định quản lý rừng bền vững Thông tư số 31/2018/TT-BNNPTNT, ngày 16/11/2018 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định phân định ranh giới rừng Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT ngày 14/12/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định thống kê, kiểm kê đất đai lập đồ trạng sử dụng đất Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững Giai đoạn 2016-2020, ngày 15 tháng 11 năm 2017 33 VỤ QUẢN LÝ RỪNG ĐẶC DỤNG, PHÒNG HỘ Địa chỉ: Nhà B9, Bộ Nông nghiệp PTNT Số 02, Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam ĐT: +84 24 38 48 99 51 Fax: +84 24 38 43 87 93 Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 35 Vụ Quản lý Rừng Đặc dụng, Phòng hộ ... TIÊU Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Mục tiêu Sổ tay hướng dẫn cho chủ rừng quản lý rừng đặc dụng phòng hộ xây dựng phương án quản lý rừng bền vững. .. để sử dụng cần Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ c 31 TT e Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ 32... Quản lý Rừng Đặc dụng, Phòng hộ Sổ tay hỏi đáp Xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cho rừng đặc dụng phòng hộ Hà Nội, tháng 3, 2021 MỤC LỤC Sổ tay hỏi đáp xây dựng phương án quản lý rừng bền

Ngày đăng: 21/03/2023, 07:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w