Phân tích thiên trường vãn vọng (ngữ văn 8 kết nối tri thức)

3 3 0
Phân tích thiên trường vãn vọng (ngữ văn 8 kết nối tri thức)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Phân tích Thiên Trường vãn vọng (Ngữ văn 8 Kết nối tri thức) “Thiên Trường vãn vọng" của Trần Nhân Tông thể hiện bức tranh làng quê sống động được tác giả cảm nhận cả bằng thị giác[.]

Phân tích Thiên Trường vãn vọng (Ngữ văn Kết nối tri thức) “Thiên Trường vãn vọng" Trần Nhân Tông thể tranh làng quê sống động tác giả cảm nhận thị giác thính giác Ở chất chứa tình cảm thủy chung sâu sắc tác giả với quê hương Bài văn phân tích Thiên Trường vãn vọng giúp bạn hiểu tác phẩm, mời bạn tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý phân tích Thiên Trường vãn vọng Bài văn phân tích Thiên Trường vãn vọng Dàn ý phân tích Thiên Trường vãn vọng a, Mở Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm b, Thân - Cảm xúc bôi hồi xúc động tác giả thăm quê hương, chứng kiến cảnh vật tĩnh mịc, mơ hồ - Tác giả tiếp tục cảm nhật nét đẹp bình dị làng q với nhìn tinh tế thính giác thị giác c, Kết - Khẳng định giá giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm - Cảm nhận em thơ “Thiên Trường vãn vọng” Bài văn phân tích Thiên Trường vãn vọng Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm với đề tài phong phú đề tài tình yêu đất nước niềm tự hào truyền thống oai hùng dân tộc, tình u đơi lứa hay cịn có văn, thơ nói tình u thiên nhiên, vạn vật quê hương Bài thơ “Thiên Trường vãn vọng” Trần Nhân Tông thơ bật miêu tả khung cảnh làng quê, từ nói lên tình cảm sâu sắc tác giả với quê hương Nhân dịp thăm quê cũ phủ Thiên Trường, Trần Nhân Tông bồi hồi xúc động gửi gắm nỗi nhớ, tình yêu từ lời thơ đầu tiên: Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên Bán vô bán hữu tịch dương biên Cảnh vật tựa khói lồng, mơ hồ, dường khơng có Phải cảnh vật lúc chiều tàn Khung cảnh xóm làng sương nửa thực nửa ảo tạo nên nét đẹp mơ màng, yên bình chốn xưa cũ Tác giả cảm nhận ánh chiều tà chốn bồng lai nửa có nửa khơng - “bán vơ bán hữu” Khơng gian cảnh vật qua nhìn tác giả gợi cho ta nét buồn man mác làng quê im lìm, tĩnh mịch Tác giả tiếp tục cảm nhận nét đẹp bình dị làng quê với nhìn tinh tế: Mục đồng địch lí ngưu quy tận Bạch lộ song song phi há điền Trần Nhân Tông không dùng thị giác để tận hưởng cảnh vật mà ơng cịn dùng thính giác để nghe tiếng sáo vẳng “mục đồng địch lí” Những trâu gặm cỏ vểnh tai nghe tiếng sáo gọi trở Những cò trắng chao liệng bầu trời sà xuống đồng khiến không gian bớt phần tĩnh mịch Hai câu thơ đầu hình ảnh cảnh vật heo hút, quạnh âm trẻo cánh cị trắng đơi liệng hai câu thơ khiến khung cảnh làng quê trở nên sống động Quả thật tác giả thật khéo léo hai câu thơ trẻo, bình dị mà đưa hương sắc, cảnh vật yên bình, êm dịu làng quê hòa tan vào tâm hồn người đọc, khiến người trở nên hài hòa, gần gũi với thiên nhiên Bằng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, kết hợp tài ba tiểu đối điệp ngữ ngơn từ giàu tính biểu cảm, tác giả họa lên tranh làng quê đẹp đẽ khiến muốn trở tác giả, người có tình yêu thương dạt dào, sâu nặng với quê hương -Trên văn Phân tích Thiên Trường vãn vọng Hy vọng viết Toploigiai giúp ích em trình học tập ơn luyện tác phẩm Chúc em học tốt môn Văn! ... quê hương -Trên văn Phân tích Thiên Trường vãn vọng Hy vọng viết Toploigiai giúp ích em q trình học tập ơn luyện tác phẩm Chúc em học tốt môn Văn! ...Bài văn phân tích Thiên Trường vãn vọng Trong kho tàng văn học Việt Nam có nhiều tác phẩm với đề tài phong phú đề tài tình yêu... truyền thống oai hùng dân tộc, tình u đơi lứa hay cịn có văn, thơ nói tình yêu thiên nhiên, vạn vật quê hương Bài thơ ? ?Thiên Trường vãn vọng? ?? Trần Nhân Tông thơ bật miêu tả khung cảnh làng q,

Ngày đăng: 21/03/2023, 00:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan