Export HTML To Doc Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 1 Dao động điều hoà Mục lục nội dung • Bài 1 Dao động điều hoà • Câu hỏi trắc nghiệm • Đáp án • Hướng dẫn giải Bài 1 Dao động điều hoà Câu hỏi trắc nghiệm[.]
Trắc nghiệm Vật lý 12: Bài Dao động điều hồ Mục lục nội dung • Bài 1: Dao động điều hồ • Câu hỏi trắc nghiệm • Đáp án: • Hướng dẫn giải: Bài 1: Dao động điều hoà Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Vật tốc chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại B) Khi li độ không C) Khi pha cực đại; D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại Câu 2: Gia tốc chất điểm dao động điều hồ khơng nào? A) Khi li độ lớn cực đại B) Khi vận tốc cực đại C) Khi li độ cực tiểu; D) Khi vận tốc khơng Câu 3: Trong dao động điều hồ, vận tốc biến đổi nào? Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nào? Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: Câu 6: Động dao động điều hoà biển đổi theo thời gian: A) Tuần hoàn với chu kỳ T; B) Như hàm cosin; C) Không đổi; D) Tuần hồn với chu kỳ T/2 Câu 7: Tìm đáp án sai: Cơ dao động điều hoà bằng: A) Tổng động vào thời điểm bất kỳ; B) Động vào thời điểm ban đầu; C) Thế vị trí biên; D) Động vị trí cân Câu 8: Dao động trì dao động tắt dần mà người ta đã: A) Làm lực cản môi trường vật chuyển động B) Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động C) Tác dụng ngoại lực vào vật dao động chiều với chuyển động phần chu kỳ D) Kích thích lại dao động sau dao động bị tắt dần Câu 9: Biên độ dao động cưỡng không phụ thuộc: A) Pha ban đầu ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B) Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C) Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D) Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật Câu 10: Đối với hệ dao động ngoại lực dao động trì dao động cưỡng cộng hưởng khác vì: A) Tần số khác nhau; B) Biên độ khác nhau; C) Pha ban đầu khác nhau; D) Ngoại lực dao động cưỡng độc lập với hệ dao động, ngoại lực dao động trì điều khiển cấu liên kết với hệ dao động Câu 11: Xét dao động tổng hợp hai dao động hợp thành có tần số Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc: A) Biên độ dao động hợp thành thứ nhất; B) Biên độ dao động hợp thành thứ hai; C) Tần số chung hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha hai dao động hợp thành Câu 12: Người đánh đu là: A) Dao động tụ do; B) Dao động trì; C) Dao động cưỡng cộng hưởng; D) loại dao động Câu 13: Dao động học là: A Chuyển động tuần hồn quanh vị trí cân B Chuyển động lặp lại nhiều lần quanh vị trí cân C Chuyển động đung đưa nhiều lần quanh vị trí cân D Chuyển động thẳng biến đổi quanh vị trí cân Câu 14: Phương trình tổng qt dao động điều hồ là: A x = Acotg(ωt + φ) B x = Atg(ωt + φ) C x = Acos(ωt + φ) D x = Acos(ω + φ) Câu 15: Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), mét(m) thứ nguyên đại lượng: A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Câu 16: Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), radian giây(rad/s) thứ nguyên đại lượng: A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Câu 17: Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), radian(rad) thứ nguyên đại lượng: A Biên độ A B Tần số góc ω C Pha dao động (ωt + φ) D Chu kỳ dao động T Câu 18: Trong lựa chọn sau, lựa chọn nghiệm phương trình x” + ω2x = 0? A x = Asin(ωt + φ) B x = Acos(ωt + φ) C x = A1sinωt + A2cosωt D x = Atsin(ωt + φ) Câu 19: Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình: A v = Acos(ωt + φ) B v = Aωcos(ωt + φ) C v = - Asin(ωt + φ) D v = - Aωsin(ωt + φ) Câu 20: Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hồ theo phương trình: A a = Acos(ωt + φ) B a = Aω2cos(ωt + φ) C a = - Aω2cos(ωt + φ) D a = - Aωcos(ωt + φ) Câu 21: Trong dao động điều hồ, phát biểu sau khơng đúng? A Cứ sau khoảng thời gian T(chu kỳ) vật lại trở vị trí ban đầu B Cứ sau khoảng thời gian T vận tốc vật lại trở giá trị ban đầu C Cứ sau khoảng thời gian T gia tốc vật lại trở giá trị ban đầu D Cứ sau khoảng thời gian T biên độ vật lại trở giá trị ban đầu Câu 22: Trong dao động điều hòa, giá trị cωc đại vận tốc là: A vmax = ωA B vmax = ω2A C vmax = - ωA D vmax = - ω2A Câu 23: Trong dao động điều hòa, giá trị cωc đại gia tốc là: A amax = ωA B amax = ω2A C amax = - ωA D amax = - ω2A Câu 24: Trong dao động điều hòa, giá trị cωc tiểu vận tốc là: A vmin = ωA B vmin = C vmin = - ωA D vmin = - ω2A Câu 25: Trong dao động điều hòa, giá trị cωc tiểu gia tốc là: A amin = ωA B amin = C amin = - ωA D amin = - ω2A Đáp án: 1B 2C 3C 4B 5C 6D 7B 8C 9A 10D 11C 12D 13A 14C 15A 16B 17C 18D 19D 20C 21D 22A 23B 24B 25B Hướng dẫn giải: Câu Chọn B Hướng dẫn: Vật dao động điều hoà vị trí li độ khơng động cực đại Câu Chọn C Hướng dẫn: vị trí li độ không lực tác dụng không nên gia tốc nhỏ Câu Chọn C Hướng dẫn: Biến đổi vận tốc hàm số cos kết Câu Chọn B Hướng dẫn: Tương tự cách làm câu 2.3 Câu Chọn C Hướng dẫn: Tương tự cách làm câu 2.3 Câu Chọn D Hướng dẫn: Như phần tóm tắt lí thuyết Câu Chọn B Hướng dẫn: Thời điểm ban đầu động không Câu Chọn C Hướng dẫn: Dao động tắt dần mà cung cấp lượng theo nhịp dao động trì Câu Chọn A Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc đáp án B, C, D Câu 10 Chọn D Hướng dẫn: Dao động trì, cấu tác dụng ngoại lực gắn với hệ dao động Câu 11 Chọn C Hướng dẫn: Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc biên độ dao động thành phần độ lệch pha dao động Câu 12 Chọn D Hướng dẫn: Có lúc đáp án A, B, C Nên chọn D Câu 13 Chọn A Hướng dẫn: Theo định nghĩa SGK Câu 14 Chọn C Hướng dẫn: Hai lựa chọn A B khơng phải nghiệm phương trình vi phân x” + ω2x = Lựa chọn D phương trình khơng có đại lượng thời gian Câu 15 Chọn A Hướng dẫn: Thứ nguyên tần số góc ω rad/s (radian giây) Thứ nguyên pha dao động (ωt + φ) rad (radian) Thứ nguyên chu kỳ T s (giây) Thứ nguyên biên độ m (mét) Câu 16 Chọn B Hướng dẫn: Xem câu 2.15 Câu 17 Chọn C Hướng dẫn: Xem câu 2.15 Câu 18 Chọn D Hướng dẫn: Tính đạo hàm bậc hai toạ độ x theo thời gian thay vào phương trình vi phân x” + ω2x = thấy lựa chọn D không thoả mãn Câu 19 Chọn D Hướng dẫn: Lấy đạo hàm bậc phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) theo thời gian ta vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ) Câu 20 Chọn C Hướng dẫn: Lấy đạo hàm bậc phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) theo thời gian ta vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ) Sau lấy đạo hàm vận tốc theo thời gian ta gia tốc a = - Aω2cos(ωt + φ) Câu 21 Chọn D Hướng dẫn: Biên độ dao động vật không đổi Câu 22 Chọn A Hướng dẫn: Từ phương trình vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ) ta suy độ lớn vận tốc v= │Aωsin(ωt + φ), vận tốc vật đạt cực đại khi│sin(ωt + φ)│=1 Khi giá trị cực đại vận tốc vmax = ωA Câu 23 Chọn B Hướng dẫn: gia tốc cực đại vật amax = ω2A, đạt vật hai vị trí biên Câu 24 Chọn B T r Hướng dẫn: Trong dao động điều hoà vận tốc cực tiểu vật khơng vật hai vị trí biên Vận tốc có giá trị âm, dấu âm thể chiều chuyển động vật ngược với chiều trục toạ độ Câu 25 Chọn B Hướng dẫn: Trong dao động điều hoà gia tốc cực tiểu vật khơng chuyển động qua VTCB Gia tốc có giá trị âm, dấu âm thể chiều gia tốc ngược với chiều trục toạ độ Xem tiếp: ắc nghiệm Vật lý 12 Bài Dao động điều hòa (tiếp theo) ... Câu 3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi nào? Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi nào? Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: Câu 6: Động dao động điều hoà biển đổi... chung hai dao động hợp thành; D) Độ lệch pha hai dao động hợp thành Câu 12 : Người đánh đu là: A) Dao động tụ do; B) Dao động trì; C) Dao động cưỡng cộng hưởng; D) loại dao động Câu 13 : Dao động học... Trong dao động điều hòa, giá trị cωc tiểu gia tốc là: A amin = ωA B amin = C amin = - ωA D amin = - ω2A Đáp án: 1B 2C 3C 4B 5C 6D 7B 8C 9A 10 D 11 C 12 D 13 A 14 C 15 A 16 B 17 C 18 D 19 D 20C 21D 22A