Phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Phân tích người anh hùng thời Trần trong bài Thuật ho[.]
Đề bài: Phân tích người anh hùng thời Trần Thuật hoài Phạm Ngũ Lão Bài làm Phạm Ngũ Lão xuất thân bình dân có tài kiêm văn võ Tương truyền, Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trẩy quân dẹp giặc Nguyên – Mông gặp ông Bấy Phạm Ngũ Lão ngồi đường đan sọt Qn lính Vương qt dẹp đường, ơng không nghe thấy, lấy giáo đâm vào đùi chảy máu sực tỉnh Bởi Phạm mải nghĩ tới “nợ cơng danh”, đem tài thi thố dẹp giặc giúp nước Được Hưng Đạo Vương thu nhận làm tì tướng, Phạm tỏ rõ tài năng, lập nhiều công trạng, người anh hùng lừng lẫy thời Trần Thuật hồi thơ tỏ lịng Thơ tỏ lịng tên thuật hồi, ngơn chí, cảm hồi lối thơ quen thuộc xưa Nó tập trung bày tỏ chí hướng, khí phách “chí làm trai” Ấy “nợ công danh”, nợ lập thân với nước, với vua để tự khẳng định Người chinh phụ Chinh phụ ngâm tuyên ngôn: “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa…”, Nguyễn Cơng Trứ nói tới “Chí anh hùng”, tỏ rõ “đã sinh trời đất ; phải có danh với núi sông”… Tuy nhiên vào bài, ứng với người, thời, tác phẩm kiểu cách sách vở, nói cho có “khẩu khí” thơi Một số khác nhìn nằm khn khổ tâm thật, niềm day dứt máu thịt, khát vọng sống cao đẹp người, hệ thời đại Vì thế, hình ảnh khí phách nhân vật trữ tình tác phẩm khác nhau, tạo nên người đọc rung cảm khác Chẳng hạn Đặng Dung (người cuối triều Trần) vẻ bi tráng: “Thù nước chưa xong đầu vội bạc; Mấy độ mài gươm bóng trăng” Nguyễn Cơng Trứ cao ngạo xót xa thân phận, thân phận anh hùng Thuật hoài Phạm Ngũ Lão – Chàng nam tử thơ đặt hệ thống “tỏ lịng” có vẻ đẹp, khí phách riêng Đấy lẽ làm thơ qua ngàn năm tồn tại, xúc động lịng người Điểm thứ nhất, thơ khơng phải khí người mà khí thời đại Thời đại “Hào khí Đông A” Bằng cách này, cách khác nhiều người thời Trần lúc nói Trần Thủ Độ: “Nếu bệ hạ muốn hàng trước hết phải chém đầu thần đã” Trần Quang Khải: “Chương Dương cương giáo giặc; Hàm tử bắt quân thù” Trần Nhân Tông: “Xã tắc hai phen bon ngựa đá; Non sông nghìn thủa vững âu vàng” Thuật hồi Phạm Ngũ Lão tiếng nói, khơng phải tiếng nói chủ sối mà tiếng nói người, hệ tuổi trẻ sống nghiệp chống ngoại xâm, muốn đóng góp sức mình, để lại tuổi tên nghiệp Điểm thứ hai, chí khí, khát vọng công danh Phạm Ngũ Lão cất lên qua thơ thúc dục từ nghiệp chung, oai hùng lừng lẫy Nó minh chứng chiến cơng thân ơng Đó khơng phải thứ “khẩu khí hão”, tỏ lịng theo cơng thức Sự hồ hợp, tương ứng thời đại cá nhân làm cho thơ hùng tráng mà chân thực Múa giáo non sông trải thu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ba quân khí mạnh suốt ngưu Dẫu hiểu “cầm ngang giáo trấn giữ đất nước vừa thu; ba quân dũng mãnh hổ báo, khí nuốt trâu” hay “nuốt Ngưu” câu thơ muốn dựng lại bối cảnh, thực xã hội rộng lớn Đó hình ảnh, tranh hồnh tráng nghiệp đánh giặc thời Trần Phân tích tranh này, thấy có nhiều tầng hình ảnh với cách thức “dựng tranh” nghệ thuật Cả hai câu thơ đầu rộng: hào khí đánh giặc dân tộc có người chiến sĩ có đồn qn Hào khí tập trung miêu tả hình ảnh tiêu biểu nhất, thể khí phách anh hùng “múa giáo” “Múa giáo non sông trải thu – Ba quân Như vậy, “ba quân” múa giáo, trận Song thu lại thành điểm hành động người chiến sĩ Câu thơ dựng lên trước mắt ta hình ảnh “một tráng sĩ múa gươm” xung trận “ba quân đậy hào khí giết giặc” Câu thơ từ “điểm” mở rộng Hoặc ngược lại, mở rộng, thu hẹp dần thu thành “điểm” (Tráng sĩ anh hùng – đội quân tráng sĩ – Ba quận, dân tộc Ba quân, dân tộc – đội quân tráng sĩ – tráng sĩ anh hùng) khiến cho hai câu thơ mà trường diễn tả rộng, trường cảm xúc mãnh liệt, sâu sắc Câu thơ tượng trưng lại thực Cái thực thời đại hệ trẻ tuổi, cá nhân Hai câu thơ cuối cùng, hình ảnh Người tráng sĩ khơng cịn lên “trơng thấy nữa” Nó biểu qua tâm sự, suy nghĩ: Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Ở có quan niệm nhân sinh quen thuộc người có chí khí thời phong kiến Làm thân trai nợ công danh nợ phải trả Công danh nghiệp tiếng thơm Nó cịn tỏ rõ phân biệt nam – nữ đó, song khơng phải tiêu cực Khi hệ “lo” điều Và nợ cơng danh có khn mẫu mà học theo, vươn tới: gương Vũ hầu – Gia Cát Lượng Trên nghĩa chung hoàn cảnh điều kiện cụ thể Phạm Ngũ Lão Với nhà thơ – người anh hùng họ Phạm, công danh – chí làm trai – gắn với đóng góp, xả thân cao nhất, ích lợi nhất, nhiều cho đất nước, dân tộc công bảo vệ đất nước Nỗi niềm canh cánh ấy, “thẹn” làm cho người vươn tới cao đẹp, anh hùng Nó khích lệ, tun ngơn cho hệ thời đại Hai câu thơ cỏ vẻ đẹp khát vọng lập cơng, đóng góp, hy sinh cho dân tộc đất nước Bài thơ câu 28 chữ dựng lên hào khí thời đại, hệ người Nó thể cảm hứng yêu nước, chủ nghĩa yêu nước mãnh liệt Dung lượng nhỏ sức bao quát, hàm chứa thật lớn lao Đây thơ điển hình nội dung, hình thức văn học trung đại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... cảnh, thực xã hội rộng lớn Đó hình ảnh, tranh hoành tráng nghiệp đánh giặc thời Trần Phân tích tranh này, thấy có nhiều tầng hình ảnh với cách thức “dựng tranh” nghệ thuật Cả hai câu thơ đầu rộng:... Và nợ cơng danh có khuôn mẫu mà học theo, vươn tới: gương Vũ hầu – Gia Cát Lượng Trên nghĩa chung hoàn cảnh điều kiện cụ thể Phạm Ngũ Lão Với nhà thơ – người anh hùng họ Phạm, cơng danh – chí làm... nghĩ: Cơng danh nam tử cịn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu Ở có quan niệm nhân sinh quen thuộc người có chí khí thời phong kiến Làm thân trai nợ công danh nợ phải trả Công danh nghiệp