1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiệm thu công trình

314 4,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 314
Dung lượng 16,75 MB

Nội dung

Hướng dẫn nghiệm thu các hạn mục thi công công trình dân dụng.

Trang 1

CH ƯƠNG III GIÁM SÁT KHẢO

BÙI PH ẠM ĐỨC TƯỜNG

KHOA XÂY D ỰNG – ĐH SPKT TP.HCM

1

Trang 2

CÁC N ỘI DUNG CHÍNH

 Nguyên tắc chung TVGS phần ngầm

 Giám sát thi công hố đào

 Giám sát thi công móng sâu

 GSTC cọc chế tạo sẵn (cọc ép, cọc đóng)

 GSTC cọc chế tạo tại chỗ

Trang 3

NGUYÊN TẮC GS PHẦN NGẦM

 Khối lượng, chất lượng, tiến độ, ATLĐ, VSMT

địa chất công trình và địa chất thuỷ văn

 Các vật liệu, cấu kiện khi xây dựng nền móng thoả mãn

yêu cầu của người đặt hàng

CĐT công bố văn bản chỉ dẫn kỹ thuật cho nhà thầu để

làm căn cứ đánh giá chất lượng và nghiệm thu

 Khi xây dựng nền & móng phải có sự giám sát kỹ thuật

của TVGS & lập thành biên bản

 Khi xây móng trên các loại nền đất có tính chất đặc biệt

phải theo dõi sự biến động của đất nền

Trang 4

Cần giám sát theo một số nội dung chính

Biện pháp bảo vệ hố móng để đất nền không bị xấu đi

Trang 7

7

Trang 8

THI CÔNG CỌC ĐÓNG

Trang 10

Kiểm tra cọc trước khi đóng

 Cọc chỉ được đóng khi đủ tuổi và đạt cường độ

Trang 11

11

ĐÀI CỌC

M ẶT BẰNG THI CÔNG CỌC

THỨ TỰ ĐÓNG CỌC

Trang 12

Theo dõi quá trình đóng cọc

 B ắt đầu: cọc dễ bị nghiêng, xiên, chệch

 Quá trình: Theo dõi khi c ọc xuống

K ết thúc

 Chi ều sâu hạ cọc theo thiết kế

 ĐỘ CHỐI CỦA CỌC SAU 10 NHÁT BÚA

CU ỐI CÙNG ~ 2 -3 cm (dán giấy ô li lên thân

c ọc, quan sát bằng máy thủy bình)

12

LƯU Ý KHI ĐÓNG CỌC

Trang 13

 TVGS hoặc đại diện CĐT cùng Nhà thầu nghiệm thu

theo các quy định về dừng hạ cọc

 Khi đóng cọc đến độ sâu thiết kế mà chưa đạt độ

chối quy định thì phải kiểm tra lại quy trình đóng cọc

 Khi đóng cọc đạt độ chối quy định mà cọc chưa đạt

độ sâu thiết kế thì có thể cọc đã gặp chướng ngại, điều

kiện địa chất công trình thay đổi, đất nền bị đẩy trồi…

LƯU Ý KHI DỪNG ĐÓNG CỌC

Trang 14

TVGS THI CÔNG ÉP CỌC

Cọc BTCT được ép xuống từng đoạn bằng kích, có đồng hồ đo áp xác định lực nén cọc & các đốt cọc được nối với nhau bằng mối nối hàn

Trang 15

15

THỨ TỰ ÉP CỌC

Trang 16

T ẦNG

HI ỆN

H ỮU

Trang 17

TT Kí ch thước cấu tạo Độ sai lệch cho

phép

1 Chiều dài đoạn cọc, m ≤ 10 ± 30 mm

2 Kí ch thước cạnh (đường kính ngoài) tiết diện của cọc đặc (hoặc rỗng

3 Chiều dài mũi cọc ± 30 mm

4 Độ cong của cọc (lồi hoặc lõm) 10 mm

5 Độ võng của đoạn cọc 1/100 chiều dài đốt cọc

6 Độ lệch mũi cọc khỏi tâm 10 mm

7 Góc nghiêng của mặt đầu cọc với mặt phẳng thẳng góc trục cọc:

- cọc tiết diện đa giác nghiêng 1%

8 Khoảng cách từ tâm móc treo đến đầu đoạn cọc ± 50 mm

9 Độ lệch của móc treo so với trục cọc 20 mm

10 Chiều dày của lớp bê tông bảo vệ ± 5 mm

11 Bước cốt thép xoắn hoặc cốt thép đai ± 10 mm

12 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép chủ ± 10 mm

13 Đường kính cọc rỗng ± 5 mm

14 Chiều dày thành lỗ ± 5 mm

15 Kí ch thước lỗ rỗng so với tim cọc ± 5 mm

Trang 18

M¸y Ðp cäc (ETC-03-94)

Trang 19

Thi công ép cọc

Trang 20

Đầu cọc được ép

Trang 21

Chi tiết nối cọc

Trang 22

Cọc được công nhận là ép xong khi thoả 2 điều kiện sau:

 Chiều dài cọc đến độ sâu thiết kế

 Lực ép trước khi dừng

(Pep) min ≤ (Pep)KT ≤ (Pep)max

Trong đó:

(Pep) min là lực ép nhỏ nhất do thiết kế quy định;

(Pep)max là lực ép lớn nhất do thiết kế quy định;

(Pep)KT là lực ép tại thời điểm kết thúc ép cọc, trị số này được duy trì với vận tốc xuyên không quá 1cm/s trên chiều sâu không ít hơn ba lần đường kính ( hoặc cạnh) cọc

 TCXD 286:2003 – Nghiệm thu đóng, ép cọc

ĐIỀU KIỆN DỪNG ÉP CỌC

Trang 23

 Định nghĩa cọc khoan nhồi: là loại cọc thường có tiết diện tròn được thi công bằng cách khoan tạo lỗ trong đất sau đó lấp đầy bằng bê tông cốt thép

 Các bước thi công cọc khoan nhồi:

Trang 24

THI CÔNG CỌC NHỒI

Trang 25

25

THI CÔNG CỌC NHỒI

Trang 26

5.1 Định vị hố khoan

Ống casing

Trang 27

5.1 B ắt đầu khoan

Trang 28

5.1 S ự tuần hoàn dung dịch Bentonite

Trang 29

5.1 H ạ lồng cốt thép

Trang 30

5.1 Th ổi rửa đáy hố khoan

Trang 31

5.1 Th ổi rửa đáy hố khoan

Trang 32

5.1 Đổ bê tông cọc nhồi

Trang 33

5.1 Đổ bê tông cọc nhồi

Trang 34

5.1 Rút ống vách Casing

Trang 35

1 Kiểm tra công tác chuẩn bị ban đầu

Hiểu rõ điều kiện địa chất công trình & địa chất thuỷ văn,

kết quả quan trắc mực nước ngầm; áp lực nước lỗ rỗng

Tìm hiểu khả năng có các chướng ngại dưới đất để có

biện pháp loại bỏ

Kiểm tra vật liệu chính (thép, xi măng, vữa sét, phụ gia,

cát, đá, nước sạch )

Kiểm tra lưới trắc đạc định vị các trục móng và toạ độ cọc

Chuẩn bị dung dịch khoan, cốt thép cọc, ống siêu âm,

ống đặt sẵn để khoan lấy lõi bê tông (nếu cần) , thùng chứa đất khoan, các thiết bị phụ trợ

5.2 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU

Trang 36

2 Kiểm tra dung dịch khoan

 Dung dịch khoan được chuẩn bị trong các bồn chứa có dung tích đủ lớn, pha với nước sạch, cấp phối tuỳ theo loại bentonite

Trang 37

Tên chỉ tiêu Chỉ tiêu tính năng Phương pháp kiểm tra

1 Khối lượng riêng 1.05 ÷ 1.15g/cm 3 Tỷ trọng kế hoặc

Trang 38

3 Kiểm tra lỗ khoan

Tình trạng lỗ cọc - Kiểm tra bằng mắt có đèn rọi

- Dùng siêu âm hoặc camera ghi chụp hình lỗ cọc

- Thiết bị đo đường kính lỗ khoan (dạng cơ, siêu âm )

- Theo độ mở của cánh mũi khoan khi mở rộng đáy

Trang 39

4 Kiểm tra công tác gia công và hạ lồng cốt thép

 Chiều dài ống siêu âm theo chỉ định của thiết kế, thông thường được đặt cao hơn mặt đất san lấp xung quanh cọc 10 ÷ 20cm

 Sau khi đổ bê tông các ống được đổ đầy nước sạch và bịt kín, tránh vật lạ rơi vào làm tắc ống

5.2 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU

Trang 40

Hạ lồng thép

Trang 41

5 Xử lý cặn lắng đáy lỗ khoan trước khi đổ BT

 Dùng biện pháp khí nâng( air lift) hoặc bơm hút để làm sạch đáy

 Công nghệ khí nâng: Khí nén được đưa xuống gần đáy hố khoan cách đáy khoảng 50 ÷ 60 cm Khí nén trộn bùn nặng tạo thành bùn nhẹ dâng lên theo ống đổ bê tông (ống tremi) ra ngoài

5.2 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU

Trang 42

Đổ bê tông cọc

Trang 43

Sau khi đổ BT cọc

Trang 44

Đập đầu cọc

Trang 46

Làm sạch bệ móng

Trang 47

Đổ bê tông móng

Trang 48

Đổ bê tông cọc

Trang 49

Sau khi đổ BT lót móng

Trang 50

Thi công thép đài cọc

Trang 51

Sau khi thi công thép đài cọc

Trang 52

Nghiệm thu cọc tiến hành dựa trên cơ sở các hồ sơ

Hồ sơ thiết kế dược duyệt

Biên bản nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc

Kết quả kiểm định chất lượng vật liệu

Kết quả thí nghiệm mẫu bê tông

Hồ sơ nghiệm thu từng cọc

Bản vẽ hoàn công có thuyết minh sai lệch được chấp thuận

Các kết quả thí nghiệm kiểm tra độ toàn khối của cọc

Các kết quả thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải của cọc

5.2 KIỂM TRA VÀ NGHIỆM THU

Trang 53

THANK YOU

Trang 54

CH ƯƠNG IV GIÁM SÁT THI

BÙI PH ẠM ĐỨC TƯỜNG

KHOA XÂY D ỰNG – ĐH SPKT TP.HCM

1

Trang 56

TCXD 274:2002 PP thí nghiệm gia tải đánh giá bền, cứng, khả năng chống nứt của CK BTCT

TCXD 202:1997 Nhà cao tầng Thi công phần thân

TCXD 200:1997 Nhà cao tầng Kỹ thuật bơm

Trang 57

4

Trang 58

Yêu cầu chung

Cốp pha đà giáo cần đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo

lắp, giúp cho việc đặt cốt thép, đổ & đầm BT dễ dàng

Cốp pha phải được ghép kín, khít để không làm mất nước

xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ được BT mới đổ dưới tác động của thời tiết

Cốp pha đà giáo cần được gia công, lắp dựng sao cho đảm

bảo đúng hình dáng & kích thước kết cấu theo thiết kế

Cốp pha và đà giáo có thể chế tạo tại nhà máy hoặc gia

công tại hiện trường Các loại cốp pha đà giáo tiêu chuẩn được sử dụng theo chỉ dẫn của đơn vị chế tạo

COPHA VÀ ĐÀ GIÁO

Trang 59

H ệ dàn giáo

6

Trang 62

Đà giáo – Thanh chống

9

Trang 63

KHÁI NI ỆM & PHÂN LOẠI COPHA

10

Khái niệm và phân loại copha

Trang 64

11

I PHÂN LOẠI COPHA

Trang 65

Cốp pha đà giáo có thể làm bằng gỗ, hoành bè, thép,

bê tông đúc sẵn hoặc chất dẻo

 Gỗ cốp pha được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn gỗ

XD TCVN 1075 : 1971 và các tiêu chuẩn hiện hành

Trang 66

13

Trang 67

2 Phân theo lo ại kết cấu

Trang 68

Copha c ột

15

Trang 69

Copha c ột

16

Trang 70

Copha sàn

17

Trang 71

Copha sàn

18

Trang 72

Copha sàn

19

Trang 73

Copha d ầm

20

Trang 74

3 Phân theo ph ương pháp sử dụng

 Copha ốp mặt

 Copha di động (trượt, leo…)

 Copha t ấm lớn

21

Trang 76

Copha tr ượt

23

Trang 77

M ột số yêu cầu để áp dụng copha trượt

 M ặt bằng KT đơn giản, hạn chế consol, lồi

 M ặt bằng KC giống nhau: cao độ dầm, lỗ cửa, vách

 M ặt bằng M&E: Các chi tiết chôn sẵn thông thường

b ố trí theo phương đứng

24

Trang 78

Copha t ấm lớn

25

Trang 79

 Cốp pha và đà giáo phải được thiết kế đảm bảo các yêu cầu của

mục 3.1 TCXD 4453:1995, số liệu thiết kế ở phụ lục A

II.Thiết kế cốp pha và đà giáo

Trang 80

27

Trang 81

II.Thiết kế cốp pha và đà giáo

28

Trang 82

Áp l ực ngang của BT mới đổ

29

Trang 83

II.Thiết kế cốp pha và đà giáo

30

Trang 84

II.Thiết kế cốp pha và đà giáo

31

Trang 85

TÍNH TOÁN COPHA THEO ACI

32

Trang 86

T ải trọng đứng theo ACI 347-04

 T ải trọng đứng=Tải trọng tĩnh(D) + tải trọng động (L)

 D: tr ọng lượng copha, cốt thép, bê tông

 L: Tr ọng lượng công nhân, thiết bị, vật tư, đường đi lại, tác động khác

 L > 2.4 kPa ho ặc >3.6 kPa với xe goong gắn động cơ

 T ải trọng đứng phải lớn hơn 4.8 kPa hoặc 6.0 kPa với

xe goong g ắn động cơ

33

Trang 87

Áp l ực ngang theo ACI 347-04

 V ới bê tông có độ sụt < 17.5cm và sử dụng đầm

dùi có độ sâu < 1.2m thì tải trọng ngang

Trang 88

Áp l ực ngang theo ACI 347-04

 V ới bê tông có R<2.1m/h và chiều cao đổ BT

Trang 89

Áp l ực ngang theo ACI 347-04

I, II, II và không có ch ất giảm

I, II, II và có ch ất giảm đông

Trang 90

Áp l ực ngang tiêu chuẩn

37

30 CwPw ≤ ρ gh

Giới hạn của Pw:

P = ρ gh

Nếu tính Pw theo các công thức trên không thỏa

thì áp lực ngang lấy như sau:

Trang 91

Ví d ụ tính toán

 T ường BTCT dày 250mm, cao 2,75m và dài 15m được đổ BT với tốc độ 1,2m/h ở nhiệt độ 32 độ C

 Tính toán & So sánh giữa TCXD 4453:1995 và

ACI 347 – 04 khi tính toán tải trọng đứng và

ngang để thiết kế copha nằm và copha đứng

38

Trang 92

Cần đảm bảo các yêu cầu sau

Bề mặt cốp pha tiếp xúc với BT cần được chống dính

 Cốp pha thành bên của các kết cấu tường, sàn, dầm và cột lắp dựng sao cho phù hợp việc tháo dỡ sớm &

không ảnh hưởng đến các phần cốp pha và đà giáo

còn lưu lại để chống đỡ (như cốp pha đáy dầm, sàn);

Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền

cứng, không bị trượt và không bị biến dạng

III L ắp dựng copha và đà giáo

Trang 93

40

Cần đảm bảo các yêu cầu sau (tt)

Khi lắp dựng cần có mốc trắc đạc & biện pháp TC

thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục & cao độ kết cấu

Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo

phải tính toán, số lượng & vị trí để giữ ổn định cốp pha khi chịu tải trọng & tác động trong quá trình TC

 Trong quá trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo một số

lỗ phía dưới để khi cọ rửa bề mặt rác bẩn có chỗ thoát

ra ngoài Trước khi đổ BT, các lỗ này được bịt kín

III L ắp dựng copha và đà giáo

Trang 94

III L ắp dựng copha và đà giáo

Cốp pha vòm và dầm với khẩu độ lớn hơn 4m phải

được thiết kế có độ vồng thi công (trang 2 TCXD

4453:1995):

Trong đó: L là khẩu độ, tính bằng m

Các bộ phận chịu lực của đà giáo nên hạn chế thanh

nối Mối nối không nên bố trí trên cùng mặt cắt ngang

và ở vị trí chịu lực lớn

Các thanh giằng cần được tính toán và bố trí thích hợp

để ổn định toàn bộ hệ đà giáo cốp pha

41

Trang 96

KIỂM TRA NGHIỆM THU COPHA

Tổng quan quá trình kiểm tra côp-pha có các bước

 Kiểm tra thiết kế cốp-pha

 Kiểm tra vật liệu làm cốp pha

 Kiểm tra kích thước khuôn copha

 Kiểm tra việc lắp dựng khuôn cốp-pha

 Kiểm tra sự chống đỡ (đà giáo)

Trang 97

Nghiệm thu copha (Điều 3.5.1 TCXD 4453:1995)

 Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốp pha đà giáo

được tiến hành tại hiện trường

 Cốp pha và đà giáo khi lắp dựng xong được kiểm tra theo các yêu cầu ở bảng 1

 Kết hợp đánh giá kiểm tra theo quy định ở bảng 1 và các sai lệch không quá trị số ghi trong bảng 2

COPHA VÀ ĐÀ GIÁO

Trang 99

Yêu cầu kiểm tra Phương pháp kiểm tra Kết quả kiểm tra

Cốp-pha đã lắp dựng

Hình dạng và kích thước Bằng mắt , đo bằng thước có chiều dài

thích hợp Phù hợp với kết cấu của thiết kế Kết cấu côp-pha Bằng mắt Đủ chịu lực

Độ phẳng chỗ ghép nối Bằng mắt Độ gồ ghề

≤ 3mm

Độ kín khít giữa các tấm ghép Bằng mắt Đảm bảo kín không chảy nước XM

Chi tiết chôn ngầm và đặt sẵn Xác định kích thước, số lượng bằng

phương pháp thích hợp Đảm bảo kích thước và vị trí cũng như số lượng theo thiết kế Chống dính côp-pha Bằng mắt Phủ kín mặt tiếp xúc với bê tông

Độ sạch trong lòng côp-pha Bằng mắt Sạch sẽ

Kích thước và cao trình đáy

côp-pha

Bằng mắt, máy đo đạc và thước Trong phạm vi dung sai

Độ ẩm của côp-pha gỗ Bằng mắt Tưới nước trước khi đổ BT 1/2 giờ

Đà giáo đã lắp dựng

Kết cấu đà giáo Bằng mắt theo thiết kế đà giáo Đảm bảo theo thiết kế

Cây chống đà giáo Lắc mạnh cây chống, kiểm tra nêm Kê, đệm chắc chắn

Độ cứng và ổn định Bằng mắt và đối chiếu với thiết kế đà

Trang 101

Tên sai lệch Mức cho phép

(mm)

1 Khoảng cách giữa các cột chống côp-pha

+ Trên mỗi mét dài

+ Trên toàn khẩu độ

2 Sai lệch mặt phẳng côp-pha và các đường giao nhau của chúng so với chiều thẳng

đứng hoặc độ nghiêng thiết kế

+ Trên mỗi mét dài

+ Trên toàn bộ chiều cao kết cấu

* Móng

* Tường và cây chống sàn toàn khối ≤ 5 mét

* Tường và cây chống sàn toàn khối > 5 mét

10

Trang 102

Tháo dỡ cốp pha đà giáo sàn BT nhà nhiều tầng nên thực hiện như sau:

 Giữ lại toàn bộ đà giáo & cột chống ở tấm sàn nằm

kề dưới tấm sàn sắp đổ BT

 Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốp pha của tấm sàn phía dưới nữa và giữ lại các cột chống “an toàn” cách nhau 3m dưới các dầm có nhịp lớn hơn 4m

V Tháo dỡ copha

Trang 103

50

Trang 104

Cốp pha, đà giáo chỉ được tháo dỡ khi BT đạt

cường độ để kết cấu chịu được trọng lượng bản thân

và các tải trọng khác trong giai đoạn thi công sau

Khi tháo dỡ cốp pha, đà giáo, cần tránh gây ứng

suất đột ngột hoặc va chạm mạnh

 Các bộ phận cốp pha đà giáo không còn chịu lực sau khi BT đã đóng rắn có thể được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ trên 50N/cm2 = 50e-3/e-4kN/m2 =

500 kN/m2

V Tháo dỡ copha

Trang 105

 Đối với cốp pha đà giáo chịu lực của các kết cấu

(đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không có chỉ dẫn của

thiết kế thì chỉ được tháo dỡ khi BT đạt các giá trị

cường độ

 Kết cấu ô văng, công – xôn, sê – nô chỉ được tháo

cột chống và cốp pha đáy khi cường độ BT đủ mác

thiết kế và có đối trọng chống lật

V Tháo dỡ copha

Trang 106

Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo cốp pha đà giáo cần tính toán theo cường độ BT đã

đạt, loại kết cấu và các đặc trưng về tải trọng để

tránh các vết nứt và hư hỏng khác đối với kết cấu

Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo

dỡ cốp pha đà giáo chỉ được thực hiện khi BT đã

đạt cường độ thiết kế

Đối với CTXD khu vực động đất và đối với các

công trình đặc biệt, trị số cường độ bê tông cần đạt

để tháo dỡ cốp pha chịu lực do thiết kế quy định

V Tháo dỡ copha

Trang 108

 Kiểm tra thiết kế, hình dạng, vị trí, tim, cao trình

 Kiểm tra sự bằng phẳng, khe nối

 Kiểm tra độ vững chắc và ổn định của dàn giáo, copha

 Với copha gỗ cần lưu ý độ ẩm, liên kết & chống dính

 Đối với các cột cao > 3m phải có giằng chống

 Qua các tầng khác nhau chân cột nằm trên 1 trục & có tấm đế

 Sử dụng tăng đơ để chỉnh độ cao & tháo cột chống

CÁC LƯU Ý NÓI CHUNG

Trang 109

CÔNG NGHỆ COPHA LEO

56

 Thi công lần đầu tiên xilô năm

1903 tại Mỹ, Liên Xô cũ năm

1924, Đức năm 1931

 Ở VN, công nghệ copha trượt

được áp dụng lần đầu năm 1973

tại công trường cảng K3 thi công

ống khói nhà máy nhiệt điện

Ninh Bình cao 60m

 Hiện nay ở VN áp dụng rất nhiều

công nghệ này để xây dựng NCT

Trang 110

Copha leo cho vách BTCT

CÔNG NGHỆ COPHA LEO

Cấu tạo của copha leo

Trang 111

Thi công và nghi ệm thu cốp pha trượt

 Tiêu chu ẩn áp dụng TCXD 254:2000

58

Trang 114

Trình t ự thi công theo TCXD 254:2001

61

Trang 115

Trình t ự tháo dỡ theo TCXD 254:2001

62

Trang 116

Copha trượt cho vách BTCT Copha tường trong

CÔNG NGHỆ COPHA LEO FUVI

Trang 117

Copha trượt cho vách BTCT Copha tường ngoài

CÔNG NGHỆ COPHA LEO FUVI

Trang 118

H ệ dàn giáo treo của ICF - British

65

Ngày đăng: 08/04/2014, 11:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w