Bài 6: Phân tích độ nhạy rủi ro Thẩm định Đầu tư Công Học kỳ Hè 2016 Giảng viên: Nguyễn Xn Thành Mơ hình sở rủi ro Để đánh giá tính vững mạnh mặt tài hay kinh tế thẩm định dự án, ta phải ước tính ngân lưu dự án tương lai Trong mơ hình sở, ngân lưu dự án tương lai ước tính dựa giá trị kỳ vọng Các giá trị kỳ vọng tính tốn cách: Dựa vào số liệu khứ Lượng hóa yếu tố tác động đến giá trị tương lai Vậy, kết thẩm định mơ hình sở NPV hay IRR giá trị kỳ vọng, trung vị hay yếu vị (giá trị có xác suất xảy lớn nhất) Các giá trị kỳ vọng, trung vị yếu vị ước lượng tốt cho tương lai theo quan điểm nhà phân tích, khơng phải chắn xảy Phân tích độ nhạy rủi ro Một số biến có ảnh hưởng tới kết thẩm định (NPV IRR) có mức độ khơng chắn cao Do vậy, kết thẩm định mang tính khơng chắn Việc dự báo xác thơng số dự án tương lai để áp giá trị thường bất khả thi hay khả thi vơ tốn Để đối phó với yếu tố bất định, dự án thẩm định theo cách: Giả định việc xảy dự kiến (tức thông số dự án nhận giá trị kỳ vọng) Tiến hành phân tích độ nhạy và/hay rủi ro cách đánh giá tác động thay đổi thông số dự án tới kết thẩm định Dựa kết phân tích để điều chỉnh lại định thẩm định đề xuất chế quản lý rủi ro Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy nhằm xác định thơng số có ảnh hưởng đáng kể đến tính khả thi dự án lượng hóa mức độ ảnh hưởng Cách tiến hành phân tích độ nhạy cho giá trị thông số dự án thay đổi chạy lại mơ hình thẩm định để xem NPV, IRR tiêu chí thẩm định thay đổi Tăng hay giảm giá trị thông số theo tỷ lệ phần trăm định (10%, 20%,…) so với giá trị mơ hình sở (thường xem xét thay đổi hướng làm cho dự án xấu đi), xác định xem NPV/IRR thay đổi Phân tích độ nhạy chiều: cho giá trị thông số thay đổi Phân tích độ nhạy hai hay đa chiều: cho giá trị hai hay nhiều thông số thay đổi lúc Tình huống: Đường tốc TP.HCM-Long Thành-Dầu Giây (HLD) Phân tích độ nhạy tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát VNĐ NPVTĐT (tỷ VNĐ) IRRTĐT (danh nghĩa) Tỷ lệ lạm phát Mơ hình sở +1% +2% +5% 5% 7% 8% 10% 8.639 8.121 7.930 7.586 10,81% 12,82% 13,84% 15,90% Lạm phát cao làm giảm NPV, khơng mà làm dự án khơng cịn khả thi Câu hỏi: Tại lạm phát cao lại làm tăng IRR? Phân tích độ nhạy chi phí đầu tư (CPĐT) Tăng CPĐT so với mơ hình sở NPVTĐT (tỷ VNĐ) IRRTĐT (danh nghĩa) Mơ hình sở +10% +20% +50% 8.639 7.503 6.455 3.214 10,81% 10,14% 9,58% 8,19% NPV IRR nhạy cảm với CPĐT Tuy nhiên, CPĐT bị đội lên 50% so với mô hình sở triệu, dự án khả thi mặt tài Tại sao? Giá trị hốn chuyển (switching values) Cách trình bày phân tích độ nhạy hai hình chiếu trước hữu ích khơng cho ta biết xác giá trị thơng số xem xét phải thay đổi theo chiều hướng xấu để làm cho dự án khơng cịn khả thi Giá trị hoán chuyển giá trị nhận thông số cho NPV không (hay tương ứng IRR chi phí vốn) Trong phân tích độ nhạy, ta nên tính trình bày giá trị hốn chuyển này, phân tích ý nghĩa có chúng Việc thơng số đánh giá có khả nhận giá trị hoán chuyển làm mạnh thêm tính khả thi dự án ngược lại Tình HLD Phân tích độ nhạy chi phí đầu tư (CPĐT) Tăng CPĐT so với mơ hình sở NPVTĐT (tỷ VNĐ) IRRTĐT (danh nghĩa) Mơ hình sở +10% +20% +79% 8.639 7.503 6.455 10,81% 10,14% 9,58% 7,14% Giá trị hoán đổi tỷ lệ tăng chi phí đầu tư 79% Phân tích độ nhạy lượng xe năm 2013 d Lượng xe vào năm 2013 thay đổi so với KBCS NPV dự án IRR dự án, danh nghĩa 0% 8,639.26 10.81% -44.4% (0.02) 7.14% -10% 6,719.22 10.11% Giá trị hoán đổi tỷ lệ giảm lưu lượng xe 44,4% -5% 7,641.56 10.45% 5% 9,552.74 11.12%