Sơ đồ tư duy vật lý 12 chương 2

5 2 0
Sơ đồ tư duy vật lý 12 chương 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 2 Mục lục nội dung Tổng hợp Lý thuyết về Chương 2 Sóng cơ và sóng âm • Sóng cơ • Giao thoa sóng • Sóng dừng • Sóng âm • Sơ đồ tư duy Vật lý 12 Chương 2[.]

Sơ đồ tư Vật lý 12 Chương Mục lục nội dung Tổng hợp Lý thuyết Chương Sóng sóng âm • Sóng • Giao thoa sóng • Sóng dừng • Sóng âm • Sơ đồ tư Vật lý 12 Chương Sóng sóng âm Tổng hợp Lý thuyết Chương Sóng sóng âm Sóng - Khái niệm: sóng lan truyền truyền dao động (năng lượng, trạng thái dao động) môi trường Sóng khơng làm lan truyền phân tử vật chất mơi trường Sóng truyền mơi trường rắn, lỏng, khí, khơng truyền chân khơng - VD: ném đá xuống mặt nước yên ả, mặt nước xuất gợn trịn lan rộn dần sóng - Phân loại: có loại sóng sóng dọc sóng ngang So sánh sóng dọc sóng ngang Sóng ngang Các phân tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng VD: sóng mặt nước Giao thoa sóng Sóng dọc Các phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền mơi trường rắn lỏng khí VD: Kéo dãn lị xo dọc theo phương rơi thả tay - Khái niệm: tượng hai sóng gặp tạo nên gợn sóng ổn định gọi tượng giao thoa hai sóng Các gợn sóng có hình đường hypebol gọi vân giao thoa - Giải thích: nguồn sóng S1, S2 phát gợn sóng trịn xung quanh ( gợn lồi (đỉnh sóng) biểu diễn đường trịn nét liền, (gợn lõm (hõm sóng) biểu diễn đường trịn nét đứt) Ở miền hai sóng gặp có điểm sóng gặp tăng cường tạo nên đường hypebol nét đứt dao động mạnh gọi cực đại giao thoa, có điểm sóng gặp triệt tiêu tạo nên đường hypebol nét đứt đứng yên gọi cực tiểu giao thoa +) Dao động phương, tần số (chu kỳ) +) Có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian Sóng dừng - Khái niệm: sóng truyền sợi dây làm xuất nút sóng ( điểm khơng dao động hay đứng yên) bụng ( điểm dao động với biên độ lớn nhất) - Giải thích: gỉa sử đầu P dây dao động liên tục, sóng truyền đến vật cản Q phản xạ lại liên tục ( nguồn phát sóng mới) Khi phần tử dây nhận sóng tới sóng phản xạ ( nguồn sóng kết hợp) Kết sóng tới sóng phản xạ giao thoa với tạo nên bụng ( cực đại giao thoa) nút ( cực tiểu giao thoa) - Đặc điểm: vị trí bụng nút xen kẽ cách +) Khoảng cách nút bụng liên tiếp λ/2, khoảng cách nút liên tiếp gọi bó sóng +) Khoảng cách bụng nút liên tiếp λ/4 Sóng âm - Khái niệm: sóng âm (hay âm) sóng truyền mơi trường khí, rắn, lỏng Nguồn âm vật dao động phát âm - VD: gảy dây đàn ghita, ta nghe thấy âm dây đàn phát Khi dây đàn nguồn âm, âm truyền từ dây đàn đến tai ta sóng âm - Phân loại: +) Âm (Âm nghe được) : sóng âm gây cảm giác âm với màng nhĩ Âm nghe có tần số f thuộc khoảng từ 16Hz đến 20000HZ +) Hạ âm: âm có tần số nhỏ 16Hz, tai người không nghe voi, chim bồ câu, nghe hạ âm +) Siêu âm: âm có tần số lớn 20000Hz, tai người khơng nghe chó, dơi, cá heo, nghe siêu âm - Sự truyền âm: +) Âm truyền qua mơi trường rắn, lỏng, khí, khơng truyền chân khơng +) Sóng âm truyền mơi trường với vận tốc xác định vr > vl > vk Sơ đồ tư Vật lý 12 Chương Sóng sóng âm ... khơng truyền chân khơng +) Sóng âm truyền môi trường với vận tốc xác định vr > vl > vk Sơ đồ tư Vật lý 12 Chương Sóng sóng âm ... tay - Khái niệm: tư? ??ng hai sóng gặp tạo nên gợn sóng ổn định gọi tư? ??ng giao thoa hai sóng Các gợn sóng có hình đường hypebol gọi vân giao thoa - Giải thích: nguồn sóng S1, S2 phát gợn sóng trịn... có tần số f thuộc khoảng từ 16Hz đến 20 000HZ +) Hạ âm: âm có tần số nhỏ 16Hz, tai người khơng nghe voi, chim bồ câu, nghe hạ âm +) Siêu âm: âm có tần số lớn 20 000Hz, tai người không nghe chó, dơi,

Ngày đăng: 20/03/2023, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan