Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Khoa Thời Trang ───────────── BÀI TIỂU LUẬN Tên Sáng Kiến: “ Nét đẹp cách ăn mặc chùa Sưu tầm ảnh (thời trang Việt Nam đại thể quan niệm mặc truyền thống với dấu ấn nông nghiệp) Thiết kế 01 trang phục( thời trang Việt Nam đại thể quan niệm mặc truyền thống)” Họ tên sinh viên: Đỗ Thu Trang Lớp học phần: CSVH2 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Phượng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… I.Lý chọn đề tài………………………………………………………………….4 B.PHẦN NỘI DUNG………………………………………………………………5 I.Phần lý thuyết: Phân tích nét đẹp chùa?Cho ví dụ cách mặc trang phục? .5 1.Nguồn gốc đạo Phật…………………………………………………………… a.Khái niệm……………………………………………………………………… b.Nguồn gốc đời Phật giáo……………………………………………5 c.Các trường phái phật giáo……………………………………………………6 d.Đạo lý Phật giáo…………………………………………………………… 2.Phật giáo văn hóa Việt Nam………………………………………………… 3.Đặc điểm Phật giáo Việt Nam…………………………………………… 4.Phật giáo Việt Nam nay………………………………………………… 5.ý nghĩa việc lễ chùa……………………………………………………….8 6.Nét đẹp văn hóa tong đời sống tâm linh người Việt…………………………… 7.Nét đẹp văn hóa ứng sử lễ chùa người Việt………………………….10 8.Cách mặc trang phục lễ chùa…………………………………………….11 II.Phần 2: Ứng dụng thực hành………………………………………………… 13 1.Sưu tầm ảnh( Thời trang Việt Nam đại thể quan niệm mặc truyền thống với dấu ấn nông nghiệp)……………………………………………………13 a Áo dài………………………………………………………………………… 13 b Áo tứ thân………………………………………………………………………14 c Áo bà ba……………………………………………………………………… 14 d Yếm…………………………………………………………………………….15 e.Nón lá……………………………………………………………………………15 Thiết kế 01 trang phục ( Thời trang Việt nam đại thể quan niệm mặc truyền thống)………………………………………………………… 16 A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Văn hóa Việt Nam cộng đồng văn hóa dân tộc/quốc gia, văn hóa dân tộc thống sở đa dạng sắc thái dân tộc Việt Nam có văn hóa phong phú đa dạng tất khía cạnh, người Việt cộng đồng 54 dân tộc có phong tục đắn, tốt đẹp từ lâu đời, có lệ hội nhiều ý nghĩa sinh hoạt cộng đồng, niềm tin bền vững tong tín ngưỡng, koan dung tư tương giáo lý khác cua tơn giáo, tính cặn kẽ giao tiếp truyền dạt cua ngôn ngữ, từ tuyền thống đén đại văn học, nghệ thuật Trong đó, tập tục đạo đức cổ truyền đậm giá trị nhân văn thẩm mỹ dân tộc thông qua lễ hội truyền thống hệ bao đời khơng ngừng gìn giữ phát triển Qua hàng ngàn lễ hội truyền thống, bóng dáng lịch sử đời sống tinh thần văn hóa cốt cách người Việt Nam lên thật rõ nét Ở Việt Nam lễ hội hình thức sinh hoạt dân gian mang đậm nét văn hóa Từ ngàn xưa nay, đặc thù kinh tế kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước nên tính thời vụ cao, năm có khoảng thời gian người bận rộn với cơng việc đồng Vịng quay thiên nhiên mùa vụ tạo họ nhu cầu tâm linh Khoảng thời gian nghỉ ngơi dịp để người dân vừa cảm ơn thần linh phù hộ cho họ mùa màng qua, vừa cầu xin thần linh phù hộ cho mùa màng tới Dần dà, biến thiên thời gian lắng đọng nhiều phù sa văn hóa lễ hội. Lễ chùa đầu năm nét đẹp đời sống tâm linh ln trì người dân Việt Nam Người ta đến chùa để hướng cõi Phật, cầu cho năm bình an, may mắn, giúp họ vượt qua khó khăn trắc trở sống Đây xem nét đẹp văn hóa mà dân gian gìn giữ lưu truyền suốt hàng ngàn năm qua B PHẦN NỘI DUNG I Phần lý thuyết: Phân tích nét đẹp lễ chùa? Cho ví dụ cách mặc trang phục? Nguồn gốc Đạo Phật a Khái niệm: Phật giáo hay Đạo Phật tơn giáo hay nói hệ thống triết học gồm giáo lý, tư tưởng triết học đầy đủ nhân sinh quan , giới quan phương pháp tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có tên Siddhartha Gautama dịch Việt Tất đạt đa Cồ-đàm b Nguồn gốc đời Phật giáo Theo tài liệu khảo cổ học chứng minh, Đạo Phật đời khoảng kỷ VI trước cơng ngun vùng phía Tây Bắc Ấn thái tử Siddhartha Gautama sáng lập hiệu Thích Ca Mâu Ni Phật giáo đời nào? Trong thời điểm xã hội Ấn Độ rối ren Đây thời kỳ chiếm hữu nô lệ, phân chia giai cấp sâu sắc Xã hội chia làm giai cấp: -Bà la môn: địa vị cao -Sát đế ly : thuộc dòng họ vua quan, quý tộc -Vệ xá: người giàu có, bn bán -Thủ đà la: giai cấp nơ lệ Mâu thuẫn giai cấp gay gắt với đấu tranh toàn xã hội Đặc biệt giai đoạn diễn đấu tranh trường phái vật tâm, tơn giáo.Thời điểm có thống trị đạo Bà la mơn có xuất đạo giáo khác Những hồn cảnh góp phần đời đạo Phật c Các trường phái Phật giáo Phật giáo nguyên thủy: Hay gọi Phật giáo Nam tông hay Phật giáo Tiểu Thừa Đây hệ thống kinh điển xem gần với giáo lý nguyên thủy đạo Phật Phật giáo phát triển: Hay gọi Phật giáo Bắc tông , Phật giáo Đại thừa Trường phái phát triển mạnh Đông Bắc Á phân chia nhánh nhỏ Tịnh độ tơng, Thiền tơng Phật giáo châm ngơn: Hay cịn gọi Phật giáo Mật Tông Phật giáo Kim Cường Thừa Trường phái phát triển Tây Tạng, Mông Cổ, Nepal, Bhutan d Giáo lý đạo Phật Những giáo lý đạo Phật nhắc rõ ràng kinh sách, nhiên có nhiều cách lý giải khác nhiều trường phái khách tạo nên hệ thống triết lý phức tạp.Giáo pháp Phật giáo tập hợp Tam tạng gồm: Kinh tạng: giảng Đức Phật đại đệ tử Ngài Kinh tạng chia làm bộ: Trường kinh, Trung kinh, Tương ưng, kinh, Tăng chi kinh, Tiểu kinh Luật tạng: Được đời vài mươi năm sau Đức Phật nhập Niết bàn, tạng sách cổ nhất, nội dung thể lịch sử phát triển Tăng-già giới luật người xuất gia Luận tạng: Hình thành trễ, thể quan niệm đạo Phật triết học tâm lý học Những giáo lý Phật giáo thể luận điểm như: Tứ Thánh đế ( Tứ Diệu Đế): Đây tư tưởng bản, cơt lõi Phật pháp.Đức phật có dạy đời có khổ đau ( gọi gọi khổ đế) , có nguyên nhân ( gọi Tập đế), dập tắt ( gọi Diệt đế), đường bát chánh đạo- Trung đạo giúp diệt khổ ( gọi Đạo đế).Từ đế thể đầy đủ trình nhận thức loại khổ đau, ngun nhân, trạng thái khơng cịn khổ đau đường khổ Nhân quả: chính việc kết nguyên nhân trước đó.Nhân hay cịn gọi nghiệp, gieo nghiệp gặt Từ nhân đến có yếu tố dun Nếu dun có điều kiện thuận lợi thuận duyên, cản trở nghịch duyên Phật giáo văn hóa Việt Nam Với phát triển đạo Phật khắp giới đặc biệt Châu Á, Phật giáo tìm chỗ đứng cho xã hội Việt Nam Phật giáo Việt Nam truyền vào từ đầu Công nguyên hai đường gồm đường thủy thông qua việc mua bán trao đổi với thương gia Ấn Độ, đường Bộ thông qua giao lưu văn hóa, bn bán với Trung Quốc.Do Phật giáo Việt Nam mang sắc thái Ấn Độ Trung Quốc.Giáo lý Đạo Phật bình đẳng, bác ,… nên thân thuộc với người dân Việt Nam Chính nhờ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ nên tạo đối trọng với ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, ngăn chặn khuynh hướng đồng hóa văn minh Trung Quốc tạo nên khác biệt văn hóa Việt Nam Đặc điểm bật Phật giáo Việt Nam Tính dung hịa: Dung hịa Phật giáo với tín ngưỡng địa Dung hịa tòng phái Phật giáo Dung hòa đạo Phật đạo Khổng, đạo Lão Phật giáo Việt Nam Từ bao đời vị thiền sư vị anh hùng dân tộc Phật tử thấm nhuần lòng yêu nước, tạo nên mật thiết phật giáo Việt Nam với tư tưởng Việt Nam Phật giáo giúp cho người dân trở gốc lương thiện, tốt đời đẹp đạo, biết ơn với tổ quốc, đồng bào, vị anh hùng dân tộc hun đúc tư tưởng yêu nước nồng nàn.Do Phật giáo Việt Nam ngày ln cần giữ gìn lan tỏa đến người thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.Những di sản văn hóa Phật giáo đem lại sắc thái dân tộc, mang đến đa dạng sắc văn hóa việt.Hiện nay, nhiều tổ chức xã hội qun góp cơng đức để khôi phục, tôn tạo chùa chiền… Ý nghĩa việc lễ chùa Phần lớn người dân Việt Nam lễ chùa theo truyền thống gia đình Từ đời qua đời khác, với nhà theo đạo Phật từ lâu việc lễ chùa trở thành hoạt động thường ngày Bất đến chùa mong tìm bình an cho gia đình, nghiệm Nhân thông qua giáo lý nhà Phật Từ dạy lại cho cháu sống tốt hơn, hướng thiện Về nơi cửa Phật, khơng gian tịnh, mùi khói nhang, sắc màu đèn hoa, cảm thấy lòng trở nên nhẹ nhàng, thản Nét đẹp văn hóa đời sống tâm linh người Việt Đối với người Việt Nam, lễ hội vốn nét văn hóa đặc sắc, thể khát vọng sống hạnh phúc trường tồn Thế nhưng, độ xn về, dù có hịa vào khơng khí lễ Tết nhiều người Việt Nam khơng quên lên chùa thắp nhang, cầu cho sức khỏe bình an, may mắn hạnh phúc Người Việt tin rằng, lễ chùa đầu năm nơi cửa Phật, không đơn giản để mong muốn ước nguyện, mà lòng tin khoảnh khắc để người hịa vào chốn tâm linh, bỏ lại phía sau lo toan vất vả sống mưu sinh Hòa vào dòng người lễ, người cảm nhận giao hịa trời – đất Khói nhang, sắc màu rực rỡ đèn, hịa với khơng gian tịnh chốn linh thiêng làm cho lòng người trở nên nhẹ nhàng, thản Việc lễ chùa không giúp cho người dân Việt Nam giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc, ghi nhớ cơng ơn ơng bà tổ tiên mà cịn hướng người tới chân – thiện – mĩ, làm việc có ý nghĩa cho gia đình xã hội Bởi lễ chùa đầu năm không nét đẹp văn hóa đời sống tâm linh mà mang giá trị nhân văn cao Nét đẹp văn hóa ứng xử lễ chùa người Việt Ứng xử văn minh, lịch nơi đông người, nơi linh thiêng, trang trọng điều mà hầu hết người định hướng, giáo dục.Chỉn chu từ trang phục, lời ăn tiếng nói đến cư chi, hành vi nói chốn tơn nghiêm ứng sử tối thiểu lịch vốn có người Việt Nam Bên cạnh đó, khơng nói lớn tiếng, văng tục, chửi thề; khơng chen lấn, xô đây, tranh xin lộc; không xa ác; không nhét tiền vào tay Phật, thắp đu hương nhang htoe quy định hướng dẫn nhà chùa,… Nhưng nay, phận không nhỏ người dân Việt Nam với hành vi không chuân mực làm hoen ố phần ý nghĩa việc lễ chùa Phải phận người việt thiếu hiểu biết tín ngưỡng nói chung đạo Phật nói chung làm méo mó, biến dạng lễ hội gắn liền với chùa chiền Xả rác bừa bãi, ăn nói khiếm nhã, hút thuốc lá, ăn mặc phản cảm, hành động thô bạo , chốn tôn nghiêm diễn phận người dân thiếu ý thức Sự biến tướng lễ hội hôm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có trách nhiệm thuộc người quản lý người tham dự lễ hội Nếu khơng có thay đổi thái độ chùa có lẽ đánh dần nét đẹp truyền thống phần giảm bớt lòng thành với cửa Phật, với thánh thần tâm linh Theo quan niệm nhà Phật Đức Phật phù hộ an bình che trở cho Phật khơng thể phù hết đường cơng, danh, tài, lộc Vì vậy, làm lễ cầu tới cửa Phật nên xin Phật che chở 10 bảo vệ Đặc biệt vào đình, đền ta cầu xin may mắn nghiệp, tình cảm để năm may mắn thuận lợi Hiểu trân trọng giá trị văn hóa việc chùa lễ Phật góp phần nâng cao văn hóa giá trị lễ hội gắn với chùa Nhất giai đoạn nay, bội thực với đủ lễ hội hay với điều phản cảm, kèm gây ấn tượng xấu xã hội suốt thời gian dài Mục đích việc chùa trải nghiệm đời sống văn hóa tâm linh để thăng hoa nhận thức, sám hối việc làm sai, tu tâm đức thông qua cải thiện đời sống xã hội Bản thân người cần gìn giữ lọc để lễ chùa trở thành nét văn hóa đẹp đời sống tâm linh Cách mặc trang phục lễ chùa Lễ chùa nét văn hóa đẹp người Việt, cách xử phận người dân chưa phù hợp, dẫn tới hình ảnh phản cảm Để gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, cần vào tích cực quan chức ý thức người dân Trước đây, ông cha ta thường ăn mặc gọn gàng, chỉnh tề, nghiêm túc lễ chùa Đàn ông mặc áo the, khăn xếp, guốc mộc; đàn bà mặc áo mớ ba, mớ bảy, áo tứ thân áo dài, đầu đội khăn mỏ quạ hay nón quai thao Mấy chục năm trở lại đây, đàn ơng mặc comple, đeo cà vạt, giày; với phụ nữ, trang phục có thay đổi, quy ước ngầm phải ăn mặc tươm tất, lịch để thể tôn nghiêm nơi cửa Phật Váy ngắn, áo xun thấu vào chùa: chẳng khó khăn để bắt gặp cô gái trẻ trung diện áo giấu quần, váy ngắn, áo xuyên thấu, quần tất lưới chắp tay lễ Phật, có biển nhắc nhở cách ăn mặc 11 Đi lễ chùa truyền thống văn hóa có từ hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam Giữ gìn văn minh nơi cửa chùa, đặc biệt cách ăn mặc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chùa chiền nơi linh thiêng, thờ cúng Đức Phật vị thánh thần Việc lựa chọn trang phục đến quan trọng Chúng ta nên chọn đồ nhã nhặn, đơn giản kín thể lịng thành kính đến vị Phật chư vị thánh thần.Sau số trang phục phù hợp chùa: Áo Lam: áo mà Phật tử hay chùa thường mặc, thiết kế áo với chất liệu mát, thấm hút mồ hôi, may theo hai kiểu: quần áo áo lam dài Áo lam có màu sắc nhã nhặn, với tông màu nhẹ như: nâu, xanh lam giống màu khói, màu hồng tối Áo lam trang phục lễ chùa đẹp phù hợp mà người nên chọn Áo dài truyền thống: Áo dài không tôn lên vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam, đại diện cho nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc mà cịn áo phù hợp nơi cần trang trọng, tơn nghiêm. Trang phục kín đáo cao cổ: lời khuyên tốt cho bạn nên lựa chọn trang phục dài, cao cổ sơ mi, áo len, áo dài tay kết hợp với quần âu, quần thô, quần jean trơn…tùy theo thời tiết Các trang phục không nên mặc chùa: Khi đến chùa không nên mặc trang phục hở hang, mỏng nhìn xun 12 thấu, váy ngắn, quần tất quần tất lưới Đền Chùa nơi linh thiêng, việc ăn mặc dễ gây phản cảm, biểu thị cho thất kính với vị Bồ Tát thánh thần.Những trang phục bó sát, ơm khít vào người,váy ơm, váy body …là trang phục không phù hợp để mặc lễ chùa, Khi lên chùa việc lựa chọn trang phục ra, bạn có vật phẩm phong thủy, trang sức phong thủy như: mặt dây chuyền, lắc tay, nhẫn mang theo để cầu bình an, nhận nguồn lượng tốt nơi linh thiêng II Phần 2: Ứng dụng thực hành Sưu tầm ảnh ( Thời trang Việt nam đại thê quan niệm mặc truyền thống với dấu ấn nông nghiệp) a Áo dài: Chất liệu: may loại vải lụa, nhiễu, nhung, gấm,… làm cho trang phục trở lên điệu đà, mềm mại, ttoon lên dịu dàng cho người phụ nữ mặc lên Kiểu dáng: cổ kín, áo ôm sát người,được chiết eo giúp cho trang phục thêm phần duyên dáng quyến rũ Màu sắc: màu chủ đạo màu xanh, không sáng khơng q tối khơng làm tơn lên màu da người phụ nữ mà cịn mang dấu ấn văn hóa lúa nước người dân Việt hình ảnh đầm sen gắn vời hình ảnh cị vừa đại lại vừa cổ xưa b Áo tứ thân: Chật liệu: dệt lụa, nhiễu,… giúp trang phục thêm phần mềm mại tao nhã 13 Kiểu dáng: với hai vạt trước cột chéo, thêm vào cịn thắt lưng nút thắt phía trước, bên mặc áo yếm, khơng bó sát người làm tăng vẻ đẹp áo dài thời mang đậm nét văn hóa cổ truyền Việt Nam Màu sắc: với màu chủ đạo màu trầm: áo tứ thân màu cam đất, mà nâu áo yếm, mà đen váy màu tím thắt lưng, cho ta thấy trang phục giản dị, gần gũi mang đậm nông nghiệp thời xưa không phần trang trọng tao nhã c Áo bà ba: Chất liệu: may từ vải lụa giúp cho người mặc cảm thấy dễ chịu thoải mái Kiểu dáng: vốn áo không cổ, thân sau mảnh vải nguyên, phần trước gồm hai mảnh, cài khuy chạy từ xuống Áo chít eo, xẻ tà vừa phải hai bên hơng Áo có độ dài trùm qua mơng, gần bó sát thân làm tôn lên đường cong tuyệt mỹ thể người phụ nữ. Áo kết hợp với quần đen dài chấm cổ chân gót chân làm đẹp thêm hình hài vóc dáng người phụ nữ với lưng ong nhẹ nhàng, thoát, mềm mại. Màu sắc: màu chủ đạo màu nâu màu đen làm tăng thêm giản dị, tần tảo mà không phần tao nhã, nhẹ nhàng, duyên dáng d Áo yếm: Chất liệu: dệt từ lụa làm tăng thêm mềm mại, nhẹ nhàng quyến rũ 14 Kiểu dáng: Làm từ vải vuông mỏng, chiều khoảng 40cm Một góc khoét làm cổ yếm, kèm hai sợi dây để buộc sau gáy Nó vừa ngây thơ e ấp, lại vừa quyến rũ mặn mòi Màu sắc: với màu xanh khiết cua áo màu đen váy, khéo léo tôn lên đường cong tuyệt mỹ người phụ nữ Việt Nam Vừa khiết vừa quyến rũ e Nón lá: Chất liệu: thường đan loại khác cọ, buông, rơm, tre, cối, hồ, du quy diệp chuyên làm nón v.v chủ yếu làm nón Nón thường có dây đeo làm vải mềm nhung, lụa để giữ cổ Kiểu dáng: có hình chóp nhọn, xếp khung gồm nan tre nhỏ uốn thành hình vịng cung, ghim lại sợi chỉ, loại sợi tơ tằm, sợi cước Nan nón chuốt thành tre mảnh, nhỏ & dẻo dai uốn thành vòng trịn có đường kính to nhỏ khác thành vành nón Khơng chi thể dduocj tính mộc mạc, chất phác, giản dị người ngông dân mà thể đường nét duyên dáng người phụ nữ xưa Màu sắc: với mà vàng khô tạo nên nét đẹp truyền thống người Việt Nam Thiết kế trang phục ( Thời trang đại thể quan niệm mặc truyền thống) Ở em kể số trang phục đại mang dấu ấn mặc truyền thống Việt Nam Dưới e xin đưa 15 thiết kế thời trang: áo tứ thân, nón quai thao lấy cảm hứng dựa trang phục áo tứ thân truyền thống người phụ nữ Việt Nam xưa: Chất liệu: - Cũng giống trang phục áo tứ thân xưa, thiết em may từ vải lụa tăng thêm tính mềm mềm mại, duyên dáng cho trang phục -Áo yếm may từ vai lanh bóng dùng để che ngực Yếm biểu tượng người phụ nữ Việt Nam xưa nên thiết kế em khơng thể thiếu - Nón quai thao làm từ cọ, đan lại với chặt chẽ ti mi Kiểu dáng: - không áo tứ thân xưa, thiết kế em với áo tứ thân yếm làm từ mảng vải hình vng, góc khoét làm cổ kèm theo dây buộc sau cổ, hai góc bên làm hai dây buộc sau lưng -Tiếp đến áo tứ thân dài đến ngang mông, khơng có cúc cài mà buộc lại dài lụa dài mềm mại -Tiếp theo váy dài hai tầng chấm gót, tầng trước thiết kế lệch bên trái tăng thêm phần mềm mại lượn sóng cho trang phục -Bên ngồi khốc áo choàng dài đến cổ 16 chân.tay áo thiết kế rộng dài giúp tang phục thêm phần điệu đà lịch - Cuối nón quai thao khơng thể thiếu cho trang phục Màu sắc hoa văn: -Yếm nhuộm màu bơng hoa e ấp, tươi trẻ, nở rộ -Áo tứ thân với màu chủ đạo màu hồng phấn trầm với họa tiết lúa hạt lúa nhắc cổ áo vạt áo dưới, làm cho trang phục không đơn gian mà khơng q cầu kì, lịch mà duyên dáng -Cùng với váy hai tầng chấm gót, tầng thứ nhuộm màu xanh dương đậm tầng thức hai nhuộm màu bã trầu Màu đỏ yếm nhắc lại tầng hai váy với áo choàng bên làm cho phần phần trang phục hòa lại với -Với dai lụa màu xanh buộc quanh eo giúp cho màu sắc trang phục không bị ăn liền vào tạo điểm nhấn -Áo chồng khốc bên ngồi nhấn hoa văn viền áo, hoa văn lúa giống với hoa văn áo tứ thân với đường viền chạy dọc viền áo làm cho trang phục thêm lịch nhã nhặn -Các phụ kiện kèm nón quai thao hài mũi hếch mà đen tôn thêm dáng vẻ uyeemr chyên duyên dáng cho trang phục Bộ trang phục thiết kế để mặc tham gia lễ hội truyền thống người Việt Nam, cách tân dáng vẻ mang đậm nét sắc truyền thống dân tộc Bài phân tích em đến kết thúc phân tích em cịn nhiều thiếu sót mong góp ý ạ! 17 18 ... lễ chùa trở thành nét văn hóa đẹp đời sống tâm linh Cách mặc trang phục lễ chùa Lễ chùa nét văn hóa đẹp người Việt, cách xử phận người dân chưa phù hợp, dẫn tới hình ảnh phản cảm Để gìn giữ nét. .. biển nhắc nhở cách ăn mặc 11 Đi lễ chùa truyền thống văn hóa có từ hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam Giữ gìn văn minh nơi cửa chùa, đặc biệt cách ăn mặc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Chùa chiền nơi... trắc trở sống Đây xem nét đẹp văn hóa mà dân gian gìn giữ lưu truyền suốt hàng ngàn năm qua B PHẦN NỘI DUNG I Phần lý thuyết: Phân tích nét đẹp lễ chùa? Cho ví dụ cách mặc trang phục? Nguồn gốc