1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng Hợp Semina Lần 2 Môn Lsd.docx

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG HỢP SEMINA LẦN 2 MÔN LSD 1 Quan điểm đối ngoại của Việt Nam giai đoạn trước đổi mới (trước 1986) 1 1 Tình hình thế giới Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của các cuộc khoa học và c[.]

TỔNG HỢP SEMINA LẦN MÔN LSD Quan điểm đối ngoại Việt Nam giai đoạn trước đổi (trước 1986) 1.1 Tình hình giới - Từ thập kỷ 70, kỷ XX, tiến nhanh chóng khoa học công nghệ thúc đẩy lưc lượng sản xuất giới phát triển mạnh - Nhật Bản Tây ÂÂu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển kinh tế dãn đến cục diện hồ hỗn nước lớn Với thắng lợi Việt Nam (năm 1975) nước Đông Dương, hệ thống xã hội chủ nghĩa mở rộng phạm vi, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh Đảng ta nhận định: Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa lớn mạnh không ngừng; phong trào độc lập dân tộc phong trào cách mạng giai cấp công nhân đà mãnh liệt Tuy nhiên, từ thập kỷ 70, kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định Tình hình khu vực Đơng Nam Á có chuyển biến Sau năm 1975, Mỹ rút quân khỏi Đông Nam Á, khối quân SEATO tan rã - tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á ( Hiệp ước Bali), mở cục diện hồ bình, hợp tác khu vực 1.2 Tình hình nước - Thuận lợi: + Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hồ bình thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội với khí dân tộc vừa giành thắng lợi vĩ đại + Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng Đây thắng lợi cách mạng nước ta - Khó khăn: + Trong nước phải tập trung khắc phục hậu nặng nề ba mươi năm chiíen tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc + Bên cạnh đó, lực thù đích sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) nhận định: “nước ta tình trạng vừa có hồ bình vừa phải đương đầu với kiểu chiến tranh phá hoại nhiều mặt” Ngoài ra, tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội => Những thuận lợi, khó khăn từ tình hình giới nước giai đoạn ảnh hưởng to lớn đến công xây dựng, phát triển đất nước tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại Đảng 1.3 Nội dung đường lối đối ngoại Đảng Ra sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất CNXH nước ta Củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước XHCN, bảo vệ, phát triển mối quan hệ việt – lào – campuchia, sẵn sàng thiết lập mở rộng quan hệ bình thường VN vs nước sở tơn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Từ 1978, Đảng trọng củng cố, tăng cường hợp tác mặt vs Liên Xô, coi quan hệ lớn vs liên xơ hịn đá tảng sách đối ngoại VN, nhấn mạnh yêu cầu sức bảo vệ mối quan hệ việt – lào bối cảnh vấn đề campuchia diễn biến phức tạp, chủ trương góp phần xây dựng khu vực Đơng Nam Á hịa bình, tự do, ổn định, trung lập, đề yêu cầu mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Công tác đối ngoại phải trở thành mặt trận chủ động, tích cực đấu tranh nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta Đồn kết hợp tác tồn diện vs liên xơ nguyên tắc, chiến lược luôn hịn đá tảng sách đối ngoại VN, xác định quan hệ đặc biệt VN – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống cịn đối vs vận mệnh dân tộc, kêu gọi nước ASEAN nước đông dương đối thoại thương lượng để giải trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình ổn định, chủ trương khơi phục quan hệ bình thường vs Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hịa bình, chủ trương thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hóa, kỹ thuật… vs tất nước ko phân biệt chế độ trị Thực tế cho thấy, ưu tiên sách đối ngoại VN giai đoạn xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện vs Liên Xô nước XHCN, củng cố tăng cường đoàn kết hợp tác vs Lào Campuchia, mở rộng quan hệ hữu nghị vs nước không liên kết nước phát triển, đấu tranh vs bao vây, cấm vận lực thù địch 1.4 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân kết ý nghĩa - Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa tăng cường - Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước Kể từ năm 1977, nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam - Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với nước xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa tranh thủ nguồn viện trợ đáng kể, góp phần khơi phục đất nước sau chiến tranh Hạn chế nguyên nhân - Hạn chế: Nước ta bị bao vây, cô lập - Nguyên nhân: quan hệ đối ngoại giai đoạn chưa nắm bắt xu chuyển từ đối đầu sang hồ hỗn chạy đua kinh tế giới Do đó, khơng tranh thủ nhân tố thuận lợi quan hệ quốc Quan điểm đối ngoại đảng thời kỳ đổi 2.1 Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối a Hồn cảnh lịch sử * Tình hình giới từ thập kỷ 80 đến kỷ XX Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ, tác động sau sắc đến mặt đời sống quốc gia, dân tộc Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc Trên phạm vi giới, chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại; thực sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Các nước đổi tư quan niệm sức mạnh, vị quốc gia * Xu tồn cầu hố tác động nó: Dưới góc độ kinh tế, tồn cầu hố q trình lực lượng sản xuất quan hệ kinh tế quốc tế phát triển vượt quan rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan toả phạm vi toàn cầu, hàng hố, vốn, tiền tệ, thơng tin, lao động…vận động thơng thống; phân cơng lao động mang tính quốc tế; quan hệ kinh tế quốc gia, khu vực đan xen nhau, hình thành mạng lưới quan hệ đa chiều Những tác động tích cực tồn cầu hoá thúc đẩy phát triển sản xuất nước, nguồn vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý hình thức đầu tư, hợp tác Mặt khác, tồn cầu hố làm tăng tính tuỳ thuộc lẫn nhau, nâng cao hiểu biết quốc gia Những tác động tiêu cực tồn cầu hố tạo nên bất bình đẳng quan hệ quốc tế làm gia tăng hân cực nước giàu nước nghèo * Tình hình khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Trước hết, khu vực tồn bất ổn châu Á – Thái Bình Dương đánh giá khu vực ổn định Hai là, châu Á – Thái Bình Dương có tiềm lực lớn động phát triển kinh tế * Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Vấn đề giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hố mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt Để thu hẹp khoảng cách phát triển nước ta với quốc gia khác, việc phát huy tối đa nguồn lực nước, cần phải tranh thủ nguồn lực bên 2.2 quan hệ đối ngoại Đảng ta đại hội VII - Đề sách đối ngoại với đối tác cụ thể - Đại hội VII (6/1991) đưa luận điểm chiến lược : ' Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển' Khẳng định tiếp tục mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác nhiều mặt với nước , trung tâm kinh tế , trị khu vực quốc tế - Đại hội lần thứ VII Đảng chủ trương gắn thị trường nước với thị trường giới, giải tốt mối quan hệ thị trường nước thị trường ngồi nước có sách bảo vệ hàng nội địa Đại hội  xác định nguyên tắc hội nhập kinh tế quốc tế - Nghị TW 3, khóa VII lại xác định: có quan hệ với tổ chức tài quốc tế khu vực IMF, WB, ADP, mở rộng quan hệ với tổ chức hợp tác khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.Theo định số 493/CV/VPTW Bộ Chính trị, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập APEC - Các Hội nghị Trung ương (khoá VII): Hội nghị lần thứ ba (tháng 6/1992); Hội nghị nhiệm kỳ (1/1994) tiếp tục cụ thể hoá quan điểm Đảng lĩnh vực đối ngoại, chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại Như vậy, quan điểm chủ trương đối ngoại rộng mở đề từ Đại hội lần thứ VI, sau nghị trung ương từ khoá VI đến khố VII phát triển hình thành đường lối nghị trung ương từ khoá VI đến khoá VII phát triển hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế 2.3 Quan hệ đối ngoại Đảng ta đại hội đại biểu lần thứ IX - Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ( tháng /2001) Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tói đa nội lực -Đại hội IX Đảng (4/2001): Lần nêu rõ quan điểm Đảng xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ - Nêu quan điểm: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển, xây dựng quan hệ đối tác - Về đối ngoại, giai đoạn mới, cần sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, khơi phục phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, khoa học kỹ thuật, củng cố quốc phòng, nước xã hội chủ nghĩa, dân tộc giới đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội, chống chủ nghĩa đế quốc Trong trình làm việc, Đại hội tập trung phân tích đánh giá tình hình giới khẳng định mạnh mẽ sách đối ngoại quán Đảng Nhà nước giai đoạn tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa, làm để góp phần làm cho lý tưởng cao đẹp chủ nghĩa Mác-Lênin ngày thắng lợi rực rỡ Ra sức bảo vệ phát triển mối quan hệ đặc biệt nhân dân ta với nhân dân Lào Campuchia Ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa nhân dân nước độc lập dân tộc, dân chủ, hồ bình tiến xã hội Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường nước ta với tất nước khác sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng có lợi Ra sức tranh thủ điều kiện quốc té thuận lợi hàn gắn vết thương chiến tranh, phát triển đất nước mặt 2.4 Quan hệ đối ngoại Đảng ta Đại hội XI - Mục tiêu đối ngoại, văn kiện Đại hội XI nêu: “ lợi ích quốc gia, dân tộc” với “ nước VN xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Đảng ta hoạch định triển khai sách đối ngoại sở lợi ích quốc gia, dân tộc, từ tái khẳng định thống hòa quyện lợi ích giai cấp lợi ích dân tộc Bảo đảm lợi ích quốc gia dân tộc nguyên tắc mà hoạt động đối ngoại, từ ngoại giao nhà nước, đối ngoại Đảng đến ngoại giao nhân dân phải tuân thủ - Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững mơi trường hịa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị đất nước; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dẫn chủ tiến xã hội giới” Phục vụ mục tiêu quốc gia phát triển, an ninh nâng cao vị đất nước nhiệm vụ qn đường lối, sách đối ngoại thời kì đổi - Về nguyên tắc phải tuân thủ tiến hành hoạt động đối ngoại: “ bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển”, “ tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc” Bên cạnh nguyên tắc quán này, văn kiện Đại hội XI , phần định hướng giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranhh giới biển thềm lục địa với nước liên quan, nêu thê nguyên tắc giải vấn đề tồn sở “ nguyên tắc ứng xử khu vực” - Phương châm đường lối đối ngoại khẳng định: thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Điểm phương tram đối ngoại Đại hội XI “ hội nhập quốc tế” “ thành viên có trách nhiệm” - Về định hướng đối ngoại, bên cạnh định hướng bao trùm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, tiếp tục đưa mối quan hệ quốc tế vào chiều sâu, Đại hội XI nêu định hướng về: giải vấn đề tồn biên giới lãnh thổ; ưu tiên đối tác định hướng quan hệ ASEAN; đối ngoại Đảng, ngoại giao nhân dân định hướng tổ chức thực Về đối ngoại quốc phòng , an ninh, Đại hội rõ: “ tiếp tục rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực quốc phòng, an ninh” , “ tham gia chế hợp tác trị, an ninh, song phương đa phương lợi ích quốc gia sở nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc” - Về triển khai hoạt động đối ngoại, Đại hội XI nêu: “ triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại” nói cách khác xây dựng đối ngoại toàn diện, tạo nên xung lực tổng hợp lĩnh vực, loại hình, kênh đối ngoại, tạo nên số thách thức Tính đột phá thời kì đối ngoại gì? Sau đại hội VI năm (1986 - 1990),Đảng ta có thay đổi vượt bậc nhận thức giới mối quan hệ quốc gia cộng đồng quốc tế Quan điểm “đa dạng hóa, đa phương hóa” mối quan hệ quốc tế đặt sở cho việc hình thành chủ trương “đa dạng hóa quan hệ quốc tế” quy mơ khu vực giới, tạo nên bước chuyển hoạt động ngoại giao Nhà nước ta Có thể xem bước quan trọng định hình sách ngoại giao đa phương, tạo tiền đề cho việc triển khai công tác đối ngoại đa phương sau Việt Nam Đại hội VII (6/1991) đưa luận điểm chiến lược: “Việt nam muốn bạn với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình , độc lập, phát triển “.đại hội lần thứ VIII tiếp tục đường lối Đây luận điểm mang tính đột phá đổi quan hệ đối ngoại Việt Nam.lần tuyên bố mong muốn thiết lập quan hệ bạn bè với tất nước, không ophaan biệt chế độ trị,hệ tư tưởng, tơn giá q khứ cựu thù, chuyển mục tiêu từ đối đầu sang mục tiêu:hịa bình, độc lập phát triển ; đẩy lùi sách bao vây cấm vận , lập đế quốc Mỹ Đại hội IX (2001) đánh dấu bước tiến tư Đảng đối ngoại đa phương chuyểntừ “muốn bạn” sang“sẵn sàng bạn”, “đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế” (4)trong chủ trương đối ngoại Đảng giai đoạn Điềunày cho thấy chủ động, tích cực, đồng thời ngày khẳng định đượcvị thế, vai trò Việt Nam mối quan hệ quốc tế Trong giai đoạn này, diễn biến mau lẹ phức tạp bối cảnh quốc tế chuyển nhanh từ xu cực (Mỹ) sang xu đa cực, đa trung tâm quyền lực; xu tồn cầu hóa diễn biến nhanh, mạnh ảnh hưởng trực tiếp đến việc hoạch định sách phát triển quốc gia giới… Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07-NQ/TW ngày 27-11-2001 Hội nhập kinh tế quốc tế, nhằm tận dụng thuận lợi cục diện giới cho mục tiêu phát triển Việt Nam Cùng với trình triển khai nội dung cụ thể đường lối đối ngoại với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế, tư Đảng “bạn”, “thù” dần hoàn thiện, thay cụm từ “đối tác”, “đối tượng” với nội hàmcụ thể Nghị Trung ương  8 khóa IX rõ: “Đối tác tôn trọng độc lập, chủ quyền, mong muốn thiết lập xây dựng quan hệ hữu nghị, bình đẳng, có lợi với Việt Nam; đối tượng ta cần kiên đấu tranh tìm cách chống lại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta Trong đối tượng có mặt cần tranh thủ số đối tác có khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích ta” (5) Nghị thể nội dungcốt lõi tư Đảng công tác đối ngoại nói chung, sở then chốt triển khai đối ngoại đa phương thực tế Như vậy, từ Đại hội VII đến Đại hội IX,tư đối ngoại đa phương Đảng định hình ngày rõ nét thức hóa văn kiện Đảng Qua thực tế triển khai, tư đối ngoại đa phương ngày bổ sung, điều chỉnh ngày hoàn thiện Trong giai đoạn này, tư đối ngoại đa phương tập trung vào lĩnh vực kinh tế, với đặc trưng hội nhập kinh tế quốc tế phát triển đối ngoại nhân dân Đến đại hội XI (1/2011) tiếp tục phát triển luận điểm đại hội VII XI: “việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đơng quốc tế, chủ động tích cực hội nhập quốc tế ” Từ nhận thức ta thấy tư đối ngoại ta từ chôc coi “thế giới vũ đài, đấu tranh một chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa đế quốc”,sang tư “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy niên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển , chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế nguyên nhân a) Thành tựu ý nghĩa * Thành tựu - Một là, phá bị bao vây, cấm vận lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Hai là, giải hồ bình vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với nước liên quan - Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với nước, tham gia tích cực Liên hợp quốc ) - Bốn là, tham gia tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO) - Năm là, thu hút đầu tư nước ngồi, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học cơng nghệ kỹ quản lý - Sáu là, bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh * Ý nghĩa - Những kết có ý nghĩa quan trọng: tranh thủ nguồn lực nước hình thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến thành tựu kinh tế to lớn - Góp phần giữ vững củng cố độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững an ninh quốc gia sắc văn hoá dân tộc; nâng cao vị phát huy vai trò nước ta trường quốc tế b) Hạn chế nguyên nhân - Chưa xây dựng quan hệ lợi ích đan xen, tuỳ thuộc lẫn với nước - Một số chủ trương, chế, sách chậm đổi so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, khơng đồng - Chưa hình thành kế hoạch tổng thể dài hạn hội nhập kinh tế quốc tế lộ trình hợp lý cho việc thực cam kết - Doanh nghiệp nước ta hầu hết quy mô nhỏ, yếu sản xuất, quản lý công nghệ - Đội ngũ cán công tác đối ngoại nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu số lượng chất lượng     III So sánh đường lối đối ngoại thời kỳ trước đổi (19751985)đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới: 1) Điểm khác biệt bối cảnh giai đoạn hoàn toàn khác nhau: từ năm 1975 đến 1986 nước ta giành độc lập, thống Tổ quốc song gặp phải khó khăn nước ta phải tập trung khắc phục hậu nặng nề chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới từ đổi 1986 đến nay, tình hình giới khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho VN hội nhập vào kinh tế toàn cầu, với thách thức nguy hiểm hơn, phức tạp 2) Điểm khác biệt thứ hai xác định mục tiêu nhiệm vụ đối ngoại thời kỳ Đại hội Đảng IV ( 12/1976) sức tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sở vật chất kỹ thuật CNXH Thời kỳ đổi với nhiệm vụ giữ vững mơi trường hịa bình ổn định; tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi phát triển; đồng thời phải mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp nội lực với ngoại lực tạo nên nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3) Cuối cùng, quan hệ với nước khác: giai đoạn 1975 – 1986 ưu tiên CSĐN VN xây dựng quan hệ hợp tác toàn diện với LX nước XHCN; mở rộng quan hệ hữu nghị với Lào, Campuchia nước thuộc phong trào không liên kết, nước phát triển; đấu tranh với lực thù địch Ngược lại, từ năm 1986, VN mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội; chủ động tham gia vào tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu Kết luận ... dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế 2. 3 Quan hệ đối ngoại Đảng ta đại hội đại biểu lần thứ IX - Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX ( tháng /20 01) Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động... chức hợp tác khu vực Châu Á-Thái Bình Dương.Theo định số 493/CV/VPTW Bộ Chính trị, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập APEC - Các Hội nghị Trung ương (khoá VII): Hội nghị lần thứ ba (tháng 6/19 92) ;... quan hệ ngoại giao với 23 nước Kể từ năm 1977, nước tư mở quan hệ hợp tác kinh tế với Việt Nam - Những kết đối ngoại có ý nghĩa quan trọng cách mạng Việt Nam Sự tăng cường hợp tác toàn diện với

Ngày đăng: 20/03/2023, 22:21

w