Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang

80 8 0
Luận văn thạc sĩ thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã vĩnh nhuận, huyện châu thành, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN XÃ VĨNH NHUẬN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN XÃ VĨNH NHUẬN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN XÃ VĨNH NHUẬN, HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 n PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, đói nghèo vấn đề mang tính tồn cầu, loại trừ tình trạng bần thiếu ăn tám mục tiêu thiên niên kỷ mà 189 quốc gia thành viên phấn đấu để đạt thời gian tới Giải tình trạng nghèo đói khơng nâng cao đời sống kinh tế, mà cịn cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp dân cư, dân cư nông thôn so với thành thị Đảng Nhà nước ta ln coi cơng tác xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn, nhiệm vụ trị quan hàng đầu; nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng cấp thiết nhằm thực mục tiêu tăng trưởng bền vững gắn với đảm bảo công xã hội Việt Nam đạt thành tựu to lớn xóa đói giảm nghèo, tổ chức quốc tế nước đánh giá cao tâm chống đói nghèo Chính phủ Tuy nhiên, thực tế số hộ nghèo cịn nhiều, tình trạng tái nghèo thường xun diễn ra, khoảng cách giàu nghèo ngày giãn rộng, chênh lệch giàu nghèo khu vực, dân tộc cao…Tất trở thành thách thức lớn cho cơng tác giảm nghèo Việt Nam nói chung địa phương nói riêng năm tới Vĩnh Nhuận xã vùng xa huyện Châu Thành, có vị trí địa lý: phía đơng giáp xã Vĩnh Lợi, Vĩnh Thành; phía tây giáp xã Tân Phú; phía nam giáp xã Vĩnh Phú huyện Thoại Sơn; phía bắc giáp xã Vĩnh Hanh, Vĩnh Bình Diện tích tự nhiên: 3.802 ha; diện tích nơng nghiệp 3.347,4ha Xã có 06 ấp; Tồn xã có: 1.737 hộ với 7.717 nhân Có dân tộc (Kinh, Khơme, Hoa) sinh sống Về tơn giáo, có thành phần tơn giáo (Phật, Phật giáo hịa hảo, Thiên chúa số hộ khơng đạo), chủ yếu người dân làm nghề nông nghiệp chiếm 82,6% Năm 2016 xã Vĩnh Nhuận n Chủ tịch UBND tỉnh An Giang công nhận xã đạt chuẩn xã Nơng thơn qua sách, chương trình thực tiêu chí nơng thơn quan tâm đầu tư điện, đường, trường trạm…, nỗ lực cố gắng lãnh đạo nhân dân tồn địa bàn xã nên tình hình kinh tế - xã hội có bước chuyển biến tích cực, sản xuất phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm từ – 1,5% Trong năm 2016 toàn xã có 120 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 6,9% có 08 hộ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 16,3%, 216 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 12,43% có 03 hộ dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ 6,12% Hiện tỷ lệ hộ nghèo xã 50 hộ, chiếm 2,87% Tuy nhiên, so với khu vực bình quân chung tỉnh Vĩnh Nhuận xã nghèo, thu nhập trung bình thấp xã, thị trấn toàn địa bàn huyện Châu Thành Vấn đề đặt Vĩnh Nhuận có sách gì, cách nào, thực giải pháp để đẩy mạnh q trình xố đói giảm nghèo, bước ổn định đời sống hộ nghèo, từ tạo điều kiện, tiền đề thuận lợi để hộ vươn lên nghèo khơng bị tái nghèo (giảm nghèo bền vững) Đây vấn đề thiết xã Vĩnh Nhuận cần sớm nghiên cứu giải quyết, xuất phát từ thực tiễn học viên nghiên cứu đề tài: “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghèo đói vấn đề xã hội bao hàm nghĩa rộng, đa chiều gắn liền với tăng trưởng kinh tế, thực công xã hội, quan hệ phân phối cải vật chất, mở rộng an sinh xã hội hội tiếp cận dịch vụ xã hội cho người, đặc biệt ưu tiên cho phụ nữ trẻ em, nhóm người yếu dễ bị tổn thương, thực đầy đủ quyền người nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát n triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Đảng Nhà nước ta xác định XĐGN nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển đất nước nay, phức tạp khó khăn nhận thức, đạo thực tiễn Nhưng trước hết nhận thức, cần phải làm cho cấp, ngành người có nhận thức vấn đề XĐGN điều kiện bối cảnh Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu đề tài: - Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng (2016) tác giả Châu Văn Hiếu thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016) báo cáo nghèo đa chiều Việt Nam giảm nghèo tất chiều cạnh để đảm bảo sống có chất lượng cho người - Luận văn Thạc sĩ Quản lý công (2017) tác giả Đinh Thị Hồng Thắm Thực thi sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang - Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng (2020) tác giả Trần Thanh Cúc thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu công tác giảm nghèo, địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang chưa có cơng trình nghiên cứu thực sách giảm nghèo bền vững Điều này, địi hỏi phải có có cách nhìn cụ thể, nghiên cứu thực trạng để có giải pháp nâng cao thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận giai đoạn Vì thế, đề tài luận văn “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang” cần thiết, không trùng lặp với cơng trình khoa n học cơng bố có ý nghĩa lý luận – thực tiễn quan trọng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, tìm hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp chủ yếu góp phần giải vấn đề giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, làm rõ sở lý luận việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đưa số giải pháp nhằm tiếp tục thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn việc thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Chính sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận Phạm vi không gian: xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững từ năm 2016 – 2020 Chọn thời điểm phân tích từ năm 2016 Chính phủ Việt Nam đề chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (giai đoạn 2016 – 2020), theo tỉnh thành phố, có tỉnh An n Giang triển khai kế hoạch giảm nghèo bền vững dựa chương trình Chính phủ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận: Luận văn sử dụng cách tiếp cận đa ngành để đánh giá nghèo đa chiều giảm nghèo bền vững; cách tiếp cận sách cơng để hệ thống hóa sở lý luận thực sách giảm nghèo; đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang sở đường lối, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước sách giảm nghèo bền vững 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Sử dụng phương pháp điều tra: phân tích số liệu để đưa nhận định, đánh giá đề xuất giải pháp cho thời gian tới Phương pháp nghiên cứu sơ cấp: thu thập tìm kiếm thông tin từ số sách báo, mạng Internet cơng trình nghiên cứu khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu góp phần làm rõ sở khoa học công tác thực giảm nghèo bền vững Vận dụng vào công tác thực giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận Đánh giá thực trạng công tác thực sách giảm nghèo bền vững xã thời gian qua, từ đưa giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu hoạt động thực giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp tài liệu thiết thực, ý nghĩa cho đội ngũ cán bộ, n công chức hoạt động lĩnh vực giảm nghèo nói chung nhà hoạch định sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận nói riêng, từ góp phần nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận địa phương khác Luận văn tài liệu tham khảo có giá trị cho quan tâm nghiên cứu vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã vùng xa, xã đặc thù sản xuất nông nghiệp Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang n Chương MỘT SỐ VẦN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Khái niệm Xóa đói, giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, Khái niệm sách thực chinh sách giảm nghèo bền vững Thực trạng đói nghèo giới diễn theo chiều hướng đáng báo động, nguyên nhân trực tiếp đe dọa đến tồn vong phát triển lồi người Do đó, Giảm đói nghèo vấn đề quan tâm toàn cầu nhiều thập kỷ qua nhiều năm tới mục tiêu hàng đầu nước, đặc biệt nước phát triển Nghèo đói tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển KTXH, phong tục, tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận Ở nước ta, đói nghèo chia thành hai khái niệm: - Đói: Là tình trạng phận dân cư nghèo có mức sống mức tối thiểu, thu nhập khơng đủ đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống Là tình trạng người khơng có ăn, ăn không đủ dinh dưỡng tối thiểu cần thiết ngày không đủ sức để tái sản xuất sức lao động Về mặt n lượng, ngày, người thõa mãn mức 1500 cal/ngày thiếu đói, mức gay gắt - Nghèo: Là tình trạng phận dân cư có điều kiện thõa mãn phần nhu cầu tối thiểu sống, có mức sống thấp trung bình cộng đồng xét phương diện Họ phải vật lộn với mưu sinh ngày kinh tế vật chất, trực tiếp bữa ăn; họ vươn tới nhu cầu văn hóa – tinh thần, hay phải cắt giảm tới mức tối thiểu gần khơng có Điều đặc biệt rõ nơng thôn Việt nam với tượng trẻ em bỏ học, thất học, hộ nơng dân nghèo khơng có khả để hưởng thụ văn hóa, y tế chữa bệnh ốm đau, không đủ nhu cầu mặc, nhà phần tích lũy khơng có - Xóa đói: làm cho phận dân cư nghèo bước nâng cao mức sống đến mức tối thiểu có thu nhập đủ để đảm bảo nhu cầu vật chất để trì sống - Giảm nghèo: làm cho phận dân cư nghèo nâng cao mức sống, bước khỏi tình trạng nghèo Biểu tỷ lệ đánh giá số lượng người nghèo giảm xuống, nói cách khác, trình chuyển phận dân cư nghèo lên mức sống cao - Giảm nghèo bền vững: kiên khơng để tái nghèo, tình trạng dân cư đạt mức độ thỏa mãn nhu cầu hay mức thu nhập cao chuẩn nghèo trì mức độ thỏa mãn nhu cầu gặp cú sốc hay rủi ro, tập trung vào hoạt động hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có tư liệu phương tiện sản xuất, hội tiếp cận dịch vụ xã hội (như y tế, giáo dục, nước sạch…), bảo đảm an ninh lương thực cấp hộ gia đình, nâng cao thu nhập để tự vượt qua nghèo đói; giảm thiểu rủi ro thiên tai, bão lụt tác động tiêu cực trình cải cách kinh tế, bảo đảm nghèo bền vững hay khơng n ... thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đưa số giải pháp nhằm tiếp tục thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh. .. dung: Chính sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận Phạm vi không gian: xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững từ năm... sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững

Ngày đăng: 20/03/2023, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan