1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

89 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Thực Trạng Quản Lý Rừng Và Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sinh Kế Người Dân Sống Dựa Vào Rừng Tại Vùng Đệm Khu Vực Rừng Đặc Dụng Tân Trào Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Lê Khắc Tiệp
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tuấn Hùng
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Lâm học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ KHẮC TIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG TÂN TRÀO HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ KHẮC TIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG TÂN TRÀO HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tun Quang” cơng trình nghiên cứu thân tơi, cơng trình thực hướng dẫn TS Nguyễn Tuấn Hùng, Giảng viên khoa Lâm nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Những phần sử dụng tài liệu tham khảo Luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trình theo dõi hồn tồn trung thực, có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà trường đề Thái Nguyên, ngày …tháng năm 2021 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập, với nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân tập thể, đến luận văn hồn thành Nhân dịp này, cho phép tơi tỏ lòng biết ơn cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, phòng quản lý đào tạo Sau Đại học, Khoa Lâm Nghiệp toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Với lòng biết ơn chân thành, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Thầy giáo TS Nguyễn Tuấn Hùng tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi q trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2021 Học viên Lê Khắc Tiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Những nghiên cứu quản lý bảo vệ rừng giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam 15 1.3 Nghiên cứu sinh kế người dân sống dựa vào tài nguyên rừng giới Việt Nam 19 1.3.1 Trên giới 19 1.3.2 Ở Việt Nam 21 1.4 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 23 1.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực rừng đặc dụng Tân Trào 23 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội khu vực rừng đặc dụng Tân Trào 34 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phạm vi nghiên cứu 38 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 38 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Cách tiếp cận đề tài 39 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 45 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất đai thuộc Ban quan lý rừng đặc dụng Tân trào 45 3.1.2 Trữ lượng rừng xã thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Tân Trào 46 3.1.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai thuộc Ban quản lý rừng đặc dụng Tân Trào 47 3.2 Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng khu vực rừng đặc dụng Tân Trào 48 3.3 Đánh giá hoạt động sinh kế người dân sống dựa vào rừng 53 3.3.1 Thông tin chung chủ hộ điều tra thuộc xã 53 3.3.2 Các hoạt động sinh kế người dân khu vực nghiên cứu 54 3.3.3 Đánh giá nguồn lực tự nhiên hộ điều tra 55 3.3.4 Đánh giá nguồn thu nhập hộ điều tra 56 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn sinh kế người dân địa điểm nghiên cứu 58 3.6 Đề xuất số giải pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển sinh kế người dân có sống dựa vào rừng vùng đệm khu rừng đặc dụng Tân Trào 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc PEFC : Chương trình tiêu chuẩn chứng nhận rừng FSC : Hội đồng quản lý rừng ITTO : Tổ chức Gỗ nhiệt đới quốc tế TFAP : Chương trình hành động rừng nhiệt đới UNCED : Hội nghị quốc tế môi trường phát triển CITES : Công ước quốc tế bn bán lồi động thực vật q CBD : Công ước Đa dạng sinh học CGCC : Cơng ước thay đổi khí hậu tồn cầu CCD : Cơng ước chống sa mạc hố ITTA : Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới QLRBV : Quản lý rừng bền vững SIDA : Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp ngành thực vật khu vực nghiên cứu 32 Bảng 1.2 Tổng hợp 10 họ thực vật có số loài lớn 33 Bảng 1.3 Tổng hợp 10 chi thực vật có số lồi lớn 33 Bảng 2.1 Tổng hợp số hộ điều tra địa bàn nghiên cứu 41 Bảng 2.2: Diễn giải biến độc lập mơ hình hồi quy tuyến tính 44 Bảng 3.1: Diện tích đất đai theo loại hình sử dụng xã thuộc rừng đặc dụng Tân Trào 45 Bảng 3.2: Trữ lượng rừng khu rừng đặc dụng Tân Trào 46 Bảng 3.3: Hiện trạng chủ quản lý đất đai khu vực rừng đặc dụng Tân Trào 47 Bảng 3.4 Thông tin chung chủ hộ điều tra 53 Bảng 3.5 Tỷ lệ hoạt động sinh kế điển hình địa điểm nghiên cứu 54 Bảng 3.6 Diện tích đất loại nhóm hộ điều tra 55 Bảng 3.7 Thu nhập bình qn nhóm hộ 56 Bảng 3.8 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 59 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý quốc gia, phổi xanh nhân loại Tất hoạt động đời sống xã hội có liên quan đến rừng Vì thế, nói: "rừng nguồn nước, nước nguồn sống" Rừng có vai trị quan trọng, việc cung cấp sản phẩm hữu gỗ, củi, lâm sản ngồi gỗ, rừng cịn có chức sinh thái vơ quan trọng, như: Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, chắn sóng, chắn cát bay, đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, du lịch … tham gia điều hịa khí hậu tồn cầu cách hấp thụ CO2, tích lũy carbon cung cấp oxi Khu rừng đặc dụng Tân Trào thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thành lập theo Quyết định số 310/QĐ-CT ngày 26/02/2007 Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang Khu rừng đặc dụng Tân Trào nằm cách thành phố Tuyên Quang khoảng 45 km phía nam Tổng diện tích Khu rừng đặc dụng 10.939,83 ha, rừng tự nhiên có 3.699,68 ha, rừng trồng 5.009,39 Hiện nay, có 5000 hộ dân sinh sống vùng lõi vùng đệm rừng đặc dụng nên năm trước, việc người dân vào rừng khai thác, vận chuyển lâm sản diễn phổ biến Điều gây khó khăn lớn đến công tác quản lý, bảo vệ cho lực lượng chức năng.Tuy nhiên, tình hình khai thác tác động người dân vào rừng cịn nhiều, khơng người dân khu rừng đặc dụng mà cịn có nhiều cộng đồng dân cư sống vùng đệm khu rừng đặc dụng có tác động không nhỏ làm ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng Để giải vấn đề hiệu việc khuyến khích người dân địa tham gia vào công tác bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học lựa chọn tối ưu Trong năm qua, người dân vào rừng khai thác tài nguyên, canh tác nương rẫy phổ biến, đặc biệt khu vực vùng đệm quanh khu rừng đặc dụng, năm gần tượng có giảm song nhiều tác động người dân gây ảnh hưởng xấu đến rừng Vấn đề giải sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số có sống dựa vào rừng ổn định để không gây ảnh hưởng xấu đến tài nguyên rừng vấn đề cấp thiết vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng quản lý bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần nghiên cứu sở khoa họcđánh giá thực trạng quản lý rừng, tình hình sản xuất, sống người dân sống dựa vào rừng, nhằm đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Trên sở thực tiễn đề tài đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 67 - Phát triển nghề truyền thống để bảo tồn văn hóa truyền thống đồng thời làm giảm phụ thuộc kinh tế vào nông lâm nghiệp - Các nghiên cứu cần hướng đến phân tích bất cập sách ảnh hưởng đến sinh kế người dân, sử dụng rừng bền vững; bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với bảo tồn văn hóa địa 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Trung Anh (2013), Nghiên cứu học kinh nghiệm Ân Độ giải quan hệ dân tộc, Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước KX.04/11-15 Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh, Vinh Lê Diên Dực (2002), Phát triển cộng đồng vùng đệm hai khu BTTN Xuân Thủy Tiền Hải nhằm sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nước, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 74-81 D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), Quản lý vùng đệm Việt Nam, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế-chương trình Việt Nam xuất Đặng Đình Đào Cộng (2014), Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Mạc Đường (2005), “Vấn đề dân tộc thiểu số nước ta tầm nhìn đến năm 2020”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2005 tr 22-31 FLITCH (2012), Hướng dẫn đánh giá sinh kế vùng dự án FLITCH, Dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên Đinh Thị Hà Giang (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường sinh kế bền vững cho hoạt động sinh kế Cộng đồng cư dân Vườn quốc gia Xuân Sơn Luận văn thạc sỹ Khoa học bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội GSO (2013), Kết khảo sát mức sống dân cư 2012, Truy cập ngày 24/6/2013 tại: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=417&idmid=4&ItemID=13886 10.Võ Đại Hải (2005), “Một vài Kinh nghiệm quản lý rừng trồng bền vững dự án trồng rừng Việt - Đức kfw” (bài đăng website Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam http://vafs.dungnq.com/2005/07/mot-vaikinh-nghiem-quan-ly-rung-trong-ben-vung-trong-cac-du-an-trong-rungviet-duc-kfw// 69 11.Nguyễn Xuân Hòa (2018), Sinh kế người Sán Dìu Vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Luận án tiến sỹ Nhân học, Viện hàn lâm Khoa học Xã Hội Việt Nam 12.Phan Văn Hùng, Nguyễn Văn Trương Võ Quy (2007), “Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 4/2007 tr 15-19 13 Trần Thị Thu Hương (2011), “Các cách tiếp cận phát triển nông nghiệp nông thôn giới”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 28/ quý 3- 2011 tr.24-29 14.Lê Văn Kỳ, Ngô Đức Thịnh Nguyễn Quang Lê (2007), “Phong tục tập quán cổ truyền số dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, số 3/2007 tr.22-29 15 Trần Tiến Khai Nguyễn Ngọc Danh (2012), Quan hệ tài sản sinh kế nghèo nông thôn Việt Nam, Truy cập ngày 3/5/2012 http://www.ou.edu.vn/ncktxh/Seminars 16 Phạm Đức Lâm Lê Huy Cường (1998), “Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 17 Trần Ngọc Lân cộng (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Quốc gia, Đại học Vinh, Vinh 18 Mai Văn Nam 2009 “Nghiên cứu phát triển ngành nghề hộ nông dân chăn nuôi gia cầm ĐBSCL bị ảnh hưởng dịch cúm gia cầm” Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm 2009 19 Nguyễn Hồng Nhung (2017), Quản lý rừng bền vững nước phát triển http://tapchimattran.vn/the-gioi/quan-ly-rung-ben-vung-o-cac-nuocphat-trien-9546.html Xem ngày 9.10.2020 20 Nguyễn, Quốc Nghi 2010 “Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng thức dân tộc thiểu số: nghiên cứu trường hợp người Khmer Trà Vinh người Chăm An Giang” Tạp chí Khoa học số 19 Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh 70 21 Nguyễn, Quốc Nghi & Bùi, Văn Trịnh 2011 “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long” Tạp chí khoa học số 18a, trang 240 – 250, Trường Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016), Tiếp cận lý thuyết khung kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ Vườn quốc gia Cát Tiên 23 Nguyễn Thị Phương (2003), Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vào vùng đệm VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam 24 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững 25.Nguyễn Hải Tuất (2003), “Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để xử lý số liệu nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp”, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội – 2003 26.Oxfam ActionAid (2013), Mô hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điểm hình Việt Nam, Truy cập ngày 05/10/2015 http://www.ngocentre.org.vn /webfm_send/5620 27.Ngô Đức Thịnh (2010), Luật tục đời sống tộc người Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội tr 243-268 28.Lê Thiên Vinh (2007), “Nghiên cứu giải pháp quản lý rừng bền vững BQL rừng phịng hộ Hướng Hóa-Đakrơng, tỉnh Quảng Trị” Luận Văn Thạc sĩ 29.UNICEF (2018), Hoàn thiện đo lường Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu Tiếng Anh Dang Thi Kim Phung (2007), Rura llivelihoods in the buffer zone of LoGoXa Mat National Park and their impacts on local forest biodiversity International Master Programme at the Swedish Biodiversity Centre Lauren Persha, 2011 Social and ecological synergy: local rulemakin, forest livelihood, and biodiversity conservation International weekly journal of science 71 Schachenmann P (1999) "Andringitra National Park (Madagascar): A success of leaning by doing" CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Managenment Working Group, No.3 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal Internationak Union for Conservation of Nature (2008), Guidelines for applying protected area management categories World resources indtitude, “Ecosystem services – a guide for decision markers” Robert Munroe (2013), Bringing ecosystem servies into decision – making: a toolkit for rapid assessment of sites, EBA Workshop 72 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ CHỦ HỘ GIA ĐÌNH SỐNG DỰA VÀO RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Ngày tháng năm 20… Thông tin Tên chủ hộ: Dân tộc:………………… Tuổi chủ hộ: Nơi cư trú: Huyện, thị xã, thành phố: Xã, phường (thôn bản): Thành viên hộ gia đình - Tổng số thành viên hộ gia đình:…… Trong + Số thành viên nam:……… số thành viên nữ…………… Trǹ h độ văn hố hộ gia đình + Số người khơng biết chữ: ………………… + Số người tốt nghiệp tiểu học: ………………… + Số người tốt nghiệp trung học sở: ………………… + Số người tốt nghiệp trung học phổ thông: ……………………… Trình độ đào tạo nghề gia đình + Số người đào tạo nghề:………………… , đó: + Số người học khoá học nghề ngắn hạn …………………… + Số người đào tạo trình độ trung cấp, trường dạy nghề: ………… + Số người đào tạo cao đẳng: ………………… + Số người đào tạo đại học trở lên: ………………… Tri thức kỹ làm việc mà thành viên có để làm nghề lấy từ đâu: Kinh nghiệm bố mẹ truyền cho  73 Học người khác  Học sở dạy nghề  Học sách báo phương tiện truyền thông  Tự rút kinh nghiệm trình làm việc  Khác  Các thành viên gia đình có tham gia khố bồi dưỡng tri thức kỹ nghề nông lâm nghề khác địa phương khơng ? Rất tích cực tham gia  Ít tham gia  Khơng thích tham gia  Chưa nhận thông tin khố bồi dưỡng này Nếu tham gia khóa bồi dưỡng tri thức kỹ nghề nghiệp, xin nêu khóa tổ chức (có thể chọn nhiều trả lời) Ủy ban nhân dân xã/phường/quận/huyện;  Hội nơng dân;  Hội phụ nữ;  Đồn niên;  Khuyến nông  Tổ chức khác (xin ghi rõ) Nếu tham gia khóa bồi dưỡng tri thức kỹ nghề nghiệp, xin nêu khóa nội dung (có thể chọn nhiều trả lời): Trồng trọt;  Chăn nuôi;  Lâm nghiệp, QLTNR;  Tiểu, thủ công nghiệp ;  Kinh doanh bn bán;  Văn hóa – xã hội  74 Khác (ghi rõ) Nếu tham gia khơng thích tham gia khố bồi dưỡng xin nêu rõ lý sao: Các khóa học khơng hữu ích;  Khơng có thời gian;  Tổ chức xa, khó lại  Tốn  Lý khác (xin ghi cụ thể) 10 Nếu chưa bao nhận thơng tin khóa bồi dưỡng này, thành viên gia đình có nhu cầu tham gia khóa đào tạo, có, khơng? Có  Khơng  Nếu câu trả lời có, xin cho biết nội dung muốn đào tạo (có thể chọn nhiều nội dung): Trồng trọt;  Chăn nuôi;  Lâm nghiệp, QLTNR Tiểu, thủ công nghiệp;  Kinh doanh buôn bán;  Văn hóa - xã hội  11 Nguồn lực đất đai hộ gia đình - Diện tích đất sử dụng: ………………………(m2 hecta), đó: + Đất rừng: ………………… + Đất trồng ngắn ngày (lúa, ngô, ): ………………… + Đất trồng công nghiệp (cà phê, hồ tiêu, cao su ): ………………… + Đất trồng khác + Đất ở: …………………………………………………………………… 12 Tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 75 Đã cấp giấy chứng nhận Chưa cấp giấy chứng nhận  13 Gia đình có sử dụng đất thuộc sở hữu chung địa phương khơng? Có Khơng  14 Tài hộ gia đình Thu nhập trung bình hộ gia đình năm (hoặc tháng) năm gần đây: …………………triệu đồng Thu nhập trung bình hộ gia đình năm 2020: ………… triệu đồng Tiết kiệm hộ gia đình năm năm gần đây: ……………….triệu đồng Đầu tư cho sản xuất trung bình năm năm gần đây: ……triệu đồng 15 Ngành nghề gia đình: Trồng trọt  tổng thu/năm:………………………… Chăn nuôi  tổng thu/năm:………………………… Trồng bảo vệ rừng  Nghề thủ công  tổng thu/năm:………………………… Thương mại, du lịch  Nghề khác  tổng thu/năm:………………………… tổng thu/năm:………………………… tổng thu/năm:………………………… 16 So với năm trước, thu nhập hộ năm nào? Tăng nhiều  Tăng  Giữ nguyên  Giảm  Giảm nhiều  Nếu câu trả lời giảm giảm nhiều, xin cho biết lý do: 17 So với năm trước, thu nhập hộ năm gần ? Tăng nhiều  Tăng  Giữ nguyên  Giảm  Giảm nhiều  Nếu câu trả lời giảm giảm nhiều, xin cho biết lý do: 18 Gia đình cịn bị đói vào thời điểm năm hay khơng Có Khơng  19 Theo quan sát gia đình, yếu tố sau thay đổi năm qua địa phương: 76 Yếu tố Cải thiện Hầu không nhiều cải thiện Xấu Môi trường tự nhiên Cơ sở hạ tầng Đời sống vật chất Đời sống văn hố tinh thần 20 Hộ gia đình tham gia dự án quyền, đồn thể Có Khơng Chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc  Chương trình xố đói, giảm nghèo  Chương trình hỗ trợ xã nghèo  Chương trình ưu đãi tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội  Chương trình khác  21 Theo ơng bà, sách có địa phương đáp ứng yêu cầu gia đình chưa? Các sách Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy Hoàn toàn chưa đáp ứng  Đáp ứng Cơ số yếu đáp ứng cầu   Đáp ứng tốt          Chính sách tín dụng     Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     Chính sách xố đói giảm nghèo     Chính sách văn hố, xã hội     móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ 77 22 Lý ơng bà có nhận định ? Các sách Chính sách đất đai Nội dung Nội dung sách chưa phù sách phù hợp hợp Phương Phương thức thức thực thực hiện tốt chưa tốt                 Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     Chính sách xố đói giảm nghèo     Chính sách văn hố, xã hội     Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ Chính sách tín dụng 23 Ơng bà nêu rõ thêm nội dung sách cần điều chỉnh: 24 Ơng, bà nêu rõ thêm cải tiến cách thức tổ chức thực sách: 25 Ông, bà mong muốn Nhà nước giúp đỡ thêm gì? Xin trân trọng cám ơn giúp đỡ gia đình! Chủ hộ gia đình điều tra (Ký ghi rõ họ tên) 78 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ HUYỆN, BAN QUẢN LÝ RỪNG … Ngày tháng năm Một số thông tin cá nhân Tên quan: …………………………………… Tên cán bộ:…………………………………………………………… Dân tộc:………………………………… tuổi……………………… Chức danh: …………………………………… Chức vụ: ……………………………………… Số điện thoại: Cơ quan đồng chí tham gia hoạch định thực thi sách người dân địa bàn tỉnh Chính sách đất đai  Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc  Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ  Chính sách tín dụng  Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục  Chính sách y tế  Chính sách xố đói, giảm nghèo  Chính sách văn hố, xã hội  Chính sách khác  Theo đồng chí nội dung sách : Hợp lý Chưa hợp lý  Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 79 Cách thức tổ chức thực sách : Hợp lý Chưa hợp lý  Tại sao? ………………………………………………………………………………… Đồng chí đánh giá tổng quát nguồn lực người dân ? Khá lớn chưa sử dụng tốt  Rất nhỏ, cần nhà nước hỗ trợ nhiều  Bình thường dân tộc khác  Khơng có ý kiến  Theo đồng chí người dân thiếu nguồn lực nhất? Đất đai Tài nguyên rừng Tri thức, kinh nghiệm kỹ sản xuất, kinh doanh  Vốn  Cơ sở hạ tầng cho phát triển  Quyết tâm phát triển kinh tế  Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ người dân phát triển ngành nào? Trồng trọt  Chăn nuôi  Trồng bảo vệ rừng  Nghề thủ công  Thương mại  Du lịch  Tổng hợp  Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ người dân phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nào? Hộ gia đình  80 Trang trại  Chủ doanh nghiệp  Làm thuê khơng thường xun cho gia đình khác  Làm th thường xuyên cho trang trại  Làm thuê thường xuyên cho doanh nghiệp người khác  Tham gia hợp tác xã  Liên kết với doanh nghiệp  Để khuyến khích người dân ứng dụng khoa học, cơng nghệ, Nhà nước nên làm gì? Đẩy mạnh chương trình khuyến nông, khuyến công  Đào tạo theo kiểu cầm tay việc  Hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước  10 Theo đồng chí, nên cải tiến chương trình khuyến cơng, khuyến nơng, lâm, ngư nào? Cán khuyến nông, khuyến công chủ động giúp đỡ  Cán khuyến nông, khuyến công giúp đỡ gia đình yêu cầu  Cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến công đại trà  Cung cấp dịch vụ khuyến nơng, khuyến cơng theo mơ hình làm mẫu  Chỉ triển khai số chương trình, làm hồn chỉnh  11 Đồng chí đánh giá tầm quan trọng sách sau người dân (xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết) Chính sách đất đai  Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc  Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ  Chính sách tín dụng  Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục  Chính sách y tế  81 Chính sách xố đói, giảm nghèo  Chính sách văn hố, xã hội  12 Đồng chí nêu rõ thêm cải tiến cách thức tổ chức thực sách: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Đồng chí kiến nghị thêm cải tiến cách thức tổ chức thực sách liên quan đến quan đồng chí: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ đồng chí! Cán điều tra (Ký ghi rõ họ tên) ... KHẮC TIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN SỐNG DỰA VÀO RỪNG TẠI VÙNG ĐỆM KHU VỰC RỪNG ĐẶC DỤNG TÂN TRÀO HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành:... vệ rừng khu vực nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến sinh. .. sinh kế người dân sống dựa vào rừng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp tăng cường sinh kế người dân sống dựa vào rừng vùng đệm khu vực rừng đặc dụng Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 08/04/2022, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Tổng hợp 10 chi thực vật có số loài lớn nhất TT Tên chi thực vật Số loài Tỷ lệ %  Ghi chú  - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 1.3. Tổng hợp 10 chi thực vật có số loài lớn nhất TT Tên chi thực vật Số loài Tỷ lệ % Ghi chú (Trang 41)
Bảng 1.4. Dân số và diệntắch đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp của các xã thuộc vùng đệm Khu vực rừng đặc dụng Tân trào  - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 1.4. Dân số và diệntắch đất canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp của các xã thuộc vùng đệm Khu vực rừng đặc dụng Tân trào (Trang 43)
Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài 2.4.2. Ph ương pháp nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Hình 2.1. Sơ đồ các bước nghiên cứu của đề tài 2.4.2. Ph ương pháp nghiên cứu cụ thể (Trang 47)
Bảng 2.1. Tổng hợp số hộ điều tra trên địa bàn nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 2.1. Tổng hợp số hộ điều tra trên địa bàn nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 2.2: Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tắnh Tên  - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 2.2 Diễn giải các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tắnh Tên (Trang 52)
Bảng 3.1: Diệntắch đất đai theo loại hình sử dụng các xã thuộc rừng đặc dụng Tân Trào  - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.1 Diệntắch đất đai theo loại hình sử dụng các xã thuộc rừng đặc dụng Tân Trào (Trang 53)
Bảng 3.2: Trữ lượng rừng khu rừng đặc dụng Tân Trào - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.2 Trữ lượng rừng khu rừng đặc dụng Tân Trào (Trang 54)
Bảng 3.3: Hiện trạng chủ quản lý đất đai khu vực rừng đặc dụng Tân Trào - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.3 Hiện trạng chủ quản lý đất đai khu vực rừng đặc dụng Tân Trào (Trang 55)
Hình 3.1. Sơ đồ Venn về ảnh hưởng các bên liên quan trong công tác qu ản lý bảo vệ rừng tại khu rừng đặc dụng Tân Trào - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Hình 3.1. Sơ đồ Venn về ảnh hưởng các bên liên quan trong công tác qu ản lý bảo vệ rừng tại khu rừng đặc dụng Tân Trào (Trang 60)
3.3. Đánh giá hoạt động sinh kế của người dân sống dựa vào rừng - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
3.3. Đánh giá hoạt động sinh kế của người dân sống dựa vào rừng (Trang 61)
Bảng 3.5. Tỷ lệ các hoạt động sinh kế điển hình tại địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.5. Tỷ lệ các hoạt động sinh kế điển hình tại địa điểm nghiên cứu (Trang 62)
3.3.3. Đánh giá các nguồn lực tự nhiên của hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
3.3.3. Đánh giá các nguồn lực tự nhiên của hộ điều tra (Trang 63)
Qua bảng trên ta thấy nguồn lực đất đai của các nhóm hộ điều tra tại địa điểm nghiên cứu là tương đồng về tổng diện tắch, đất nông nghiệp, lâm nghiệp  và đất khác, sự khác biệt ở đây là hoạt động kinh tế trên các loại diện tắch đất  hiện có, trong đó đất  - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
ua bảng trên ta thấy nguồn lực đất đai của các nhóm hộ điều tra tại địa điểm nghiên cứu là tương đồng về tổng diện tắch, đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất khác, sự khác biệt ở đây là hoạt động kinh tế trên các loại diện tắch đất hiện có, trong đó đất (Trang 64)
Từ bảng số liệu cho thấy tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp ở hộ nghèo-cận nghèo là cao nhất (chiếm 37, % tổng thu của hộ); trong khi hộ khá và hộ trung  bình thu chủ yếu từ ngành nghề khác như dịch vụ, đi làm thuê, buôn bán nhỏ,  tuy nhiên nguồn thu nhập của 0 - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
b ảng số liệu cho thấy tỷ lệ thu nhập từ lâm nghiệp ở hộ nghèo-cận nghèo là cao nhất (chiếm 37, % tổng thu của hộ); trong khi hộ khá và hộ trung bình thu chủ yếu từ ngành nghề khác như dịch vụ, đi làm thuê, buôn bán nhỏ, tuy nhiên nguồn thu nhập của 0 (Trang 65)
N Mean Std. Deviation Minimum Maximum VAR00002 12 20659444.0833 16311083.48678  8033333.00  65383333.00  - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
ean Std. Deviation Minimum Maximum VAR00002 12 20659444.0833 16311083.48678 8033333.00 65383333.00 (Trang 65)
Hình 3.4: Kiểm định sự khác biệt về thu nhập giữa các nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Hình 3.4 Kiểm định sự khác biệt về thu nhập giữa các nhóm hộ điều tra (Trang 66)
Mô hình hồi quy tuyến tắnh được áp dụng phân tắch các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình tại các xã vùng  đệm rừng đặc dụng Tân  Trào - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
h ình hồi quy tuyến tắnh được áp dụng phân tắch các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình tại các xã vùng đệm rừng đặc dụng Tân Trào (Trang 67)
Bảng 3.8. Kết quả phân tắch hồi quy tuyến tắnh - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống dựa vào rừng tại vùng đệm khu vực rừng đặc dụng tân trào huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang
Bảng 3.8. Kết quả phân tắch hồi quy tuyến tắnh (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w