1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện mô hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên vùng đồng bằng sông Hồng

182 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO VI N KHOA HỌC GIÁO DỤC VI T NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ÐỒNG VĂN BÌNH HỒN THI N MƠ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÙNG ÐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP LUẬN ÁN TI N S KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO VI N KHOA HỌC GIÁO DỤC VI T NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ ÐỒNG VĂN BÌNH HỒN THI N MƠ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P - GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÙNG ÐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG GĨP PHẦN XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP Chuyên ngành: QUÃN LÝ GIÁO DỤC Mã so: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TI N S KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tô Bá Trƣợng TS Lƣu Lâm Hà Nội - 2018 LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Luận án Ðồng Văn Bình ii LỜI CÃM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Tô Bá Trượng TS Lưu Lâm, người Thầy tận tình giúp đỡ, đạo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn: - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Trung tâm Đào tạo - Bồi dưỡng thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam quý Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài luận án - Vụ Giáo dục thường xuyên- Bộ Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện thuận lợi mặt để yên tâm học tập thực luận án - Một số Sở Giáo dục Đào tạo, Ban Giám đốc số Trung tâm Giáo dục thường xuyên khu vực đồng Sông Hồng, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp số liệu q trình tơi thực luận án Trong trình thực Luận án tơi gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án này, tơi xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, tháng 01 năm 2018 Tác giả luận án Ðồng Văn Bình iii DANH MỤC CHỮ VIET TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CSVC Cơ sở vật chất ĐBSH Đồng Sông Hồng GD Giáo dục GDCĐ Giáo dục cộng đồng GDCQ Giáo dục quy GDĐT Giáo dục đào tạo GDKCQ Giáo dục khơng quy GDNL Giáo dục người lớn GDPCQ Giáo dục phi quy GDTX Giáo dục thường xuyên HTSĐ Học tập suốt đời KT-XH Kinh tế-xã hội HN; DN Hướng nghiệp; Dạy nghề QLGD Quản lý giáo dục STT Số thứ tự TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên TTGDSĐ Trung tâm giáo dục suốt đời TTGDNN-GDTX Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên TTKTTHHN Trung tâm kỹ thuật, tổng hợp-hướng nghiệp TTDN Trung tâm dạy nghề TTGDNN Trung tâm giáo dục nghề nghiệp TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng UBND Ủy ban nhân dân XHHT Xã hội học tập iv DANH MỤC SƠ ÐÔ, BÃNG BIỂU, SƠ ÐỒ Bảng Mật độ dân số tỉnh đồng sông Hồng 65 Bảng Thành phần dân số tỉnh đồng sông Hồng 66 Bảng Cơ sở giáo dục số lượng học sinh tỉnh đồng sông Hồng 67 Bảng Số liệu thống kế số lượng TTGDTX/TTGDNN-GDTX khu vực ĐBSH 69 Bảng Mạng lưới TTHTCĐ tỉnh đồng sông Hồng năm 2016 70 Bảng Tổng hợp kết liên quan đến nhận thức sứ mệnh TTGDNNGDTX vùng ĐBSH (n = 100) 72 Bảng Thống kê số lượng TTGDTX TTGDNN-GDTX vùng ĐBSH 75 Bảng Thực trạng tổ chức chương trình, hoạt động 77 Bảng Thống kê số lượng học viên học Chương trình GDTX, HN, nghề TTGDTX/TTGDNN-GDTX năm học 2015 – 2016 81 Bảng 10 Kết đánh giá thực trạng hợp tác, liên kết, phối hợp TTGDNNGDTX với tổ chức, đơn vị địa bàn 85 Bảng 11 Kết đánh giá việc huy động nguồn lực cộng đồng 87 Bảng 12 Kết đánh giá cơng tác quản lý tài chính, sở vật chất TTGDNNGDTX (n = 100) 88 Bảng 13 Kết tự củng cố, điều chỉnh hồn thiện mơ hình TTGDNN-GDTX (n = 100) 90 Bảng 14 Kết khảo sát nguyên nhân làm cản trở đến phát triển TTGDNNGDTX 91 Bảng 15 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu tổ chức hoạt động TTGDNN-GDTX 100 Bảng 16 Kết xin ý kiến tính cần thiết 09 giải pháp 143 Bảng 17 Kết xin ý kiến tính hiệu 09 giải pháp 144 Bảng 18 Thống kê số lượng người học chương trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn TTGDNN-GDTX quận Thanh Xuân, Hà Nội 153 Bảng 19 Danh mục khóa học giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn TTGDNN-GDTX huyện Kim Động, Hưng Yên 155 Sơ đồ Hệ thống sở giáo dục thường xuyên 36 Sơ đồ Mô tả vị trí, chế quản lý mối quan hệ Trung tâm giáo dục suốt đời với quan quản lý quan phối hợp 119 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức TTGDSĐ cấp huyện 122 Sơ đồ Sơ đồ quy trình tổ chức hoạt động giáo dục ngắn hạn 133 Hình Quan niệm rộng giáo dục 11 Hình Khái quát số phương pháp xây dựng mơ hình 23 v MỤC LỤC MỞ ÐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đoi tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nội dung phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận 6.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Ðóng góp luận án Bo cục luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỒN THI N MƠ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN GÓP PHẦN XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập 1.1.2 Những nghiên cứu trình phát triển trung tâm giáo dục nghề nghiệpgiáo dục thường xuyên 16 1.2 Một so khái niệm 22 1.2.1 Mơ hình, phân loại mơ hình, phương pháp xây dựng mơ hình 22 1.2.2 Mơ hình sở giáo dục thường xun-giáo dục nghề nghiệp mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 24 1.2.3 Học tập suốt đời, xây dựng xã hội học tập hình thức học tập xã hội 24 1.3 Mơ hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thƣờng xuyên với việc xây dựng xã hội học tập 30 1.3.1 Sự bùng nổ khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng kinh tế tri thức dẫn đến nhu cầu học tập suốt đời người dân 30 vi 1.3.2 Nhu cầu học tập suốt đời người dân dẫn đến đa dạng chương trình giáo dục đào tạo 31 1.3.3 Xã hội học tập địi hỏi việc cung ứng chương trình giáo dục đào tạo 31 1.4 Những thành to đặc trƣng cần có mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thƣờng xuyên nƣớc ta 36 1.4.1 Sứ mệnh kinh tế-giáo dục 36 1.4.2 Vị trí chế quản lý 36 1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ 38 1.4.4 Chương trình giáo dục, đào tạo; giáo dục nghề nghiệp 39 1.4.5 Người học, người dạy 39 1.4.6 Cơ cấu tổ chức 39 1.5 Hồn thiện mơ hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thƣờng xuyên góp phần xây dựng xã hội học tập… 40 1.5.1 Mục tiêu, ngun lý tiến trình hồn thiện mơ hình 40 1.5.2 Phương thức quản lý hồn thiện mơ hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên 41 1.5.3 Nội dung hoàn thiện mơ hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên 44 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hồn thiện mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 51 1.5.6 Quan điểm xây dựng tiêu chí đánh giá mơ hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên 53 1.6 Mơ hình so trung tâm/trƣờng có đặc trƣng nhƣ mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thƣờng xuyên Việt Nam 54 1.6.1 Trung tâm giáo dục người lớn Đức 54 1.6.2 Mơ hình trường nghề trung tâm học tập Nhật Bản 55 1.6.3 Một số trường nghề viện giáo dục người lớn Trung Quốc 56 1.6.4 Các sở giáo dục thường xuyên Thái Lan 57 1.6.5 Hệ thống giáo dục người lớn Hàn Quốc 59 1.6.6 Hệ thống trung tâm giáo dục thường xuyên Ấn Độ 61 Kết luận chƣơng 62 vii Chƣơng THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHI P-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÙNG ÐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 64 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế-xã hội truyền thong lịch sử, văn hóa, giáo dục 64 2.1.1 Vị trí địa lý, diện tích 64 2.1.2 Dân số 64 2.1.3 Đặc điểm phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 66 2.1 Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh đồng sơng Hồng67 2.2 Thực trạng mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thƣờng xuyên vùng đồng Sông Hồng 71 2.2.1 Tổ chức điều tra thực trạng 71 2.2.2 Thực trạng mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 72 2.2.3 Hiện trạng việc tự củng cố, điều chỉnh để hồn thiện mơ hình trung tâm hoạt động hiệu 90 2.3 Ðánh giá thực trạng mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thƣờng xuyên vùng đồng Sông Hồng 92 2.3.1 Đánh giá đáp ứng mơ hình trung tâm trước u cầu đổi giáo dục thời kỳ hội nhập 92 2.3.2 Đánh giá hiệu mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 95 2.3.3 Nhưng vấn đề ảnh hưởng đến hiệu hoạt động trung tâm 97 2.3.3 Nhận xét hiệu hoạt động trung tâm 98 2.4 Phân tích yếu to liên quan tới việc hồn thiện mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thƣờng xuyên khu vực đồng Bằng sông Hồng 98 2.4.1 Những lý thực tiễn thuận lợi cho hình thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 98 2.4.2 Những vấn đề gay cấn ảnh hưởng đến hiệu hoạt động trung tâm 99 2.4.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức 102 Kết luận chƣơng 103 Chƣơng GIÃI PHÁP HỒN THI N MƠ HÌNH TRUNG TÂM GIÁO DỤC viii NGHỀ NGHI P-GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN VÙNG ÐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG GĨP PHẦN XÂY DỰNG Xà HỘI HỌC TẬP 106 3.1 Ðịnh hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo vùng đồng sông Hồng 106 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế-xã hội 106 3.1.2 Định hướng phát triển ngành, nghề, lĩnh vực 108 3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục thường xuyên 113 3.1.4 Định hướng phát triển trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 114 3.2 Nguyên tắc lựa chọn nhóm giải pháp 115 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 115 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thừa kế, thực tiễn phát triển 115 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khoa học 116 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tính khả thi 116 3.3 Một so giải pháp hồn thiện mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thƣờng xuyên vùng đồng sơng Hồng góp phần xây dựng xã hội học tập 117 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình 117 3.3.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ trung tâm phát triển bền vững 136 3.3.3 Mối quan hệ giải pháp 140 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 142 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 142 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 142 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 143 3.4.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp 143 3.5 Thử nghiệm giải pháp 3.5.4.5: “Ða dạng hóa chƣơng trình giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập thƣờng xuyên, cần học nấy, học suot đời ngƣời dân địa bàn” 151 3.5.1 Những vấn đề chung thử nghiệm 151 3.5.2 Tiến trình kết thử nghiệm 152 3.5.3 Kết thu 153 Kết luận chƣơng 159 KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ 160 157 Về góc độ tài chính: Sau 02 năm thử nghiệm, việc đa dạng hóa chương trình GD đáp ứng nhu cầu học tập người dân cho thấy số lượng chương tình học tăng lên, số lượng người học đa dạng nhiều trình độ, nhiều độ tuổi Điều đặc biệt tăng nguồn thu tài thơng qua chương trình liên kết đào tạo, bồi dưỡng, GD ngắn hạn Cụ thể: TTGDNN-GDTX Thanh Xuân năm 2015 nguồn thu khoảng 2,5 tỉ đồng (tăng so với năm trước bình quân năm thu khoảng 300 triệu đồng, nguồn thu chủ yếu từ học phí Chương trình GDTX cấp Trung học sở, Trung học phổ thông); Trung tâm Kim Động năm 2015 nguồn thu khoảng 1,9 tỉ đồng (tăng so với năm trước bình quân năm thu khoảng 350 triệu đồng, nguồn thu chủ yếu từ học phí Chương trình GDTX cấp THCS, THPT) Từ hiệu việc đa dạng chương trình đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn giúp Trung tâm thuận lợi trình xây dựng lộ trình tự chủ trung tâm Về góc độ xã hội: Bước đầu đáp ứng nhu cầu cần học người dân địa bàn huyện Kim Động Kết luận việc thử nghiệm: (i) TTGDNN-GDTX quận Thanh Xuân, TTGDNN-GDTX huyện Kim Động bước đầu thực đa dạng hóa chương trình GD, tập chung vào hoạt động tổ chức GD, đào tạo bồi dưỡng khóa học ngắn hạn, kết cho thấy mơ hình đáp ứng tốt nhu cầu học tập người dân, góp phần xây dựng XHHT (ii) Qua thử nghiệm mơ hình TTGDNN-GDTX quận Thanh Xn, TTGDNN-GDTX huyện Kim Động đáp ứng tốt vấn đề đặt chuyển trọng tâm từ việc dạy văn hóa sang tổ chức đào tạo, bồi dưỡng khóa học ngắn hạn (iii) Đối với việc hồn thiện mơ hình TTGDNN-GDTX quận Thanh Xuân, TTGDNN-GDTX huyện Kim Động đủ sở để triển khai nhân rộng thời gian tới; có hiệu thiết thực, góp phần khơng nhỏ việc khuyến khích tạo hội học tập cho người dân (iv) Việc thử nghiệm thành công Dựa quan sát, góp ý từ kênh thơng tin q trình thử nghiệm để hồn chỉnh thêm giải pháp 158 (v) Cần phổ biến rộng rãi kết thử nghiệm đến đội ngũ cán quản lý TTGDNN-GDTX khác địa bàn khu vực ĐBSH (vi) Cần tiếp tục triển khai thử nghiệm giải pháp đề xuất lại 159 Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận lý luận mơ hình nói chung, tác giả vận dụng sở lý luận vào việc nghiên cứu mơ hình TTGDNN-GDTX Việt Nam nói chung khu vực ĐBSH nói riêng Việc nghiên cứu mơ hình TTGDNNGDTX Việt Nam nói chung có so sánh, đối chiếu với mơ hình có đặc trưng tương tự với mơ hình TTGDTX, mơ hình Trung tâm GDNL hay mơ hình trường có đặc trưng tương tự với mơ hình TTGDNN-GDTX Việt Nam Cùng với việc nghiên cứu thực trạng mơ hình TTGDNN-GDTX khu vực ĐBSH, tác giả nhận định đặc trưng cần có mơ hình TTGDNNGDTX khu vực ĐBSH bối cảnh khu vực ĐBSH với nước triển khai xây dựng XHHT từ sở Việc Luận án đặc trưng cần có mơ hình TTGDNNGDTX sở cốt lõi cho việc đề giải pháp phù hợp để phát triển bền vững hệ thống TTGDNN-GDTX Vùng Trên sở đó, tác giả đề xuất 09 giải pháp nhằm hồn thiện mơ hình Trung tâm nhằm thúc đẩy HTSĐ góp phần xây dựng XHHT chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Bộ 09 giải pháp Luận án đề xuất phân chia thành nhóm giải pháp, có giải pháp tác động trực tiếp tới yếu tố mơ hình TTGDNN-GDTX, có giải pháp mang yếu tố hỗ trợ Tùy theo điều kiện cụ thể địa bàn dân cư tổ chức thực cách linh hoạt sở mối quan hệ, tương tác giải pháp trọng đến giải pháp mang tính định, tính then chốt giải pháp hỗ trợ để xây dựng TTGDNN-GDTX thực sở hạt nhân thúc đẩy HTSĐ Để minh chứng cho tính khả thi giải pháp, tác giả lựa chọn thử nghiệm Giải pháp số “Đa dạng hóa chương trình giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, cần học nấy, học suốt đời người dân địa bàn” Tổ chức thử nghiệm giải pháp làm thỏa mãn yêu cầu thử nghiệm GD mà chứng minh giải pháp giữ vai trò đặc biệt quan trọng định hướng đổi việc tổ chức hoạt động TTGDNN-GDTX Trong trình tổ chức khảo nghiệm 09 giải pháp thử nghiệm Giải pháp 5, kết có cho thấy: 09 giải pháp chúng tơi đề xuất phù hợp có tính khả thi cao việc phát triển TTGDNN-GDTX vùng ĐBSH thời điểm 160 KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ Kết luận 1.1 Luận án khẳng định điểm là: Xây dựng mơ hình TTGDNN-GDTX nhằm tăng cường việc cung cấp hội điều kiện học tập cho tầng lớp nhân dân, qua giúp đào tạo, bồi dưỡng GD giúp tái tạo tài nguyên người, tăng suất lao động cho cá nhân xã hội Mục tiêu việc mơ hình TTGDNN-GDTX nhằm hướng Trung tâm cung ứng dịch vụ GD (đa dạng hóa chương trình GDĐT đặc biệt cung ứng chương trình đào tạo, bồi dưỡng GD ngắn hạn) thúc đẩy việc HTSĐ góp phần xây dựng XHHT địa bàn cấp huyện Xây dựng mơ hình TTGDNN-GDTX theo hướng thúc đẩy việc HTSĐ góp phần xây dựng XHHT theo giải pháp đồng từ nhóm giải pháp nhận thức, sách quan quản lý nhà nước đến việc xây dựng hồn thiện mơ hình Trung tâm hướng đến thúc đẩy HTSĐ xây dựng XHHT Trong phương thức quản lý TTGDNN-GDTX phương thức quản lý kiến tạo phát triển, Nhà nước quản lý tập trung theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm thích hợp để phát triển TTGDNN-GDTX thúc đẩy HTSĐ góp phần xây dựng XHHT bối cảnh Việt Nam nói chung khu vực ĐBSH nói riêng 1.2 Ở Việt Nam, trước nhu cầu học tập người dân ngày tăng, từ thực tế có tính đặc thù Việt Nam mạng lưới TTGDNN-GDTX sáp nhập thực đa dạng nhiệm vụ GDĐT Tuy vậy, góc độ cung ứng dịch vụ GD đáp ứng nhu cầu người học suốt đời Trung tâm cịn bộc lộ số hạn chế sau: - Các TTGDNN-GDTX chưa nhận thức rõ sứ mệnh đơn vị để phát triển hướng sở hạt nhân thúc đẩy việc HTSĐ, góp phần xây dựng XHHT Cụ thể, TTGDNN-GDTX tập trung vào việc cung cấp tri thức, dạy văn hóa kết hợp với dạy nghề, chưa tạo điều kiện học tập thường xuyên, suốt đời cho người dân; chưa huy động nguồn lực người dân, hoạt động phối hợp, liên kết Trung tâm với nhau, Trung tâm với sở GDCQ hạn chế - Trong quản lý TTGDNN-GDTX mang nặng hành chính, cấp phép, quy hóa nhiệm vụ mà cấp quản lý chưa mạnh dạn thay đổi suy nghĩ theo phương thức quản lý kiến tạo để phát triển, đặc biệt phong cách quản lý địa phương cấp 161 1.3 Xây dựng mô hình TTGDNN-GDTX, phát huy mạnh mơ hình Trung tâm hữu, khắc phục hạn chế quản lý, cấu trúc, nhiệm vụ trọng tâm mơ hình TTGDNN-GDTX nhằm góp phần xây dựng XHHT sở Luận án đề xuất số nội dung giải pháp liên quan đến việc nhận thức quan quản lý cấp từ trung ương, địa phương đến cán quản lý, giáo viên trung tâm; sách tầm vĩ mơ như: quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GD ngắn hạn; sách tự chủ Trung tâm đặc biệt nhóm giải pháp nội Trung tâm có giải pháp hỗ trợ kết hợp với giải pháp then chốt tạo đà cho phát triển Trung tâm Đặc trưng bật mơ hình thể ba tính chất bản: sứ mệnh mới- cấu bên -tự chủ, tự chịu trách nhiệm Bên cạnh đó, có hỗ trợ sách quản lý theo tư tưởng mới, phương thức Giải pháp số “Đa dạng hóa chương trình giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, cần học nấy, học suốt đời người dân địa bàn” thử nghiệm bước đầu có thành quả; thêm vào kết thăm dò ý kiến nhà quản lý giáo viên, vấn sâu giám đốc TTGDNN-GDTX có lực cho thấy giải pháp đề xuất chấp nhận, có tính cấp thiết hiệu cao Do vậy, hồn thiện mơ hình TTGDNN-GDTX theo hướng thúc đẩy HTSĐ góp phần xây dựng XHHT yêu cầu tất yếu phát triển KT-XH đổi GD ngày nay, tiến trình tất yếu lịch sử nước ta thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Khuyến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo - Định hướng xây dựng mô hình TTGDNN-GDTX theo hướng sở GD góp phần xây dựng XHHT; - Đề sách khuyến khích mơ hình TTGDNN-GDTX phát triển bền vững Đặc biệt, đổi tên mơ hình cho phù hợp với sứ mệnh nhiệm vụ đặt TTGDSĐ, đồng thời thống chung chế quản lý phát triển mơ hình Trung tâm này; - Xây dựng quy định khuyến khích Trung tâm tự chủ, tự chịu tránh nhiệm, trọng vào việc tự chủ tài - Bộ GDĐT tham mưu với Quốc hội xây dựng Luật Giáo dục suốt đời làm sở, tảng cho việc xây dựng XHHT toàn hệ thống trị từ Trung ương tới địa phương 162 2.2 Đối với sở giáo dục đào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Sở GDĐT phối hợp với ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh việc ban hành sách thống hỗ trợ, chế độ phụ cấp; tham mưu UBND tỉnh chế quản lý, phát triển bền vững trung tâm Đổi phương thức quản lý trung tâm từ việc quản lý theo chế xin cho, cấp phép sang phương thức giám sát, giúp đỡ, hướng dẫn kiến tạo để phát triển 2.3 Đối với trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên Định hướng hoàn thiện mơ hình TTGDNN-GDTX sở GD thực việc cung ứng chương trình GDKCQ, GDPCQ Do vậy, để hồn thiện mơ hình TTGDNN-GDTX cần làm tốt vấn đề sau: i) Thống sứ mệnh, tư tưởng cho giáo viên nhân viên triển bền vững Trung tâm đáp ứng yêu cầu đổi GD nhu cầu phát triển KT-XH địa phương ii) Chủ động phối hợp với tổ chức, cá nhân xây dựng phát triển chương trình GD ngắn hạn theo nhu cầu người dân xã hội Đồng thời, coi chất lượng tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng GD ngắn hạn uy tín, thương hiệu Trung tâm ii) Thực việc khen thưởng động viên kịp thời minh bạch hóa hoạt động Trung tâm Kết nghiên cứu đạt Luận án tư liệu tham khảo không vùng ĐBSH mà cịn xem xét, điều chỉnh bổ sung để áp dụng địa phương khác nước Trong giải pháp đề xuất nêu điều kiện để thực có hiệu quả, có điều kiện thuộc phạm vi quản lý vĩ mô, cần quan quản lý cấp xem xét, đáp ứng cách ban hành sách phù hợp 163 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIà LIÊN QUAN ÐEN LUẬN ÁN Đồng Văn Bình (2015), Nâng cao chất lượng thực trương trình giáo dục trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện”,Tạp chí Giáo chức Việt Nam số 93 Đồng Văn Bình (2015), Đổi hoạt động trung tâm GDTX hướng nghiệp dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo chức Việt Nam số 99 Đồng Văn Bình (2016), Vai trị trung tâm giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp dạy nghề việc thúc đẩy học tập suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập, Tạp chí Khoa học số Đồng Văn Bình (2016), Nghiên cứu thực trạng quản lý trung tâm giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp dạy nghề tỉnh đồng sông Hồng, Tạp chí Giáo chức Việt Nam số 114 Đồng Văn Bình (2016), Mơ hình trung tâm giáo dục người lớn cộng đồng Đức, Tạp chí Khoa học số Đồng Văn Bình (2016), Đổi hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục số 393 Kỳ năm 2016 Đồng Văn Bình (2016), Đổi hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp dạy nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi giáo dục thường xuyên đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời cho người”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tháng 12/2016 164 TÀI LI U THAM KHÃO I Các tài liệu xuất Tiếng Việt : Nguyễn Như Ất (2003), Về số vấn đề lí luận xây dựng xã hội học tập nước ta, Tạp chí Phát triển Giáo dục, tháng 11, Hà Nội Bennis, Warren, et al (2004), Tư tương lai, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Quốc Bảo (2007), Đặc trưng mơ hình xã hội học tập Việt Nam : nhận diện từ số vấn đề tổ chức sư phạm kinh tế xã hội, Hội thảo Khoa học : Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình xã hội học tập Việt Nam, Hà nội, 29/5/2007 Ninh Văn Bình (2005), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học TTGDTX nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học: 2010-2011, 20112012, 2012-2013, 2013-2014,2014-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Thông tư 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02 tháng 01 năm 2007 Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm giáo dục thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 40/2010/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 12 năm 2010 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 03/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 01 năm 2011 Ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động trung tâm ngoại ngữ, tin học Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học sở 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học 165 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08 tháng năm 2011 Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung tâm giáo dục thường xuyên 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 36/2011/TT-BGDĐT ngày 17 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2012 Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư 42/2012/TT-BTTTT ngày 23 tháng 11năm 2014, quy định tiêu chuẩn đánh giá sở giáo dục phổ thông, GDTX 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Thông tư liên tịch 39/2015/TTLTBLĐTBXH-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2015 Hướng dẫn sáp nhập trung tâm dath nghề, trung tâm giáo duc thường xuyên trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên 18 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội 19 Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Quốc Chung (2004), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục khơng quy, Mã số B2004-CLGD-06 21 Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Quy định cấu tự chủ đơn vị nghiệp công lập 22 Phạm Tất Dong (2003), Xây dựng xã hội học tập, Tạp chí dạy học ngày nay, số 2/2003 23 Phạm Tất Dong (2003), Xây dựng phát triển xã hội học tập, Thông tin Quản lý Giáo dục, số 2; Phạm Tất Dong (2004), XHHT, Tập san khuyến học Nghệ An, Số 1/2004 24 Phạm Tất Dong, (2010), Trung tâm học tập cộng đồng, unescovietnam.vn; 25 Phạm Tất Dong - Đào Hoàng Nam (2011), Xây dựng người, xây dựng xã hội học tập, NXB Dân trí, Hà Nội 26 Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng mơ hình xã hội học tập Việt Nam, NXB Dân trí, Hà Nội 166 27 Phạm Tất Dong, XHHT; http://unescovietnam.vn/vnf/ 28 Phạm Tất Dong (2014), Thuật ngữ giáo dục người lớn XHHT, NXB Dân trí, Hà Nội 29 Phạm Tất Dong (2014), Xây dựng XHHT ánh sáng Nghị quyết29NQ/HNTW, Hội Khuyến học Việt Nam 30 Phạm Tất Dong, (2014), Mấy vấn đề lý luận & thực tiễn Đổi toàn diện giáo dục theo Nghị TW XI, NXB Giáo dục Việt Nam 31 Phạm Tất Dong (2016), Đổi giáo dục thường xuyên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tháng 12/2016, Viện KHGD Việt Nam 32 Dự án DANIDA-NAPA (2005), Tài liệu bồi dưỡng hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đổi tồn diện Giáo dục Đào tạo 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Thái Xuân Đào (1989), hình thành động học tập cho người lao động, Tạp chí NCGD, số 12/1989, Hà Nội 41 Thái Xuân Đào (2000), Xây dựng mơ hình thí điểm TTHTCĐ cấp xã, Đề tài cấp Bộ, mã số B.99-49-79 42 Thái Xuân Đào (2002), Trung tâm học tập cộng đồng làng, xã xu phát triển tất yếu nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam, Tạp chí Giáo dục, số 21, tháng 1/2002 167 43 Thái Xuân Đào (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh XHHT, Tạp chí Giáo dục, số 87 44 Thái Xuân Đào (2007), Định hướng phát triển Giáo dục khơng quy giai đoạn mới, Đề tài cấp Bộ, mã số B2005-80-27 45 Thái Xuân Đào (2008), Giáo dục khơng quy - Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 34, 35, Tháng 7-8/2008 46 Thái Thị Xuân Đào, (2010), Trung tâm học tập cộng đồng – Công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT từ sở, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội 47 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo giới, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng XHHT: yêu cầu tất yếu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Giáo dục, số 91 50 Nguyễn Minh Đường (2004), Bàn triết lý XHHT, Thông tin khoa học giáo dục số 112, năm 2004, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Đường (2007), Khái niệm, mục đích điều kiện để trở thành xã hội học tập, Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Đường (2009), Giải pháp quản lý trung tâm học tập cộng đồng Nghệ An, Luận án tiến sĩ QLGD 53 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1996), Hơn 50 năm diệt dốt, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Minh Hạc (2000), Kinh tế tri thức giáo dục đào tạo, phát triển người, Kỷ yếu HT khoa học: “Kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam”, Hà Nội, ngày 21-22/6/2000 55 Phạm Minh Hạc (chủ biên - 2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000) Xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Minh Hạc (2004), Tìm hiểu quan niệm XHHT, Tạp chí Giáo dụcsố 91/2004 57 Bế Hồng Hạnh, (2011), Xác định nội dung học tập phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng, Tạp chí KHGD số 69 58 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XI”, NXB Giáo Dục, Hà Nội 168 59 Vũ Ngọc Hải (2003), Đổi giáo dục đào tạo nước ta năm đầu kỷ XXI Tạp chí Phát triển giáo dục số 4(52) 60 Vũ Ngọc Hải (2004), Đổi thể chế giáo dục nghề nghiệp nước ta, Tạp chí Phát triển Giáo dục số 2/2004 61 Vũ Ngọc Hải (2008), Giáo dục thường xuyên xã hội học tập, Tạp chí Giáo dục Thời đại, tháng 62 Vũ Ngọc Hải (2008), Hệ thống giáo dục quốc dân hướng tới xây dựng xã hội học tập suốt đời nước ta, Kỷ yếu Hội thảo: “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam”, Hà Nội 63 Vũ Ngọc Hải (chủ biên - 2013), Nguyễn Minh Đường, Đặng Bá Lãm, Phạm Đỗ Nhật Tiến, Quản lý Nhà nước hệ thống giáo dục Việt Nam đổi bản, toàn diện hội nhập quốc tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Hồng Hải, “Mơ hình hoạt động TTHTCĐ thành phố Đà Nẵng”, đề tài cấp Bộ, mã số 2004-III-24 65 Bùi Minh Hiền, Những sở lý thuyết việc xây dựng XHHT giáo dục suốt đời Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội số 66 Nguyễn Vinh Hiển (2010), Thực trạng tầm nhìn học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Diễn đàn Việt Nam, Hà Nội 67 Lê Phương Hồng (2015) Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục 68 Bùi Văn Hưng (2003), Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục 69 Vũ Lan Hương (2008), Nghiên cứu mơ hình quản lý giáo dục cấp huyện theo hướng tăng cường hiệu quản lý giáo dục, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục 70 Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động Khuyến học thực Đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ, Hà Nội 71 Nguyễn Hiếu Lê (2013), Khổng tử Luận ngữ, NXB Văn học 72 Trần Thị Quỳnh Loan (2016), Quản lý dạy học Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên hướng đến xây dựng xã hội học tập, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục 169 73 Hoàng Minh Luật (2007), Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục thường xuyên xây dựng TTHTCĐ, Hội thảo KH: “Giáo dục thường xuyên Việt Nam tầm nhìn thập kỷ đầu kỷ XXI”, Hà Nội 74 Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 75 Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, 2009 76 Luật Giáo dục nghề nghiệp,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 77 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 79 Hồ Chí Minh, (1992), Bàn giáo dục, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2003), “Học sinh lao động” báo nhân dân số ngày 23/11/2003 81 Lê Thị Tuyết Mai, Hồn thiện mơ hình Trung tâm Giáo dục thường xuyên năm đầu kỷ XXI, Mã số B2006-37-211 82 Hoàng Phê (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 83 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Tiến tới XHHT Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 84 Bùi Viết Phú (2009), Tổ chức Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo tinh thần xã hội hóa, Luận án Tiến sỹ, Quản lý Giáo dục 85 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2011), Vai trò tổ chức xã hội phát triển quản lý xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Bùi Văn Quân, Tiếp cận trình hệ thống quản lý giáo dục, Tạp chí giáo dục số 165/6/2007 87 Nguyễn Văn Quốc (2012), Xây dựng mơ hình Trung tâm giáo dục nghề nghiệp cho học sinh THCS vùng đồng sông Hồng, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục 88 Raja RoySingh (1994), Nền giáo dục kỷ XXI, triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương, Viện KHGD Việt Nam 89 Nguyễn Viết Sự (2004), Mối quan hệ XHHT kinh tế tri thức, Thông tin Khoa học Giáo dục, số 106 90 Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục Nghề nghiệp, vấn đề giải pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 170 91 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc lexus oliu – Tồn cầu hóa gì?, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Thomas L.Friedman (2006), Thế giới phẳng, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Văn Tấn (1996), Nội dung, phương thức hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên, Mã số 2835/1996 94 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, NXB Giáo dục Quốc gia, Hà Nội 95 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112, phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” 96 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711, phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2012 - 2020 97 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89, phê duyệt Đề án Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020 98 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 795/QĐ-TTg, ngày 23/5/2013, phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng ĐBSH đến năm 2020 99 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 281/QĐ-TTg, ngày 20/02/2014, phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh phong trào học tập suốt đời gia đình, dòng họ, cộng đồng đến năm 2020" 100 Huỳnh Thị Tam Thanh (2009), Tổ chức Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Trung tâm GDTX theo hướng phát triển nhân lực Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục 101 Toffler, Alvin (2002), Cú số tương lai, NXB Thanh niên, Hà Nội 102 Toffler, Alvin (2002), Làn song thứ ba, NXB Thanh niên, Hà Nội 103 Toffler, Alvin (2002), Thăng trầm quyền lực, NXB Thanh niên, Hà Nội 104 Trịnh Minh Tứ (2002), Những điều kiện xây dựng XHHT, Tạp chí giáo dục, số 78/2002 105 Mai Văn Trang (2005), Xã hội hóa giáo dục, Tài liệu giáo trình, Hà Nội 106 Tơ Bá Trượng, Thái Xn Đào (2000), Trung tâm học tập cộng đồng cấp làng xã, mơ hình giáo dục Việt Nam, Thơng tin Khoa học giáo dục, số 78 107 Tô Bá Trượng (chủ biên - 2001), Giáo dục thường xuyên thực trạng định hướng phát triển Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 108 Tô Bá Trượng, (2002), Những chủ trương Đảng Nhà nước giáo dục 171 người lớn Việt Nam, Tạp chí giáo dục số 37/2002 109 Tô Bá Trượng (2009), XHHT: Cơ sở, phương pháp luận, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Tô Bá Trượng (2010), Hệ thống giáo dục thường xuyên Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Đề tài KH&CN mã số B2007-37-33TĐ, Hà Nội 111 Lê Minh Thiên (2011), Cơ sở khoa học phát triển Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sỹ, Quản lý Giáo dục 112 Từ điển Bách Khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2003 113 Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo Dục, Hà Nội 114 Từ điển triết học, NXB Tiến bộ, Hà Nội, 1986 115 UNESCO (2005), Báo cáo Giám sát toàn cầu GDCMN, Giáo dục cho người yêu cầu khẩn thiết chất lượng; (2002) Sổ tay TTHTCĐ; 116 UNESCO (1996), Khuyến nghị Hội đồng Quốc tế giáo dục cho TK XXI 117 UNESCO (2001; 2005; 2008), Báo cáo năm 2001;2005; 2008 118 Nguyễn Huy Vị (2009), Nghiên cứu mô hình Trường Cao đẳng Cộng đồng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Quản lý Giáo dục I Các tài liệu xuất Tiếng Anh: 119 T Deutscher Volkshochschul-Verband e.V., Bonn (2011).The Adult Education centre – education as a public responsibility; 120 Ewards, Richard (1997), Changing places? Flexibility, lifelong learning and a learning society, Luandon, England: Routledge; 121 Faure, Edgar (1972), Learning to be UNESCO Paris: Offset Aubin; 168 122 Hutchins R.M (1970), The Learning Society, Hormondswordth: Penguin 123 Husen.T (1974), The Learning Society, London: Methuen 124 Schon A.D (1973), Beyond the Stable State Public and private learning in a Changing Society Hormondsworth: Penguin 125 The theory and rhetoric of the learning society, http://infed.org/mobi/thetheory-and-rhetoric-of-the-learning-society/; 126 Thomas, Alan Technology Faculty, Open University, Milton Keynes, UK ... mơ hình nghiên cứu 1.2.2 Mơ hình sở giáo dục thường xun -giáo dục nghề nghiệp mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp -giáo dục thường xun 1.2.2.1 Mơ hình sở giáo dục thường xun -giáo dục nghề nghiệp. .. hồn thiện mơ hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -Giáo dục thường xuyên góp phần xây dựng xã hội học tập - Chương 2: Thực trạng mô hình Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -giáo dục thường xuyên vùng đồng. .. hồn thiện mơ hình trung tâm giáo dục nghề nghiệp -giáo dục thƣờng xuyên khu vực đồng Bằng sông Hồng 98 2.4.1 Những lý thực tiễn thuận lợi cho hình thành trung tâm giáo dục nghề nghiệp -giáo dục thường

Ngày đăng: 20/03/2023, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w