Tiết 110 cau tran thuat don

4 3 0
Tiết 110 cau tran thuat don

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 30 Tiết 110 Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức Giúp học sinh nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn 2 Về kĩ năng Nắm được các tác dụng của câu tr[.]

Ngày soạn:……………… Ngày dạy:………………… Tiếng Việt: Tuần 30 - Tiết 110 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Về kiến thức: Giúp học sinh nắm khái niệm câu trần thuật đơn 2.Về kĩ năng: Nắm tác dụng câu trần thuật đơn Thái độ: Thấy tác dụng câu trần thuật đơn văn Sử dụng câu trần thuật đơn vào làm văn II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + bảng phụ HS: Bài soạn III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Khởi động 5’ Mục tiêu: Kiểm tra cũ, giúp HS có tâm chuẩn bị 1) Ổn đinh lớp: 2) Kiểm tra cũ: - Thế thành phần câu? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần gồm có chủ ngữ vị ngữ - Xác định thành phần - Xác định thành phần câu sau: Ngày mai, đất nước này, sắt thép nhiều tre nứa 3) Giới thiệu mới: - Lắng nghe Câu phân loại theo mục đích nói thơng thường có bốn kiều câu: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán kiểu câu có nhiệm vụ riêng Để nắm vững kiểu câu trần thuật, hơm vào tìm hiểu câu trần thuật đơn Hoạt động (24’) HDHS tìm hiểu khái niệm câu trần thuật NỘI DUNG GHI BẢNG I CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ ? đơn Mục tiêu: Giúp học sinh nắm khái niệm câu trần thuật đơn -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu -Treo bảng phụ có ghi ví dụ H.Có tất câu đoạn văn ? H.Các câu ví dụ dùng để làm ? -Đọc yêu cầu thứ -Có câu + Kể, tả, nêu ý kiến :1,2,6, +Hỏi: + Bộc lộ cảm xúc: 3, 5, +Cầu khiến: - Xác định câu trần thuật - Câu trần thuật: 1, 2, 6, L: Dựa vào kiến thức Tiểu học câu chia theo mục đích nói, xác định câu trần thuật câu L: Xác định CN, VN -Xác định C-V câu trần thuật vừa tìm -Nhận xét H.Câu có kết cấu C-V? Câu có kết cấu C-V Giáo viên chốt: Câu trần thuật có hai kết cấu C –V trở lên gọi câu trần thuật ghép, câu trần thuật có kết cấu C- V tạo thành gọi câu trần thuật đơn H: Vậy câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn dùng để làm ? Gọi học sinh cho thêm ví dụ -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ 1) Tìm hiểu ví dụ -Có câu:1, 2, -Câu -Là câu có kết cấu CV dùng để kể, tả, nêu ý kiến, giới thiệu - Học sinh nêu ví dụ -Đọc ghi nhớ SGK Giáo viên cho tập thêm: - Thực Xác định chủ ngữ - vị ngữ câu sau: - Mai, Hoa, Thảo / học sinh chăm ngoan - Tre / trơng cao, giản dị, chí khí người (1)…tơi/hếch lên xì C V rõ dài (2)…… /mắng C V (6) Chú mầy/ hôi cú C V mèo này, ta/ chịu C (9)Tôi /về, không chút C V bận tâm - Câu 1,2,6 có kết cấu C- V -> Câu trần thuật đơn *Ghi nhớ : Câu trần thuật đơn loại câu có kết cấu C - V, dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét Giáo viên: Câu trần thuật đơn có nhiều chủ ngữ, có nhiều vị ngữ Giới thiệu thêm hai laoij câu trần thuật đơn: Câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn khơng có từ Giáo viên chốt : Câu trần thuật đơn sử dụng phổ biến giao tiếp tạo lập văn Đặc biệt văn miêu tả tự để giới thiệu nhân vật tả hoạt động Nên ta cần rèn luyện kĩ dùng câu trần thuật đơn để vận dụng vào việc tạo lập văn cho phù hợp đạt hiệu cao Hoạt động 3: (15') HDHS làm tập HS thực hành Mục tiêu: GV giúp hs vận dụng kiến thức thực tập - Yêu cầu học sinh đọc tập1 - L: Tìm câu trần thuật đơn, nêu tác dụng - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, điều chỉnh - Giáo viên chốt: Bài tập giúp em nhận diện câu trần thuậ đơn, xác định tác dụng, từ giúp em có kĩ sử dụng câu trần thuật đơn tạo lập văn tốt -Yêu cầu học sinh đọc tập2 -L: Tìm câu trần thuật đơn, nêu tác dụng - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, điều chỉnh - Giáo viên : Đối với câu trần thuật đơn dùng giới thiệu nhân vật, trường hợp đặc biệt có cấu tạo sau: “ Có + Cụm danh từ” “ Là + cụm danh từ” -Yêu cầu học sinh đọc tập3 -L: Học sinh thảo luận nhóm đơi 3’, với nội dung : So sánh cách giới thiệu nhân vật - Nghe II LUYỆN TẬP: -Đọc tập - Trình bày -Nhận xét- bổ sung - Ghi nhận - Đọc tập - Trình bày -Nhận xét- bổ sung - Ghi nhận - Đọc tập - Thảo luận -Trình bày -Nhận xét- bổ sung Bài 1: Tìm câu trần thuật đơn, tác dụng +Câu 1: “ Ngày thứ năm sáng sủa” -> Dùng để giới thiệu +Câu 2: “Từ có vậy” -> Dùng để nhận xét Bài 2: Xác định kiểu câu, nêu tác dụng a) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu b) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật c) Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Bài 3: So sánh cách giới thiệu nhân vật tập với cách gới thiệu nhân vật tập Cách giới thiệu nhân vật tập giới thiệu nhân vật phụ trước từ việc làm tập với tập -Mời nhóm lên trình bày kết - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, điều chỉnh - Giáo viên chốt kĩ luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc tập -H: Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu cịn có tác dụng gì? - Gọi học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, điều chỉnh - Giáo viên chốt kĩ luyện tập -Yêu cầu học sinh đọc tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh nhà làm -Giáo viên cho tập bổ sung Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu), miêu tả bạn lớp em Trong có sử dụng câu trần thuật đơn - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm 3’ phút - Thu phiếu học tập (nhận xét, sửa chữa tiết sau) Giáo viên củng cố toàn - Ghi nhận - Đọc tập - Trình bày -Nhận xét- bổ sung - Ghi nhận - Đọc tập - Chú ý , thực - Quan sát nhân vật phụ giới thiệu nhân vật Bài tập giới thiệu trực tiếp nhân vật Bài 4: Ngồi tác dụng giới thiệu nhân vật, câu mở đầu cịn có tác dụng gì? -Ngồi giới thiệu nhân vật đoạn văn cịn có tác dụng miêu tả hành động nhân vật Bài 5: Viết tả Bài tập bổ sung:Viết đoạn văn - Thực theo yêu cầu IV HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (5') - Học thuộc ghi nhớ, xem lại tập - Vận dụng kiến thức, đặt câu trần thuật đơn - Tập viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn - Soạn bài: “Lòng yêu nước” (Hướng dẫn đọc thêm) + Đọc kĩ tác phẩm +Trả lời câu hỏi sách +Sưu tầm thơ, ca dao yêu nước + Xem lại đặc điểm, dàn ý văn miêu tả để thực phần luyện tập thêm * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………… ... - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm 3’ phút - Thu phiếu học tập (nhận xét, sửa chữa tiết sau) Giáo viên củng cố toàn - Ghi nhận - Đọc tập - Trình bày -Nhận xét- bổ sung - Ghi nhận

Ngày đăng: 20/03/2023, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan