Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
I I |(P II DE3 0 :3 & PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA ỈÔNG NGHIỆP & NÔNG THÔN NGUYỂN HUY SON CÂY KEO LÁ TRÀM VÀ MỘT • SỐ BlệN • PHÁP Kĩ THUẬT • LÂM SINH c BẢN VIỆN NGHIÊN CỨU & PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA TS NGUYỄN HUY SƠN CÂY KEO LÁ TRÀM VÀ MỘT • SỐ BlfN • PHÁP Kĩ THUẬT • LÂM SINH c BẢN NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN - 2003 - VIỆN NGHIÊN €Í)XJ VÀ PH ổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA INSTITUTE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOPAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) Văn phòng liên hệ: B4, P411 (53) TT Giảng Võ - Đường Kim Mã Quận Ba Đình - Hà Nội ĐT (04) 8463456 - FAX (04) 7260335 Viện Nghiên cứu Phô biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện số trí thức cao tuổi ỡ Thù Hà Nội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 28.1.1992 Mục đích: Hoạt động nshiẽn cứu biến sà ứng dụng khoa học nhảm mục đích phục vụ nâng cao dãn trí sà mục đích nhản dạo Lĩnh vực hoạt động khoa học cómg mgầẽ: Nghiên cứu ván dẻ sân hoá khoa học Biên spạn sách phổ biến khoa học cúng nghè Biên soạn loại từ diển N hiệm vụ cự thể: Trong năm tói (từ 2001 dỂn 2005): phát huy tiềm sẵn có (hiện có 200 giáo sư phó giáo sư tĩéh sĩ chuyên gia), Viện tổ chức nghiên cứu s ố vấn đékhoa học: biên soạn từ điển: biên soạn sách phổ biển kiến thức bách khoa (tri thiic khoa học bàn chinh xác, đại, thông dụng, Việt Nơm) dạng SÁCH HƠNG (sách mịng \'à chun luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo chủ dể nơng nghiệp nóng thơn: phịng bệnh chữa bệnh: thiên nlấ học sinh: phtỊ nữ người cao tuổi, V.V Phương hướng hoạt động cùa Viện dựa vào nhiệt tinh say mê khoa học, tinh thần tự nguyện thành viên, liên kết \'ới viện nghiên cứu, nhà xuất Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” (Nghị Đại hội IX) Vốn hoạt động Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẵn sàng hợp tác với cá nhân, tổ chức nước nước nhận đơn đặt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, doanh nghiệp, quan đoàn thể Nhà nước động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa LỜI NĨI ĐẦU Keo tràm (Acẫa auriculiíormisA Cunn ex Benth) gỗ nhỡ n h trường nhanh có nguồn gốc từ ơxtrâỵlia nhập vào nước ta từ ■lũng nâm 1960, nhung từ năm 1976 trở lại phát triển ■ ( ■ lái nhiều vùng nước Keo tràm loài “đa mục 4fch' dễ gãy tổng, có giả trị nhiều mặt kinh tế lẫn phòng hộ bảo ■Ệ MSI M É g ĐẠc biệt, chương trình trồng triệu hecta rttg b B o tà m lồi trổng để phủ xanh dDk ttíng đổi trọc cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho ngành cõng nghiệp giấy sợi năm qua T sau năm 1976 trỏ lại có nhiều cơng trình nghiên cứu v ếcảy keo tràm từ khảo nghiệm loài, khảo nghiệm xuất xứ khảo ngPãệni dỏng vơ tính nghiên cứu lập địa gây trồng •ãth hợp, nâng suất sinh khối, V.V Đặc biệt, sách “Cây keo M hi' T S Cao Thọ ứng G S T S Nguyễn Xuân Quát (1986) ■ Ạ tu n g nhũng tài liệu quan trọng tổng hợp nhiều thơng tin « ế c i y keo tràm nước Song, phát triển —p h c khoa học công nghệ, có nhiều tiến kĩ thuật ■ riicán phải cập nhật bổ sung Trồng rừng thâm canh phương thức sử dụng tổng hợp biện pháp kĩ thuật lãm sinh từ khâu chọn giống, nhản giống, làm đất, trồng rừng đến chăm sóc quản lí bảo vệ rửng Với tiến kĩ thuật mới, trồng rừng thâm canh đưa suất sản lượng rừng lên gấp từ đến lần so với phương thứcừồng rừng quảng canh trước Cuốn sách gồm phần: Phẩn thứ giới thiệu thông tin chung keo tràm; Phẩn thứ hai giới thiệu số biện pháp kĩ thuật lâm sinh trồng rìmg, đặc biệt trồng rừng thâm canh Hầu hết thông tin dược tập hạp Viam khảo để viết sách cơng trình nghiên cúu dUdc cơng bố ỏ nước Tuy nhiên, ttiỗng fin cập nhật điẳdc chắn chưa thật đầy đủ cịn nhiêu ffiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp chân thành cửa bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn Tác giả Phần thứ CÂY KEO LÁ TRÀ M : Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth Synonyms (tên khác): Acacia auriculaeformis A Cunn ex Benth Chi : Keo (Acacia) Họ : Đậu (Leguminosae) Họ phụ : Trinh nữ (Mimosoideae) Tên khoa học Tên thường gọi: Ôxtrâylia thường gọi Acacia auriculifonm s earpod black wattle Darwin black wattle, earpod «aide; Indỏnẽxia gọi kasia; Ờ Papua New Guinea (PNG) £ỌĨ El p q n a wattle; Ở An Độ gọi akashmoni (MacDicken K G 1994) Ở Việt Nam thường gọi Acacia amrictttifonms keo tràm lồi keo có giống nhữ ìả tràm (Melaleuca leucadendra) Ngồi ra, Miền Nam cịn gọi tràm bơng vàng giống tràm có hoa màu vàng ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Keo tràm gỗ nhỡ thường xanh, cao từ 15-25m, đường kính ngang ngực từ 30-40cm, điều kiện đất đai thích hợp vùng nhiệt đới chiéu cao đạt tới 30m đường kính ngang ngực đạt tới 80cm Thân cáy: Hình dáng thân thay đổi tuỳ thuộc vào lập địa gây trồng, nơi đất tốt, khí hậu thích hợp sinh trưởng nhanh, thân thẳng, đoạn thân cành lớn có tới 15m Ngược lại, nơi đất xấu, khí hậu thích hợp keo tràm có hình dạng xấu, thân cong, phân cành thấp, lúc nhỏ có nhiều thân, v ỏ màu xám nâu, nhẵn cịn non, xù xì nứt dọc bong mảng già Độ thon thân đặc trưng hình dáng thể qua hệ số đổi toán gọi hình số, hình số thơng thường tính vị trí ngang ngực (fj 3) Keo tràm trồng khu vực Đơng Nam Bộ có hình số (f| 3) trung bình 0,467±0,012 Độ thon phụ thuộc rõ vào tuổi cây, tuổi tăng hình số giảm, có nghĩa tuổi lớn chênh lệch đường kính gốc lớn, tuổi hình số đạt 0,55 từ tuổi đến tuổi 10 cịn 0,45 (Bùi Việt Hải, 1998) Hình số yếu tố quan trọng để tính thể tích thân (Vcây = G.H.f) Tán cây: Tán thường dày, rậm rộng, giai đoạn trung niên tán hình tháp, sau chuyển sang hình trứng ngược hình dù Cành thứ cấp thường mảnh, thon dài hoi rủ Lá: Lá keo tràm biến đổi theo giai đoạn, đặc biệt giai đoạn mầm Sau hạt nảy mầm mang theo mầm lên khỏi mặt đất xuất 1-2 kép lông chim lần chẵn, kép có từ 4-6 cặp chét nhỏ mỏng, chét dài từ 2-3mm rộng từ l-2mm Tiếp theo 1-2 cặp kép lông chim chẵn, cặp có cuống nhỏ hình sợi mảnh, kép có từ 4-6 cặp chét nhỏ mỏng, dạng gọi “lá thật” tồn thời gian ngắn giai đoạn mầm, khoảng 2-3 tuần kể từ nảy mầm Tiếp tục xuất từ 1-2 cặp kép giống cặp trước cuống hình sợi bắt đầu biến dạng phình tạo thành hình mũi mác thẳng, dẹt mỏng, dài từ- 5-7cm rộng từ 0,5-1 cm, đầu ngồi cịn tồn cặp kép có đầy đủ cặp chét, sau khơng cịn cặp kép đầu ngồi cịn lại cuống hình mũi mác dẹt mỏng {Hình 1), người ta gọi “lá giả” Lá giả kiểu đơn mọc cách, mép khơng có cưa, phiến thang cong hình lưỡi liềm, dày có màu xanh thẫm cuống ngắn có gân gốc rõ phía cuống chạy song song dọc theo phiến đến đầu mờ dần Tuy giả nhung chúng tồn suốt thời gian sống lại cây, kể từ sau giai đoạn mầm đến già cỗi chết Lá truờng thành dài rộng lúc nhỏ, thông thường dài từ 10-16cm rộng từ l,5-2,5cm, nơi đất tốt dài từ 2022cm rộng từ 4-5cm Jíp la Hình C ác dạng qua giai đoạn phát triển la kép lông chim lần ; lb - kép lông chim lần lc - cuống biến dạng thành giả ; ld - giả hoàn chỉnh Hoa: Hoa tự dài từ 8-10cm mọc thành đơi nách gần đầu cành (Hình 2), hoa nhỏ dài từ 0,5-l,5cm, hoa có màu vàng tươi Ở vùng nguyên sản (Ôxtrâylia) keo tràm thường nở hoa năm lần vào tháng 6-7 chín vào tháng 9-10 Nhưng có nci hoa nhiều lần năm Quả: Quả đậu dẹt dài khoảng từ 6-10cm, rộng khoảng từ 1,2l,5cm, non thẳng già cong cuộn lại tạo thành hình trơn ốc khơng đều, mép ngồi gợn sóng vành tai (Hình 3), vỏ cứng giịn, chín khơ vỏ có màu xám 10 phân chuồng phân xanh tiến hành bỏ phân lấp hố trước trồng khoảng 15-20 ngày để ủ Nếu đùng phân chuồng bón từ 0,5-2kg/hố, dùng phân xanh bón từ 3-5kg/hố Khi trồng phải đảo phân hố cho thật d) Mật độ trồng: Tuỳ theo mục tiêu trồng rừng điều kiện thâm canh mà lựa chọn mật độ trồng thích hợp Trồng rừng phịng hộ đầu nguồn trồng với mật độ từ 2500-3300 cây/ha Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc cải tạo đất trồng mật độ từ 2200-2500 cây/ha Trồng rừng thâm canh cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi thường trồng mật độ từ 1660-2000 cây/ha, thích hợp mật độ 1660 cây/ha, cự li 3x2m (hàng cách hàng 3m, cách 2m) e) Thòi vụ trồng rừng: Thời vụ trồng rừng tốt đầu mùa sinh trưởng, tỉnh phía Bắc có thời vụ trồng vụ xuân-hè vụ thu, vụ xuân-hè thường trồng từ tháng đến tháng 5, vụ thu thường trổng vào đầu tháng đến hết 8, vụ vụ xuân-hè Các tỉnh khu Duyên hải miền Trung trồng từ tháng 9-11, tỉnh Tây Nguyên trồng vào tháng 6-7, tỉnh Nam trổng vào tháng 5-6 Tuỳ theo điều kiện tiểu khí hậu cụ thể nơi thay đổi thời tiết năm mà chọn thời điểm trồng rừng cho thích hợp, nhìn chung phải trồng vào giai đoạn đầu mùa mưa 78 g) Trồng cây: Khi thời tiết bắt đầu có mưa mưa ẩm đất, chọn ngày râm mát có mưa nhỏ để trồng Trước đặt vào hố phải đập tơi đất hố, đảo phân (nếu có bón lót) lấp đất thêm cho đầy hố, cuốc lỗ nhỏ sâu khoảng 10-15cm hố, dùng dao lam rạch tháo bỏ vỏ bầu trước trồng, đặt thẳng đứng vào hố cho mặt bầu đất thấp miệng hố l-2cm, dùng tay lấp đất bột ấn chặt xung quanh bầu, dùng cuốc vun đất xung quanh đầy vào gốc 4.4 Chăm sóc ni dưỡng quản lí bảo vệ rừng a) Chăm sóc rừng trồng: Chăm sóc nội dung quan trọng trồng rừng, loài mọc nhanh thường sinh trưởng mạnh năm đầu, cần phải tăng cường chăm sóc giai đoạn Đối với rừng kinh tế trồng thâm canh cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy sợi, năm thứ năm thứ hai năm chăm sóc lần, năm thứ ba chăm sóc lần, năm thứ tư chăm sóc llần, cụ thể sau: Năm thứ phải chăm sóc lần, đưa lên trồng rừng cịn yếu Oft chưa quen với mơi trường mới, số bị chết, trồng chưa vững thường bị mưa gió làm nghiêng ngả, nên sau trổng rừng 3-4 tuần phải tiến hành chăm sóc lần thứ nhất, nội 79 dung chăm sóc chủ yếu Là vun gốc trổng dặm Cây trồng dặm phải trồng dự trữ vườn ươm, hồn tồn khoẻ mạnh, không bị cụt sâu bệnh, sức sinh trưởng tốt Khi trồng dặm phải cuốc bỏ trồng chết để thay mới, số trồng cịn sống sức sinh trưởng thấy khơng có triển vọng cần phải thay Chăm sóc lần thứ hai thực vào mùa mưa, mùa mưa cỏ dại thường sinh trưởng nhạnh lấn át trồng, trồng yếu ớt khó cạnh tranh với cỏ dại Nội dung chăm sóc chủ yếu phát dọn cỏ dại, dây leo bụi tồn diện tích, dẫy cỏ theo hàng song song với đường mức rộng l,0m, xới xáo vun gốc rộng 0,8m Lần thứ ba thực vào đầu mùa khô nhằm loại trừ cỏ dại, dây leo bụi xâm lấn kết hợp phòng chống chấy rừng Nội dung chăm sóc chủ yếu phát dọn thực bì tồn diện, dãy cỏ, xới xáo, vun gốc ủi đường ranh cản lửa Đồng thời tiến hành tỉa cành nhánh để nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ nguyên liệu hạn chế tiết diện thoát nước qua bề mặt mùa khơ Năm thứ hai chăm sóc lần, lần vào đầu mùa mưa, lần vào mùa mưa lần vào đầu mùa khơ Nội dung chăm sóc lần chủ yếu phát dọn thực bì, dẫy cỏ, bón thúc, xới xáo vun gốc Loại phân dùng để bón thúc phân vơ phân vi sinh, thời gian bón thúc vào đầu mùa mưa chăm 80 sóc lần Lượng phân bón thúc bón lót Cách bón: rắc phân xung quanh gốc cây, cách gốc khoảng cách bán kính tán cây, sau xới xáo cho phân trộn lẫn lớp đất mặt nơi địa hình cho phép dùng cày chảo để cày ẹhăm sóc hai hàng Lần thứ hai lần thứ ba tiến hành chăm sóc lần thứ hai lần thứ ba năm thứ Năm thứ ba: chăm sóc hai lần, lần thứ vào đầu mùa mưa, lần thứ hai vào đầu mùa khô Nội dung chăm sóc lần tương tự lần năm thứ hai, có điều kiện, lượng phân bón thúc tăng lên từ l,2-l,51ần so với bón lót Lần chăm sóc tương tự lần năm thứ hai Năm thứ tư chăm sóc lần vào cuối mùa mưa đầu mùa khô Nội dung chủ yếu phát dọn thực bì, dây leo, bụi chén ép, tỉa cành nhánh tạo hình thân, xối xáo quanh gốc theo hình chiếu tán cây, phòng chống chấy rừng Đối với rừng phòng hộ phủ xanh xanh đất trống đồi trọc có điều kiện chăm sóc rừng trồng thâm canh tốt, khơng có điều kiện cần chăm sóc năm đầu, năm lần Nội dung chăm sóc chủ yếu phát dọn thực bì, dãy cỏ xung quanh hố rộng tờ 0,8-1,Om, xới xáo vun gốc b) Nuôi dưỡng rừng trồng: •Đối với keo tràm dù trồng rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi trọc hay trồng rừng kinh tế để cung cấp nguyên liệu 81 gỗ nhỏ không cần tỉa thưa Vì tuổi thành thục cơng nghệ để chế biến bột giấy, ván dăm, ván ghép thường ngắn từ 710 năm khai thác, Nhưng công nghệ ván ghép phải tiến hành tỉa cành nhánh thường xuyên để hạn chế tối đa mấu mắt có đường kính lớn 2cm Riêng rừng trồng với mục tiêu vừa kết hợp cung cấp gỗ nguyên liệu cho cồng nghiệp giấy sợi vừa cung cấp gỗ lớn cần phải tiến hành tỉa thưa Đối với rừng trổng thâm canh, mật độ trồng phổ biến nav 1660 cây/ha, mục tiêu cuối để kinh doanh gỗ lớn phải tỉa 2/3 số trổng ban đầu Tuỳ theo mức độ thâm canh điều kiện khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi hay không thuận lợi mà khả sinh trưởng nhanh hay chậm, từ định thời điểm chặt tỉa cho thích hợp Một biểu cạnh tranh liệt không gian dinh dưỡng tán giao từ 2030%, mức độ phân hoá mạnh Lần tỉa thưa thứ thường tiến hành vào giai đoạn từ 6-8 năm tuổi, tỉa bị chèn ép mạnh có nguy bị chết có nhiều thân, hình dáng cong queo, đồng thời tỉa nhơ cao hẳn tán rừng có khả nàng chèn ép khác, để lại phải trung bình có hình thân thẳng đẹp, cành nhánh, cường độ tỉa lần thường từ 1/3-2/5 số trồng ban đầu Chú ý lại sau tỉa thưa phải 82 phân bố tồn diện tích phải tỉa bớt cành nhánh cho nhẹ tán để tránh gẫy có gió mạnh Lần tỉa thưa thứ hai thường tiến hành vào giai đoạn 10-15 năm tuổi, lần phải giữ lại có hình thân thẳng cao to nhất, chiều cao cành lớn, số lượng giữ lại lần khoảng từ 400-500 cây/ha tốt Trước tỉa thưa phải tiến hành cây, có nghĩa phải xác định đánh dấu cần phải tỉa, cần phải ý xen kẽ, để lại vừa phải đảm bảo yêu cầu chất lượng vừa phải phân bố tồn diện tích Khi chặt tỉa phải hạn chế tối đa đổ vỡ bên cạnh Khi tỉa thưa xong phải tiến hành vệ sinh rừng, mang khỏi rừng toàn cành nhánh, lại phải rải rừng phải ý phịng chống cháy rừng mùa khơ c) Quản lí bảo vệ rừng trồng: Lá keo tràm giàu đạm trâu bị ăn nên phải ngăn cấm trâu bò chăn thả rừng trồng từ 2-3 năm đầu Cành khô rụng rừng keo tràm nguồn dinh dướng lớn cung cấp trở lại cho đất hàng năm, đồng thời lớp thảm mục có tác dụng chống xói mịn rửa trơi v' giữ ẩm cho đất hiệu nên phải ngăn cấm chặt phá, quét tán rừng 83 Keo tràm có lượng vật chất hữu rơi rụng hàng năm lớn, nguy sảy cháy rừng cao, nên phải có biện pháp phịng chống lửa rừng Ngồi ra, rừng trồng keo tràm có số lồi sâu bệnh hại bản, đặc biệt bệnh phấn hồng phấn trắng có nguy lây nhiễm cao, cần phải phát kịp thời để phịng trừ Phải thường xun có người tuần tra canh gác, trông nom bảo vệ rừng, kịp thời phát tác nhân phá hoại để ngăn ngừa 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bình Trần Quang Việt (2002): Cây Hồi (Illỉcium verum Hook.), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội-2002 Phạm Thanh Bình, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2002): Xác định chu kì khai thác tối ưu kinh tế rừng keo tràm làm nguyên liệu giấy Lâm trường Mã Đà Tri An, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, 5/2002 Trang 448-449 Bộ Lâm nghiệp (1994): Quy phạm kĩ thuật xây dựng rừng giống vườn giống (QPN 15-93) quy phạm kĩ thuật xây dụng rừng giống chuyển hố (QPN 16-93), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội -1994 Forest Inventory and Planning Institute (1996): Vietnam Forest Trees, Agricultural Publishing Huose, 1996, Jica FAO (1988): Nitrogen Fixing Trees For Wastelands, PARA Publication Bùi Việt Hải (1998): Nghiên cứu số sở khoa học kĩ thuật tỉa thưa rừng trồng keo tràm vùng miền Đông Nam Bộ Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, 1998 85 VũTiêh Hình cộng sự( 1996): Lập biểu trình sinh trưởng Keo tràm, Trường Đại học Lâm nghiệp Trần Hậu Huệ (1996): Nghiên cứu số sở khoa học làm đề xuất bổ sung biện pháp kĩ thuật gây trồng rừng keo tràm (Acacia auriculiformis) làm nguỵên liệu giấy lâm trường Trị An, tỉnh Đồng Nai, Luận án Phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp Lé Đình Khả: Nhân giống rừng hom, Tài liệu tập huấn kĩ thuật nhân giông keo lai hom, Trung tâm nghiên cứu giống rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Lê Đình Khả: Nhân giống hom keo tràm keo tai tượng, Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1997 11 Lê Đình Khả cộng (2001): Nghiên cứu chọn tạo giống nhân giống cho số loài rừng chủ yếu Báo cáo khoa học đề tài KHCN 08.04, 2001 12 Nguyễn Tử Kìm (2002): Dự thảo tiêu chuẩn ngành, 04 TCN2002, Gỗ Việt Nam-Tên gọi dặc tính bản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hặ Nội-2002 13 Đinh Xuân Lý (1994): Kết nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh 1993-1994, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1995 86 14 MacDicken K G (1994): Selection And Management of Nitrogen-fixing Trees 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1993): Tiềm làm nguyên liệu giấy loài keo, Tạp chí Lâm nghiệp, 1/1993 16 Nguyễn Hồng Nghĩa (1992): Tổng luận & chuyên khảo khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, số 1992 17 Nguyễn Hồng Nghĩa, Lê Đình Khả (1993): Khảo nghiệm loài xuất xứ keo Acacia, Báo cáo khoa học, tháng 2-1993, trang 4-5 18 Pinyopusarerk, K (1990): Acacia auriculiformis, an annotated bibliorgraphy (A.A.B), WINROCK International Institute of Agriculture Development Publishing House, 1990, 154p 19 Nguyễn Xuân Quát (1996): Quy phạm kĩ thuật tạm thời trồng rừng keo tràm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1996 20 Đỗ Đình Săm, Ngơ Đình Q uế(1994): Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đơng-Nam-Bộ, Chương trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12-1994 21 Đổ Đình Sâm cộng tác viên (2001): Nghiên cứu bổ sung vấn đề kĩ thuật lâm sinh nhằm thực hiệu đề án: đẩy mạnh trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên, Báo cáo khoa học đề tài độc lập cấp nhà nước (1998-2000), Hà Nội 2001 87 22 Đỗ Đình Sâm cộng (2001): Cơ sở khoa học bổ sung vấn đề kĩ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất rừng tự nhiên sau khai thác rừng trồng công nghiệp, Kết nghiên cứu trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên, NXB Nông nghiệp, 2001, trang 5-23 23 Nguyễn Huy Sơn (1999): Nghiên cứu khả cải tạo đất số loài họ đậu đất Bazal thoái hoá Tây Nguyên nhằm phục vụ trồng rừng phát triển công nghiệp Luận án tiến sỹ nông nghiệp, 1999 24 Tewari D N (1993): Biodiversity and Forest Genetic Resources, Dehra Dun, India, 139 pp 25 Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Nông - Lâm nghiệp Thuỷ sản Việt Nam 1985-1995, NXB Thống kê, Hà Nội, 1996, 397 trang 26 Cao Thọ ứng, Nguyễn Xuân Quát (1986): Cây keo tràm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Hồ Quang Vinh, 2002: Tiếp tục nghiên cứu chọn giống keo tràm (Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth) có suất cao, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây-2002 88 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần thứ C  Y K E O LÁ TRÀM Đ ặc điểm hình thái Đ ặc điểm sinh lí-sinh thái 12 2.1 Đ ặc điểm sinh lí 12 2.2 Đ ặc điểm sinh thái 16 Đ ặc điểm gỗ công dụng 18 3.1 Đ ặc điểm gỗ 18 3.2 Công dụng 19 Đ ặc điểm lâm học 25 4.1 Quần thể tự nhiên 25 4.2 Quần thể nhân tạo 25 4.3 Vật hậu 27 4.4 Khả tái sinh tự nhiên 27 Tình hình phát triển 29 5.1 Ở số nước giới 29 5.2 Việt nam 32 89 Phần thứ hai 44 MỘT S Ố B IỆN PH Á P K ĩ TH U Ậ T LÂM SIN H C BẢN K ĩ thuật thu hái bảo quản hạt giống 44 1.1 Chọn trội 44 1.2 Thu hái chế biến hạt giống 45 1.3 Kiểm nghiệm bảo quản hạtgiống K ĩ thuật tạo từ hạt 46 49 2.1 X lí hạt giống 49 2.2 T ạo mầm 51 2.3 T ạo bầu xếp luống 52 2.4 Gieo hạt cấy mầm vào bầu 53 2.5 K ĩ thuật chăm sóc vườn ươm 54 2.6 Phịng trừ sâu bệnh 55 2.7 Tiêu chuẩn xuất vườn 56 K ĩ thuật nhân giống 57 phương pháp giâm hom 3.1 Khái niệm nhân giống sinh dưỡng 57 giâm hom 3.2 Ý nghĩa cũa việc nhân giống hom 58 3.3 Vai trị nhân giống vơ tính 59 cải thiện giống rừng 3.4 Chọn giống xây dựng vườn vật liệu 60 giống keo tràm 3.5 Những điều kiện cần thiết phục vụ giâm hom 90 64 3.6 K ĩ thuật giâm hom 68 3.7 Tiêu chuẩn xuất vườn 72 3.8 Mùa giảm hom 72 K ĩ thuật trổng rừng 73 4.1 X c định mục tiêu trồng rừng 73 4.2 Phương thức trồng rừng 74 K ĩ thuật trồng rừng 75 4.4 Chăm sóc ni dưỡng 79 quản ií bảo vệ rừng Tài liệu tham khảo 85 91 A CAY KEO LA TRAM VÀ MÔT SO BI€N PHÁP KỈ THUÂT LÂM SINH c BAN • • • CHỊU TRÁCH NHỆM XUẤT BẢN Trần Trọng Tân Giám đốc Nhà xuất Nghệ An CHỊU.TRÁCH NHIỆM BẢN THẢO PGS TS Nguyễn Hữu Quỳnh Giám đốc Viện nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa BIÊN TẬP Hồ Văn Sơn, Nguyễn Văn Tuyên Phạm Thị Thuý Lan CHẾ BẢN - SỬA BÀI Trần thị Vân, Phạm Thanh Tâm : BÌA Hoạ sĩ Dỗn Tn' In 1000 bản, Khổ 14,5 X 20,5cm Công ti in Khuyến học - Hà Nội Giấy phép xuất số 46-672/XB - QLXB ngày 19.6.2002 Cục Xuất - Bộ Văn hóá & Thơng tin In xong nộp lưu chiểu Quý 1.2004 ... Địa điểm/tuổi Lồi Keo tràm Đá Chơng Keo tai tượng ị (Hà Tây) Keo liềm 8tuổi ( Keo nâu Keo tràm I Hoá Thượng Keo tai tượng ’ (Thái Nguyên) Keo liềm ! tuổi Keo nâu Keo tràm Đại Lải Kecrtai... Acacia amrictttifonms keo tràm lồi keo có giống nhữ ìả tràm (Melaleuca leucadendra) Ngồi ra, Miền Nam cịn gọi tràm bơng vàng giống tràm có hoa màu vàng ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Keo tràm gỗ nhỡ thường... (gấp đôi lần) keo tràm 17002000m, keo tai tượng bạch đàn chi có 1200m; độ trắng keo tràm 83,2-83,7%, độ trắng keo 20 lai luợng bạch đàn có 81,5-82,0% (Lê Đình Khả, 1999) Do vậy, keo tràm loài đaạc