Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng mạy chả (arundinaria sp ) và kỹ thuật nhân giống loài cây này tại huyện điện biên, tỉnh điện biên​

110 4 0
Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng mạy chả (arundinaria sp ) và kỹ thuật nhân giống loài cây này tại huyện điện biên, tỉnh điện biên​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐÌNH LƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG MẠY CHẢ (Arundinaria sp.) VÀ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG LOÀI CÂY NÀY TẠI HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CAO ĐÌNH SƠN PGS.TS LÊ XUÂN TRƯỜNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Điện Biên, ngày 29 tháng 6.năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Đình Lương ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình quan, ban, ngành, đoàn thể cá nhân, người thân gia đình Tơi xin cám ơn tập thể, cá nhân người thân gia đình tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Cao Đình Sơn PGS.TS Lê Xuân Trường trực tiếp hướng dẫn suốt trình viết đề cương, thu thập số liệu, tính tốn, viết báo cáo hồn thành Luận văn Tôi biết ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp, phòng Đào tạo sau đại học, thầy, cô giáo thuộc khoa Lâm học, người trang bị cho kiến thức quý báu giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn giúp đỡ đồng chí lãnh đạo chi cục Kiểm lâm Điện Biên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Bản thân cố gắng, thời gian, kinh nghiệm trình độ hồn cảnh thân cịn hạn chế, nên Luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhà khoa học bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 TÁC GIẢ Nguyễn Đình Lương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Nghiên cứu chung tre trúc 1.2 Trong nước 11 1.2.1 Nghiên cứu chung tre trúc 11 1.2.2 Nghiên cứu Mạy chả 20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 25 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng rừng Mạy chả khu vực nghiên cứu .25 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng Mạy chả khu vực nghiên cứu 26 2.3.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Mạy chả giâm hom thân ngầm 26 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 26 iv 2.4.1 Phương pháp kế thừa: 26 2.4.2 Công tác ngoại nghiệp 26 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 35 3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Điện Biên 35 3.1.1 Vị trí địa lý 35 3.1.2 Địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 36 3.1.3 Khí hậu – thủy văn 36 3.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế - xã hội 37 3.2.1 Điều kiện dân sinh 37 3.2.2 Kinh tế - xã hội 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Thực trạng rừng Mạy chả khu vực nghiên cứu 40 4.1.1 Thực trạng diện tích phân bố 40 4.1.2 Một số đặc điểm lâm học rừng nơi có lồi Mạy chả phân bố 41 4.1.3 Tình hình sinh trưởng Mạy chả 53 4.2 Thực trạng quản lý rừng Mạy chả khu vực nghiên cứu 58 4.2.1 Về chế sách quản lý Mạy chả 58 4.2.2 Về kỹ thuật 58 4.3 Kết nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Mạy chả giâm hom thân ngầm 61 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ BIỂU D STT OTC D1.3 D00 Hvn Hdc Dt RTX RPH S Sai tiêu chuẩn S% ODB DL LL RL CTTT CTNN NPK Xn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Sinh trưởng D1.3 tầng cao nơi có Mạy chả phân bố 42 Bảng 4.2: Sinh trưởng Hvn tầng cao nơi có Mạy chả phân bố 43 Bảng 4.3: Sinh trưởng Hdc tầng cao nơi có Mạy chả phân bố 43 Bảng 4.4: Sinh trưởng Dt tầng cao nơi có Mạy chả phân bố 44 Bảng 4.5: Mật độ chất lượng rừng nơi có lồi Mạy chả phân bố 45 Bảng 4.6: Công thức tổ thành tầng cao nơi có lồi phân bố 46 Bảng 4.7: Tình hình sinh trưởng bụi thảm tươi tán rừng .48 Bảng 4.8: Bảng mô tả phẫu diện đất nơi Mạy chả phân bố 50 Bảng 4.9: Kết phân tích tính chất lý hóa học đất 52 Bảng 4.10: Mật độ sinh trưởng D00 Mạy chả trạng thái rừng 54 Bảng 4.11: Sinh trưởng Hvn Mạy chả trạng thái rừng 55 Bảng 4.12: Chất lượng Mạy chả trạng thái rừng khác 57 Bảng 4.13: Ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa sinh trưởng đến tỷ lệ măng hom thân ngầm 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Khai thác, thu mua Mạy chả huyện Điện Biên 22 Hình 2.1: Cây Mạy chả xã Pá Khoang, huyện Điện Biên 29 Hình 2.2: Nhân giống hom Mạy Chả 33 Hình 3.1: Bản đồ huyện Điện Biên 35 Hình 4.1: Phân bố Mạy chả khu vực nghiên cứu 41 Hình 4.2: Tình hình sinh trưởng bụi thảm tươi tán rừng 47 Hình 4.3: Phẫu diện đất khu vực có Mạy chả phân bố 50 Hình 4.4: Thu thập phẩu diện đất khu vực có Mạy chả phân bố 51 56 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh Hvnvà Doo trạng thái rừng khác Hình 4.6: Biểu đồ so sánh chất lượng phẩm chất Mạy chả trạng thái rừng khác 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) tất sản phẩm sinh học khác gỗ khai thác từ rừng đất rừng để phục vụ mục đích, nhu cầu phát triển người Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, người ta phát nhiều tính cơng dụng lồi động, thực vật rừng Trong ngày có nhiều loại LSNG điều tra, phát hiện, khai thác sử dụng Như vậy, LSNG có ý nghĩa vơ quan trọng q trình hình thành phát triển loài người, từ chỗ người biết ăn sống, nuốt tươi, mặc đến thời đại văn minh phát triển khoa học cơng nghệ tài ngun LSNG ln gắn bó đồng hành với người Từ cơng cụ sản xuất thô sơ gùi, chổi đến loại hương liệu công nghiệp nước hoa cao cấp, loại sơn, chất cách nhiệt sản xuất từ loài cỏ thiên nhiên Hiện nay, tài nguyên LSNG nước ta nguồn cung cấp sản phẩm hàng ngày cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, góp phần khơng nhỏ vào cơng xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, vùng sâu, vùng xa cộng đồng dân cư vùng nông thôn LSNG nước ta phong phú đa dạng, tiềm ẩn nhiều lồi cây, có giá trị kinh tế cho thu nhập cao cho cộng đồng người dân sống gần rừng Vì thấy vai trị, tiềm LSNG việc phát triển kinh tế xã hội lớn Các sản phẩm LSNG nước ta phong phú đa dạng, sản phẩm tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định sống, bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân sống gần rừng đóng góp nhiều mặt hàng xuất có giá trị cho đất nước Mạy chả loài thuộc họ tre trúc, lâm sản gỗ phân bố chủ yếu khu vực Tây Bắc Để nâng cao suất trồng tăng thu nhập cho người dân sống phụ thuộc vào nghề rừng nay, việc áp dụng biện pháp thâm canh, chọn loại trồng kỹ thuật trồng mang lại hiệu kinh tế cho người dân mà đảm bảo vốn rừng biện pháp mũi nhọn mang tính chất định Lồi Mạy chả nói lồi lâm sản ngồi gỗ có giá trị, có khả cải thiện đời sống kinh tế người dân địa phương dựa vào nhu cầu xuất sang nước Nhật Bản, Đài Loan, châu Âu… Tuy nhiên, khu vực Tây Bắc kinh doanh Mạy chả theo hướng tự phát Mạy chả mọc tự nhiên rừng phục hồi sau nương rẫy, xen rừng thứ sinh phục hồi người dân khai thác bán cho đầu mối thu mua mà chưa có kỹ thuật xác định tuổi cây, chưa nắm rõ tiêu chuẩn khai thác, kỹ thuật khai thác Việc trồng rừng nguyên liệu, đặc biệt thâm canh rừng trồng chưa ý Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng lồi gặp khó khăn nhân giống gốc hạn chế số lượng, đến chưa có nghiên cứu nhân giống phương pháp khác chiết giâm hom nuôi cấy mô, nên số lượng giống cung cấp cho việc mở rộng trồng rừng nguyên liệu loài chưa đáp ứng Nguồn nguyên liệu phục vụ cho việc chế biến Mạy chả cung cấp sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp (làm giàn, giá thể cho nông nghiệp đỗ, dưa, cà chua, cảnh…) xuất nước Nhật Bản, châu Âu, Mỹ,… Như vậy, việc kinh doanh Mạy chả cịn thiếu thơng tin tình hình quản lý nguồn tài ngun này, đặc tính lồi biện pháp kỹ thuật nhân giống làm sở gây trồng phục hồi rừng, tạo vùng nguyên liệu bền vững cung cấp cho chế biến, sử dụng xuất sản phẩm từ loài Do vấn đề nghiên cứu đề tài luận văn cần thiết cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ CÂY MẠY CHẢ Họ tên chủ hộ: Dân tộc: Bản: Xã: Người điều tra: 1/ 2/ Ngày điều tra: /… /2017 Diện tích rừng gia đình ơng (bà) - Diện tích rừng tự nhiên: ha; diện tích có Mạy Chả: - Diện tích rừng trồng: ha; diện tích có Mạy Chả: - Thời gian thu hoạch tốt năm: - Thời gian măng: bắt đầu tháng , kết thúc tháng , nhiều tháng năm Thu nhập từ sản xuất Lâm nghiệp gia đình từ - Rừng tự nhiên + Gỗ: ………… đồng/năm + Củi: ……… đồng/năm + Măng: đồng/năm (nếu có gồm măng Mạy Chả cho biết rõ khối lượng/năm) + Cây thuốc………………………đồng/năm + Mạy chả………………………đồng/năm; đồng/ha/năm + Các lâm sản khác: …………………………………………………………………………… - Rừng trồng + Gỗ: ………… đồng/năm + Củi: ……… đồng/năm + Măng: đồng/năm (nếu có gồm măng Mạy Chả cho biết rõ khối lượng/năm) + Cây thuốc………………………đồng/năm + Mạy chả………………………đồng/năm; đồng/ha/năm + Các lâm sản khác: Gia đình ơng bà có nhân giống Mạy Chả khơng? - Nếu có (trả lời tiếp câu 4) - Nếu không, sao? NHÂN GIỐNG BẰNG THÂN NGẦM Nguồn giống để nhân lấy từ đâu: ………………………………………… Thời gian thích hợp để nhân giống Chọn mẹ nào: 7.Chọnthân ngầm 8.Cách đào thân ngầm để nhân giống Áp dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống thân ngầm không: - Chiều dài thân ngầm: Số đốt: - Giâm thân ngầm vào cát hay vào đất: thời gian - Tỉ lệ sống khoảng bao nhiêu: NHÂN GIỐNG BẰNG TÁCH GỐC 10 Nguồn giống để nhân lấy từ đâu: ………………… ……………………… 11 Thời gian thích hợp để nhân giống 12.Chọn bụi có số lượng 13.Cách đào tách gốc để nhân giống 14 Áp dụng biện pháp kỹ thuật nhân giống tách gốc không: - Số lượng cây: Trồng hay ươm: - Nếu giâm gốc giâm vào cát hay đất: thời gian - Tỉ lệ sống khoảng bao nhiêu: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC 15 Ơng bà có trồng Mạy chả khơng? trồng năm Trồng đất diện tích ha, Trồng trực tiếp tách gốc hay trồng roi ngầm Thời điểm trồng năm Kỹ thuật đào hố Có bón lót khơng, bón phân gì, số lượng: 16 Ơng bà có chăm sóc Mạy Chả khơng, biện pháp nào? Gia đình có bón phân cho Mạy Chả khơng? ……………………… Nếu có bón loại phân gì? ……………………………………… Cách bón nào? …………………………………………… Thời gian bón năm Kỹ thuật khác: 17 Ông bà tập huấn kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc Mạy chả không? 18 Trong thời gian tới ông (bà) mong muốn tập huấn kỹ thuật Mạy chả? 19 Kinh nghiệm ông bà khai thác Mạy chả 20 Kinh nghiệm ông bà khai thác măng Mạy chả 21 Các vấn đề cần lưu ý canh tác bền vững Mạy chả Tầng cao OTC D1.3 Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0% dẻ trắng 51.0 7.6 OTC D1.3 Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0% ) dẻ trắng OTC D1.3 Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0% ) dẻ trắng 2.00 1.25 OTC D1.3 Column1 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0% ) ba soi 2.00 1.05 Mạy chả OTC Đặc trưng mẫu Doo Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) OTC Đặc trưng mẫu Doo 0.4 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) OTC Đặc trưng mẫu Doo 0.6 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) OTC Đặc trưng mẫu Doo 0.8 Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95,0%) MẪU BIỂU ĐIỀU TRA Vị trí: Sườn dốc Hướng dốc Độ dốc: Tên STT loài … Vị trí: Sườn dốc Hướng dốc Độ dốc: OTC ODB Vị trí: Sườn dốc Hướng dốc Độ dốc: STT bụi STT c … OTC: Độ dốc: Hình thái Tầ đấ ... tượng nghiên cứu Là loài Mạy chả phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu tình hình quản lý tài nguyên rừng Mạy chả kỹ thuật nhân giống loài huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu. .. lượng loài Mạy chả 26 2.3.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng Mạy chả khu vực nghiên cứu - Về kỹ thuật nhân giống - Về gây trồng rừng, phục hồi rừng - Về chăm sóc rừng, quản lý, bảo vệ rừng 2.3.3... bàn nghiên cứu 02 xã có Mạy chả phân bố xã Pá Khoang xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên - Nội dung nghiên cứu nghiên cứu thực trạng tài nguyên Mạy chả, tình hình quản lý kỹ thuật nhân

Ngày đăng: 22/06/2021, 14:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan