1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại nhno&ptnt huyện tân hiệp, kiên giang

77 253 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 18,75 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

Luận Văn Tốt Nghiệp

PHẦN TÍCH HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP,

KIÊN GIANG

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Trang 2

Qua 4 năm học tập tích lũy kiến thức trên ghế giảng đường và qua thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tân

Hiệp, Kiên Giang nay em đã hoàn thành bài luận văn thê hiện vốn kiến thức của

mình.Có được như vậy là nhờ sự giảng dạy tận tụy của quý thầy cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học Cần Thơ cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong ngân hàng đã tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình Để đáp lại lòng ưu ái đó, em xin dâng đến các anh chị

lòng biết ơn chân thành nhất

Em xin cám ơn quý thầy cô ở trường đã ngày ngày giảng dạy, đặc biệt là cô Ngô Mỹ Trân, đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em Để không phụ lòng dạy dỗ của quý thầy cô, em xin hứa sẽ rèn luyện bản thân hơn nữa cố gắng phân đấu trở thành những công dân hữu ích cho đất nước

Em xin dâng vô vàn lời cảm ơn chân thành của mình đến Ban Giám Đốc ngân hàng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị tại chi nhánh , nhận xét, đóng góp ý kiến cho để tài của em thêm phần hoàn thiện, đầy đủ và chính xác hơn

Dù đã cố gắng hết sức nhưng sự hiểu biết về thực tiễn còn nhiều hạn chế

nên phân trình bày có thể sẽ không tránh được thiếu sót Em rất mong nhận được

sự thông cảm và đóng góp để bài viết này được hoàn thiện hơn

Cuối cùng em xin chúc sức khỏe Ban giám hiệu, quý thầy cô, Ban giám đốc cùng toàn thể các anh chị công tác tại ngân hàng Chúc cho ngân hàng luôn thành công trong những năm sắp tới Trân trọng kính chào!

Can Tho, ngay tháng Năm 2010

Sinh viên thưc hiện

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỤỰC TẬP >a LL) es

Đê tài: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp, Kiên Giang

Sinh viên: Lý Hồng Ni, lớp Kinh tế học 1, Khoa Kinh tế - Quản trị kinh

doanh, Trường Đại học Cần Thơ

NHNo& PTNT HUYỆN TẤN HIỆP NHẬN XÉT:

Tân Hiệp, ngay thang nam 2010 NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp

Trang 5

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN a LY) ex

Can Tho, ngay tháng năm 2010

Giáo viên hướng dân

Trang 6

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN a LY) ex

Trang 7

CHUONG 1: GIỚI THIỆU .- 5° 2s 222 se +Es£EsES2 S8 Es£S2Es£SE2EseEz£seSzEsesesses 1 ISN)009 00600150607 G)3V/10007.7 5 1 1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU 2° ° <5 S5 S2 s3 S22 SES5ESES SeESEsEsEsEsesssssssee 2 1.2.1 003 (i0 1 2 I9 nàn gu Nẽẽn 2 I3: ).040)06).000 00000005577 2 IESN Si 2 IV AWy 8.0 2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu . ¿ - +56 12 SE S3 SE 133 S121 11 11 11111011 3 1.4 Lược khảo tài lIỆU - - - CÁ CEcc S200 Hy TH ng KH ra 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU 5 "à 9:0009)0 (6877 0n 00 ,Ô 5 2.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mmại + ¿66 +Se S23 SE czkrrerered 5 "A460 o0 ẽ 6 "ni 0 6

2.1.3.1 Khái niệm tín dụng - - - - Ă Ă S1 S1 31913301 11 9 01 Lọ xxx ngu 6 2.1.3.2 Chức năng của tÍn dụng .- - c1 1220021111116 83 3 35 11 11111 tre rre 7 2.1.3.3 Phan loai nh 7

2.1.3.4 Các hình thức tín dụng - - - Ă Ă S1 110 T0 Thọ xu nếu 8 2.1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của Ngân hàng 10

2.1.4.1 Doanh sỐ Cho Vay . -:-G- kh EE TH SH HH HH nghe 10 2.1.4.2 Doanh số thu Ợ ¿+ ©+°©+£SE++E+#EEE£EEEEkEEEEkEEkkrrktrrrrrkrrkerrke 10 XP 5n), ăun 411 10 2.1.4.4 NO nh 10

2.1.5 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả tín đụng . 2 - 2 2 k+Ez+kE£EsEkeEcksrkrree 11

2.1.5.1 Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%) cesesessesessesessesesesesessestsseeees 11

2.1.5.2 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động - cseceeceseeeesceeeeeeeees 11

2.1.5.3 Chỉ tiêu nợ xấu trên tong dư TỢ, - S2 11

2.1.5.4 Hệ số thu nỢ c6 c2 TT TH HH1 1111111 ke 11

Trang 8

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 5 5 5< ssSsses se SeEsEsssssesescse 12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu -¿- 5-6 SE S*£EEE SE ke krxerrrr ket 12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . ©- + SE E8 E€#EEE*keEeEeEsrreexez 12

CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VÉ NHNo&PTNT HUYỆN TÂN ;01 98.40) 8 617.0 (c2 13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN . 5-s-s<<<c<esesss<e 13 3.2 CHỨC NĂNG VA NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG -¿csc<c<ce¿ 14 SN 0i cá 707 /////ƯR 14 3.2.2 NDIGM VU 4 14 3.3 CO CAU BO MAY VA CONG TAC TỎ CHỨC CÁN BỘ 14 3.3.1 Co cau t6 chitc 6 may.e.cccecceccsescsesssescsescscecsvscscscscscssscececssseseseseecseecstevaans 14 3.3.2 Công tác tổ chức cán bộ - - «k1 TT TT Hưng TH Hy ng ke 16

3.4 KHAI QUAT KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HANG

TU 2007- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 20)10 -.5-< 5< 5< s22 EssSsSsSsE2sEssEsssss2ssssesssnssse 18

CHUONG 4: PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI NHNo&PTNT

2009249) WV.08:i19 08.9) 0©)7.0ic 1 22 4.1.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỎN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VÓN 22

4.1.1 Tình hình nguồn vốn - ¿+ 5£ SE S* SE SE Sẻ ÉSEE+EEEEEEEEEEEEE kg rrerkree 23

4.1.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng tử 2007- 6 tháng đầu năm 2010 26

4.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TỪ 2007

DEN 9 THÁNG ĐẦU NĂM 201() -° -°- 5 5 2s se EsE SESEsesessEzksssrsesessse 31

4.2.1 Phân tích tình hình cho Vay - Ă 111101911 0 T10 Lọ kg vờ 3l 4.2.1.1 Phân tích tình hình cho vay theo thời hạn 555 s55 s++< s52 31

4.2.1.2 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế . - 34 4.2.2 Phân tích tình hình thu hồi nợ ¿5-2252 2E +E+E£E2E2EEEk£k+£EcEvzkerxe, 37 4.2.2.1 Tình hình thu hồi nợ phân theo thời hạn 2 + +EeExexeEced 37 4.2.2.2 Phân tích tình hình thu hồi nợ phân theo thành phần kinh tế 40

4.2.3 Phân tích tình hình dư nợ - - - G2 c1 E3 E31 9311 E9 3 cv ve rvee 43

4.2.3.1 Tình hình dư nợ theo thời hạn - - - - -c << << c5 << << sz*c<+ 43

Trang 9

4.3 PHAN TICH CÁC CHỈ TIỂU DANH GIÁ HIỆU QUÁ HOẠT DONG TIN DUNG TAI NGAN HANG 2

CHUONG 5: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA HOAT

DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG csscssssssssssssssossssesssncsssssssssesssseseeeces

5.1 NHUNG THANH TUU VA HAN CHE TRONG HOAT DONG TIN

DỤNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP, KIÊN GIANG 5.1.1 Thành fỰU - 5< 2 s9 E13 E319 3 1 1821151913113 1117111511111 xe

5.1.2 Hạn chế - - -G te E6 S3 511 58118 E8 1111 111151111111 151111 18K Hàng vết

5.2 CÁC GIẢI PHÁP NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN HUYỆN TÂN HIỆP NÂNG CAO HIỆU Q HOẠT ĐỘNG iin810 (cm ~ ,ơƠỎ

5.2.1 Giải pháp huy động vốn ¿2< SE SE SE SE SE HH cv re re reo

5.2.2 Giải pháp trong công tác ChO Vậy - c cv,

5.2.3 Giải pháp thu hổi nỢ - ¿G6 S56 SE SE SE SE E3 31H TT HH 1 111

CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN — KIÊN NGHỊ, - «s2 es< sess sesses S300) Xnn A Ô >8 n0 (60 .ÔỎ TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Bộ máy tổ chức tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn huyện Tân HIỆp 555 55 5S S9 9 9 990 04 S48 208 0006960506 066 06886099090499606056 15

Hình 2: Phân chia theo trình độ chuyên mỖNn - - << << 5= 5= =e<e<<+< se see 17

Hình 3: Phân chia theo trình độ nghiỆp vụ - co G5555 5555255966 06686 686 s66 18 Hình 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp từ

)U/ S)ì 8 067) 020) 02 ẻ 20

Hình 5: Tỷ trọng nguồn vốn của HNNo&PTNT huyện Tân Hiệp từ năm 2007

— 6 tháng đầu năm 2(J1() -. «- <2 s£ se Es£ S£ESES S# SeESEsEsEsESEESSESSESESEsssesrsesese 26

Hình 6: vốn huy động tại Ngân hàng từ 2007 — 6 tháng đầu năm 2010 29

Hình 7: Tỷ trọng thu nợ phân theo thời hạn từ 2007 -6 tháng đầu năm 2010 39 Hình 8: Tình hình dư nợ theo thời hạn tại NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp

(2007- 6 tháng đầu năm 201) .2 =2 s 5£ s2 2£ S€EeESESSsE559 9 5.55E55555 sxe 46

Hình 9: Tỷ trọng thu nợ theo thành phân kinh tế NHNo&PTNT huyện Tân

Hiệp từ 2007- 6 tháng đầu năm 201) . 2< ss=s5ssssessssesesssssrszesessse 49 Hình 10: Tình hình nợ xấu theo thời hạn tại NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp

Trang 11

DANH MUC BIEU BANG

Bảng 1: KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (2007- 2009) 18 Bang 2: KET QUA HOAT DONG KINH DOANH 6 THANG ĐẦU NĂM

0.4.0 0 19

Bảng 3: CƠ CẤU NGUÒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 2007- 20409 24 Bang 4: CO CAU NGUON VON CUA NGAN HANG 6 THANG DAU NAM 0.2.0 0 24 Bảng 5: VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP 2007- II 8 28 Bảng 6: VỐN HUY ĐỘNG TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP 6 ):/.9ie5:740807.).021 A0200 28 Bang 7: DOANH SO CHO VAY PHÂN THEO THỜI HẠN 2007- 2009 32 Bang 8: DOANH SO CHO VAY PHAN THEO THOI HAN 6 THANG DAU NAM 821)1.à⁄ 02010010155 32 Bang 9: DOANH SO CHO VAY PHAN THEO THANH PHAN KINH TE

2007- 2009 cccscssccssssssssscssssssessssssssessesessssssconsussssecansusesssecousesscssececsusscsceceuessecseaseneutes 35 Bang 10: DOANH SO CHO VAY PHAN THEO THANH PHAN KINH TE

6 THANG DAU NAM 2009 VA 2010 c.ccccssssssscssssssssssssssesocsssssssesssssasesessuesessesesses 35 Bang 11: DOANH SO THU NỢ THEO THỜI HẠN 2007- 2009 38 Bảng 12: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HAN 6 THANG DAU NAM

0.4.0 0 38

Bảng 13: DOANH SO THU NO THEO THANH PHAN KINH TE 2007- 2009 41 Bang 14: DOANH SO THU NO THEO THANH PHAN KINH TE 6 THANG DAU NAM 2009 VA 2010 scsssssssssssstssssssssssssesssacassnsesseeconsssecsesesesnsaeseessssacarasscsseaces 41 Bang 15: DOANH SO DU NO THEO THỜI HẠN 2007- 2009 44 Bang 16: DOANH SO DU NO THEO THOI HAN 6 THANG DAU NAM

0.2.0 0 44

Bang 17: DOANH SO DU NO THEO THANH PHAN KINH TE 2007- 2009 47 Bang 18: DOANH SO DU NO THEO THANH PHAN KINH TE 6 THANG

Trang 13

DANH SÁCH CÁC TỪ VIỆT TẮT

NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Trang 14

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU 1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI

Trong sự nghiệp đôi mới cơ chế quản lý kinh tế của Đáng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng và ốn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch ngày càng hợp lý, cùng với sự phát triển của nên kinh tế, thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng từng bước đổi mới và phát triển đa dạng Đồng thời, đáp ứng nhu cầu về vốn cho nên kinh tế ngày càng tăng trưởng

Ngày nay, chúng ta muốn phát triển kinh tế - xã hội thì phải đầu tư, muốn đầu tư phải có vốn; từ đó vốn là nhân tố quyết định trong việc phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia; vì thế bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng đều cần đến vốn, vốn có vai trò quan trọng và có ảnh hưởng tất lớn đến sự tồn suy của doanh nghiệp

Ngân hàng với vai trò từng bước đây mạnh và mở rộng các phương thức hoạt

động từ huy động vốn đến cho vay một cách linh hoạt nhằm đáp ứng khá đầy đủ,

đúng lúc, kịp thời, tới nhu cầu về vốn cho những người cần vốn, những người thiếu vốn, từng bước đưa sản xuất kinh doanh đạt hiệu qua, gop phần nâng cao mức sống của người dân và góp phần làm cho xã hội phát triển Đặc biệt, trong công cuộc đổi

mới của đất nước hiện nay, NHNo & PTNT đã thực sự trở thành người bạn thân

thiết của nông dân Điều đó, thê hiện qua quá trình giúp vốn cho nông dân đây mạnh sản xuất, nâng cao đời sống người dân, giải quyết việc làm, góp phần xóa dần tình trạng đói nghèo ở nông thôn

Khi nói đến các vấn đề về tín dụng, có thê nói Ngân Hàng Nông Nghiệp là đối tượng chủ yếu mà các hộ vay quan tâm tới, vì đa số người dân đều là những hộ sản

xuất nhỏ, họ không có vốn hoặc thiếu vốn để sản xuất Chính vì vậy, hoạt động của

Ngân hàng không ngừng phát triển để đáp ứng nhu cầu của người dân, sự phát triển

đó có thê thấy được trên nhiều phương diện: từ sự ra đời các dịch vụ mới tới sự cải tiễn đa dạng các nghiệp vụ cũ, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng Trong kinh doanh tiền tệ, tín dụng giữ vai trò trọng yếu, việc phát triển tín dụng không chỉ đem lại lợi ích

Trang 15

tại làm ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của Ngân hàng cũng như của cả nên

kinh tế Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là một vẫn đề luôn được

mọi người trong và ngoài ngành quan tâm giải quyết

Xuất phát từ sự cần thiết của việc nghiên cứu hoạt động tín dụng nêu trên mà em

đã chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp, Kiên Giang ” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Đề tài sẽ phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng từ

2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 để thấy rõ những mặt đã và chưa đạt được trong

hoạt động tín dụng của Ngân hàng Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

- Phân tích và đánh giá tình hình nguồn vốn và vốn huy động của Ngân hàng từ

2007 đến 6 tháng đầu năm 2010

- Phân tích và đánh giá tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ và nợ xấu tại Ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 theo mục đích sử dụng và thời hạn

Trang 16

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

Hiện nay NHNọ & PTNT huyện Tân Hiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực và nhiều đối tượng khác nhau, do kiến thức có hạn và trong phạm vi đề tài của mình,

em chỉ phân tích về tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng 1.4 Lược khảo tài liệu

- Đề tài: “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Vĩnh Long ” tac gia: Lam Phước Hậu Đã phân tích hoạt động tín dụng thông qua

các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ, tình hình dư nợ, tình hình nợ qua

hạn Luận văn này sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp phân tích số liệu được dùng trong đề tài là: Phương pháp thống kê số liệu, phương pháp so sánh số tuyệt đối - số tương đối Đề tài đã khái quát hóa các hoạt động tín dụng của Ngân hàng và những vẫn đề đạt được trong hoạt động tín dụng như: vốn huy động, doanh số cho vay điều tăng qua các năm, đồng thời đã nêu lên được

những hạn chế như tình hình thu hồi nợ chưa đạt kết quả cao, nợ quá hạn dẫn còn

nhiều làm ảnh hưởng đến nguôn vốn hoạt động của Ngân hàng Tác giả cũng đưa ra một số giải pháp như: mở rộng đối tượng khách hàng để thu hút nguồn vốn huy động ngày càng hiệu quả, giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, mở rộng đối tượng cho vay kết hợp với các chu kì sản xuất kinh doanh, đáp ứng nguồn vốn nhanh cho các đối tượng truyền thống, phối hợp với chính quyền địa phương

tố chức thu hồi nợ theo đúng thời hạn và có biện pháp xử lý đối với các khách

hàng vay không trả nợ

- Đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín đụng ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu chi nhánh

tỉnh An Giang, Tác giả: Nguyễn Phi Long Đề tài đã phân tích hoạt động tín dụng

ngăn hạn từ việc phân tích cá chỉ tiêu: doanh số cho vay và thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn trong ngắn hạn Phương pháp sử đụng trong đề tài là phương pháp so sánh, mô

tả, phân tích hoạt động kinh doanh theo mô hình CAMEL Tác giả đã phân tích

được các điểm mạnh của Ngân hàng như: có được đội ngũ nhân viên nhiều kinh

nghiệm, làm việc hiệu quả và có một tiềm năng tài chính mạnh mẽ, có mỗi quan hệ

Trang 17

Tuy nhiên, Ngân hàng cũng có những điểm yếu như sau: Sản phẩm dịch vụ tuy đa dạng nhưng lại không nỗi trội hơn so với các đối thủ cạng tranh nên không hấp dẫn khách hàng, hiệu quả kinh doanh tốt nhưng chưa ổn định qua các năm, các chỉ số phản ánh hoạt động tín dụng còn biến đôi mạnh Tác giả cũng đã đề xuất một số các giải pháp như: chính sách lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay, giải pháp về nguôn vốn giúp Ngân hàng hoạt động tốt hơn

- Đề tài: “Phân tích và đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng

TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cái Khế” Tác giả Nguyễn Thị Như,

Đề tài cho thấy được tình hình huy động vốn và cho vay của của Ngân hàng thông qua các chỉ số phản ánh hiệu quá tín dụng Phương pháp phân tích số liệu trong luận văn là phương pháp so sánh tương đối- tuyệt đối, thu thập số liệu trực tiếp từ tài liệu của Ngân hàng, các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, doanh số cho vay của Ngân hàng Đề tài đã nêu lên được hiệu quả trong huy động vốn ngày càng tăng là nhờ vào uy tín và các chính sách ưu đãi của Ngân hàng trong công tác huy động Đồng thời tác giả cũng đề xuất giải pháp như đưa ra chương trình khuyến mãi đối với khách hàng nhằm tăng cường công tác huy động vốn và cho vay ngày càng hiệu quả hơn

> Ngoài việc phân tích số liệu theo phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối còn sử dụng phương pháp phân tích kết cấu, đồng thời trong phân tích các chỉ tiêu

như doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu không chỉ phân tích theo thời hạn mà

còn phân tích theo từng đối tượng khách hàng từ đó thê hiện rõ hơn hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Trang 18

CHƯƠNG 2

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái quát về ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời và phát triển gắn liền với nên sản xuất

hàng hóa và kinh doanh loại hàng hóa đăc biệt đó là “tiền tệ” Thực tế các NHTM

kinh doanh quyền sử dụng vốn tiền tệ Nghĩa là NHTM nhận tiền gửi của công

chúng, của các tổ chức kinh tế - xã hội, sử dụng số tiền đó để cho vay và làm

phương tiện thanh toán với những điều kiện ràng buộc là phái hoàn trả lại vốn gốc

và lại nhất định theo thời hạn đã thỏa thuận

Theo pháp lệnh các tổ chức tín dụng (1990) của Việt Nam thì NHTM được định nghĩa như sau:

“NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiên gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiên đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khẩu và làm phương tiện thanh toán ”

Như vậy, hoạt động của NHTM một phần nào đó tương tự như một doanh

nghiệp kinh doanh bình thường khác NHTM giống như một doanh nghiệp bình thường ở việc nó cũng là một pháp nhân: có vốn tự có, có bộ máy quản lý và hoạt

động của nó nhằm mục đích lợi nhuận; trong quá trình hoạt động của NHTM cũng

phát sinh các khoản mục chỉ phí, cũng phải làm nghĩa vụ với ngân sách về thuế Tất cả những điều đó nói lên rằng: kinh đoanh của các NHTM cũng là một loại kinh doanh bình thường không có gì đặc biệt Nhưng khi nhìn vào đối tượng kinh doanh của NHTM chúng ta sẽ thấy kinh doanh của NHTM là một loại hình kinh doanh đặc biệt

Trang 19

lại dựa trên cơ sở thu hút tiền gửi của dân cư và của các tô chức kinh tế xã hội trong

nền kinh tế và của các tô chức kinh tế - xã hội trong phạm vi quốc tế

2.1.2 Khái niệm vốn

Vốn là của cải mang lại của cải, là tài sản, là biểu hiện bằng phương tiện dùng vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích cuỗi cùng mang lại lợi nhuận

2.1.3 Tín dụng

2.1.3.1 Khái niệm tín dụng

Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế

- xã hội Ngày nay, tín dụng được hiểu như sau:

Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật

Trong đó, người đi vay phải hoàn trả vô điều kiện cho người cho vay cả vốn gốc và lãi sau một thời gian nhất định Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tín dụng là sự vận động của các nguôn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu

Tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị (đưới hình thức

tiền tệ hay hiện vật) từ chủ thể sở hữu sang chủ thé str dung dé sau một thời gian

nhất định thu hồi về một lượng giá tri lớn hơn giá trị ban đầu

Hay nói cách khác tín dụng là quan hệ vay mượn trên nguyên tắc có hoàn trả cả

vốn và lãi sau một thời gian nhất định đã thoả thuận

Trong quan hệ giao dịch này thể hiện các nội dung sau:

- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định Giá

trị này có thê thê hiện dưới hình thái tiền tệ hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng

hoá, máy móc thiết bị, bất động sản

- Người ổi vay chỉ nhận tạm thời trong một thời gian nhất định, sau khi kết thúc

thời gian sử dụng theo thõa thuận, người ởi vay phải hoàn trả cho người cho vay

Xuất phát từ Ốc Latinh, tín dụng là Credittum - sự tín nhiệm; điều đó có nghia la

trong quan hệ tín dụng người cho vay tin tưởng người ổi vay sẽ hoàn trả vào ngày nào đó trong tương lai mà hai bên đã thoả thuận Mác viết: “Tiền chắng qua chỉ rời khỏi tay người sở hữu sang tay nhà tư bán hoạt động”, cho nên tiền không phải bỏ ra để thanh toán, mà cũng không phải tự đem đi bán mà chỉ đem cho vay, tiền chỉ đem

Trang 20

nhượng lại với điều kiện là nó sẽ quay trở về điểm xuất phát sau một kỳ hạn nhất định

- Gia trị được hồn trả thơng thường lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nói cách khác người đi vay phải trả thêm một phần lợi tức Mác viết: “Đem tiền cho vay với tư cách là một việc có đặc điểm là sẽ quay trở về điểm xuất phát của nó, mà vẫn giữ được nguyên vẹn giá trị của nó và đồng thời lại lớn lên thêm trong quá trình vận động”

2.1.3.2 Chức năng của tín dụng

- Chức năng phân phối lại tài nguyên: Tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thê khác Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phan phân phối lại tài nguyên, thể hiện ở:

+ Người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến, thông qua tín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay

+ Ngược lại, người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần tài nguyên được phân phối lại

- Chức năng thúc đây lưu thông hàng hoá và phát triển sản xuất: Nhờ tín dụng mà quá trình chu chuyền tuần hoàn vốn trong từng đơn vị nói riêng và trong toàn bộ

nên kinh tế nói chung được thực hiện một cách bình thường và liên tục Do đó, tín

dụng góp phân thúc đây phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá 2.1.3.3 Phân loại tín dụng

Trong nên kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú Trong quản lý tín dụng, các nhà kinh tế dựa vào các tiêu thức nhất định để phân loại:

s%* Căn cứ vào thời hạn tín dụng

Tín dụng phân loại theo tiêu thức thời hạn có ba loại:

- Tin dung ngan hạn: là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, được xác định

phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, loại tín dụng này chiếm chủ yếu trong các Ngân hàng thương mại Tín dụng ngắn hạn thường được dùng dé cho vay bồ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và cho vay

Trang 21

- Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm dùng dé cho

vay vốn mua sắm tài sản cô định, cải tiễn và đôi mới kĩ thuật, mở rộng và xây dựng

các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh

- Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn

s%* Căn cứ vào đối tượng tín dụng

Theo tiêu thức này tín dụng chia làm hai loại:

- Tín dụng vốn lưu động: là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động như cho vay để dự trữ hàng hoá, mua nguyên liệu cho sản xuất

- Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn có định Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn Tín dụng

vốn có định thường được cấp phát phục vụ việc đầu tư mua sắm tài sản cô định, cải

tiến và đối mới kĩ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới

s* Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng Theo tiêu thức này tín dụng được chia làm hai loại:

- Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa: là loại tín dụng cung cấp cho các

nhà doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân đề tiến hành sản xuất và kinh doanh

- Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu câu tiêu dùng

2.1.3.4 Các hình thức tín dụng

Do sự đa dạng và phong phú của tín dụng trong điều kiện kinh tế thị trường nên trong quản lý tín dụng các nhà kinh tế thường dựa vào các tiêu thức sau:

* Cho vay từng lần

Là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tô chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng Cho vay từng lần thích hợp với các đơn vị kinh doanh theo từng thương vụ hay theo thời vụ

* Cho vay theo hạn mức tín dụng

Trang 22

Theo phương thức này thì Ngân hàng và khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một

hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh

doanh

* Cho vay cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

Đây là phương thức cho vay theo hạn mức tín đụng, nhưng Ngân hàng sẽ cam kết

dành cho khách hàng số hạn mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu vốn để

từ chối cho vay Vì Ngân hàng phải bớt các món vay của các khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín đụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy

trì hạn mức dự phòng Đó là số chênh lệch p1ữa hạn mức tín dụng với số thực vay

* Cho vay theo dy an

Đây là phương thức cho vay trung và dài hạn, Ngân hàng phải thâm định dự án trước khi cho vay Tuy nhiên, trong cho vay ngắn hạn Ngân hàng vận dụng bồ sung phương thức cho vay theo phương thức dự án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các

dự án phục vụ đời song

* Cho vay tra gop

Khi vay vốn thì Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với vốn gốc được chia ra để trả theo nhiều kì hạn trong thời hạn cho vay

* Cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng số vốn vay trong phạm

vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại may rut tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt và đại lý của tô chức tín dụng Khi cho

vay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín đụng và khách hàng phải tuân theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

* Cho vay theo hạn mức thấu chỉ

Trang 23

* Cho vay hợp vốn

Một nhóm tô chức tín đụng cùng cho vay đối với một dự án vay vốn hoặc phương an vay von của khách hàng Trong đó, có một tô chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tô chức tín dụng khác

Tùy theo nhu cầu khách hàng và thực tế phát sinh, Ngân hàng sẽ xem xét cho vay theo các phương thức khác nhau phù hợp với đặc điểm hoạt động trong từng thời kì và không trái với qui định của pháp luật

2.1.4 Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động tín dụng của Ngân hàng

2.1.4.1 Doanh số cho vay

- Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay trong một thời gian nhất định bao gồm vốn đã thu hồi hay chưa thu hồi Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng Nếu Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều so với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ

2.1.4.2 Doanh số thu nợ

- Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi

đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó

2.1.4.3 Dư nợ

- Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào

một thời điểm nhất định

- Để xác định được đư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa 2 chỉ tiêu doanh số cho

vay và doanh số thu nợ

2.1.4.4 Nợ xấu

Nợ xấu gồm những khoản nợ được phân loại từ 3 đến 5 Cụ thể từ nhóm 3 trở xuống được gồm các khoản nợ quá hạn trả lãi hoặc gốc trên 90 ngày Đồng thời, quyết định trên cũng quy định các Ngân hàng thương mại căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng đề hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp

Trang 24

2.1.5 Một số chỉ tiêu phân tích hiệu quả tín dụng

2.1.5.1 Chỉ tiêu vốn huy động trên tông nguồn vốn (%)

- Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đối với Ngân hàng thương mại nếu tỷ số này càng cao thì khả năng chủ động của Ngân hàng càng lớn Vốn huy động Vốn huy động/tổng nguồnvốn = z cz * 100% Tông nguôn von

2.1.5.2 Chỉ tiêu dư nợ trên tổng vốn huy động

- Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động Nó giúp cho nhà quản trị phân tích, so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động Dư nợ Dư nợ/Tổng vốn huy động (%) = * 100% Tổng vốn huy động 2.1.5.3 Chỉ tiêu nợ xấu trên tổng dư nợ

- Đây cũng được xem là chỉ tiêu để đo lường rủi ro tín dụng, là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả tín dụng và chất lượng tín dụng Nếu tỉ lệ này thấp

thì chất lượng tín dụng cao, rủi ro tín dụng thấp và ngược lại „ Nợ xấu Nợ xâu/Dư nợ (9%) = * 100% Dư nợ 2.1.5.4 Hệ số thu nợ

- Đây là chỉ tiêu thể hiện mối quan hệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay thể hiện qua biểu thức sau:

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (%) = * 100%

Trang 25

- Chỉ số này phản ánh trong một kỳ kinh doanh từ một đồng doanh số cho vay Ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn, nó đánh giá công tác thu nợ của Ngân hàng Chỉ số này càng cao phản ảnh hoạt động thu nợ của Ngân hàng càng có hiệu quả, đồng thời thể hiện ý thức trả nợ của người dân cao, đồng vốn cho vay

được sử dụng đúng mục đích có hiệu quả

2.1.5.5 Vòng quay vốn tín dụng

- Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phán ánh số vốn đầu tư được quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vòng quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyển liên tục đạt hiệu quả cao

Doanh số thu nợ

Vòng quay vốn tín dụng =

(lân) Dư nợ bình quân

Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:

Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân =

2

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp bao gồm: bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh, báo cáo doanh số cho vay, thu nợ, nợ xấu, dư nợ của NHNo&PTNN huyện

Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang qua các năm 2007- 6 tháng đầu năm 2010

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Phương pháp này được dùng để phân

tích các chỉ tiêu về huy động von,cho vay, thu ng, ng xấu trong bài dé thay được sự

tăng giảm một cách tuyệt đối của các chỉ tiêu qua các năm

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: Phương pháp này cũng được dùng để phân tích các chỉ tiêu về huy động vốn, cho vay, thu nợ, nợ xấu trong bài để thấy

được mức biên động của các chỉ tiêu qua các năm

Trang 26

+ Dùng phương pháp so sánh kết cấu: để phân tích cơ cấu của các chỉ tiêu nguồn

vốn, vốn huy động, doanh số cho vay, thu nợ, nợ xấu đề thấy được sự tăng giảm

trong cơ cấu của từng thành phần trong các chỉ tiêu qua các năm

+ Phân tích các chỉ số tài chính như vòng quay vốn tín dụng, dư nợ trên tông vốn

huy động, nợ xấu trên tổng dư nợ, hệ số thu nợ, vốn huy động trên tổng nguồn vốn

Trang 27

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HIỆP, KIÊN GIANG

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÊN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên

Giang là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHNo&PTNT tỉnh Kiên Giang, được thành lập theo quyết định 400/CP của thủ tướng chính phủ năm 1990 Trụ sở chính đặt tại

khóm 2 thị trấn Tân Hiệp, huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang Từ khi thành lập đến

nay, NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp luôn bám sát định hướng phát triển của ngành của địa phương và xác định “ Nông thôn là thị trường cho vay, nông dân là khách hàng, nông nghiệp là đối tượng đầu tư” đã góp phần nâng cao đời sống người dân

trên địa bàn huyện Tân Hiệp

Tháng § năm 2001 HNNo&PTNT huyện Tân Hiệp mở thêm phòng giao dịch Thanh Đông A và tháng 03 năm 2009 mở thêm phòng giao dịch Kinh B Cả 2 phòng

giao dịch trên điều được đặt tại khu dân cư đông đúc giao thông thuận lợi nhằm đây

mạnh công tác huy động vốn và tạo điều kiện cho người dân ở xa trung tâm huyện đi lại dễ dàng giảm chi phí, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới

Trong những năm qua dù tình hình sản xuất, kinh doanh của huyện gặp nhiều khó khăn bởi ảnh hưởng của những biến động trên thế giới và khu vực Tuy nhiên, được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, sự tin tưởng ủng hộ của khách hàng cùng sự nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ nhân viên Ngân hàng nên Ngân hàng đã giữ vững sự tăng

trưởng tương đối ôn định về nguồn vốn, trên cơ sở duy trì và ôn định mạng lưới hoạt

động Cơ cấu tín dụng đã và đang từng bước được điều chỉnh, trong đó cho vay để phát triển nông nghiệp nông thôn ngày càng được mở rộng, đồng thời Ngân hàng còn tham gia giao địch với mọi thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư trong địa bàn nhăm góp phân thay đổi bộ mặt nông thôn thúc đây nền kinh tế huyện nhà phát

triên

Trang 28

3.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGÂN HÀNG

3.2.1 Chức năng

NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp là doanh nghiệp nhà nước có chức năng kinh doanh tiền tệ đối với các doanh nghiệp, mọi thành phân kinh tế trong và ngoài nước, thực hiện tín dụng tài trợ chủ yếu cho nông nghiệp và nông thôn Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, vốn ưu đãi trong nước để đầu tư phát triển kinh tế nhiều thành phân, cho vay tất cả các hộ sản xuất có nhu cầu, góp phan thu hẹp khoảng cách về đời sống kinh tế giữa thành thị và nông thôn

3.2.2 Nhiệm vụ

- Thực hiện dịch vụ kiểu hối tại Việt Nam phục vụ kiều bào nước ngoài gửi

tiền cho người thân

- Nhận ủy thác tiền gửi thanh toán , tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu bằng ngoại tệ và VNĐ đối với khách hàng trong và ngoài nước

- Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh thanh toán quốc tế, các nghiệp vụ khác về

Ngân hàng do khách hàng yêu cầu

- Sử đụng nguôn vốn tự có, vốn huy động và vốn vay của Ngân hàng cấp trên để cung cấp tín dụng phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trong địa bàn huyện

3.3 CƠ CÂU BỘ MÁY VÀ CÔNG TÁC TÔ CHỨC CÁN BỘ 3.3.1 Cơ cầu tổ chức bộ máy

Hiện nay NHNo&PTNT huyện Tân Hiệp có tắc cả 29 CBCNV được phân vào 04

Trang 29

Giám độc Phó Giám đốc y \ \ y

P Kế toán-NQ P Kế hoạch— Tổ thẩm PGD Thạnh PGD Kinh

Kinh doanh định Dong A B

( Nguồn: phòng ké hoach kinh doanh NHNo&PTNT huyén Tan Hiệp)

Hình 1: Bộ máy tổ chức tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Tân Hiệp

+ Giám đốc

Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thiết lập chính sách, đề

ra chiến lược kinh doanh và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của đơn VỊ

Công việc cụ thể liên quan đến hoạt động tín dụng bao gồm:

- _ Xem xét nội dung thâm định và hồ sơ tín dụng do phòng thâm định trình lên để quyết định cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm về quyết định của minh

- Ky hop déng tin dung va cdc hé so tin dung do Ngân hàng và khách hang cung lap

- Quyét định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ,

chuyên nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng

+ Phó giám đốc

Hỗ trợ tham mưu cho giám đốc trong việc điều hành hoạt động của Ngân hàng , giải quyết những vấn đề do giám đốc giao phó, ủy quyên

+ Phòng kế hoạch kinh doanh

- _ Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ câu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi và quản lý các hệ số an toàn theo quy định Tham mưu cho giám

Trang 30

đốc điều hành nguồn vốn và chịu tránh nhiệm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến

lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển nguồn vốn

- - Đầu mối tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng nông nghiỆp

-_ Đầu mối quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, quản lý dự trữ, cung cấp) về

kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng

ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định

- _ Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quán lý rủi ro, quản lý tài sản nợ

Ý Phòng kế toán — Ngân quỹ

* Bộ phận kế toán

Trực tiếp giao dịch với khách hàng, hướng dẫn khách hàng mở tài khoản gửi tiền, chuyển tiền theo đúng quy định của NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện theo

dõi hạch toán kế toán tài chính, kiểm tra các mặt hoạt động của Ngân hàng, chế độ

báo cáo kế toán, lập và phân tích báo cáo tài chính, kế toán để nhanh chóng phát hiện những sai sót và kiến nghị với ban giám đốc đề kịp thời kiến nghị bố sung

* Bộ phận ngần quỹ

Thực hiện các nghiệp vụ tiền tệ, ngân quỹ như quản lý nghiệp vụ thu chi tiền

mặt, quản lý hồ sơ tài sản thế chấp, cầm có thực hiện chế độ xuất nhập kho %#+ Tổ thấm định

Chịu trách nhiệm quản lý thu thập, cung cấp thông tin nhằm phục vụ cho công tác thẩm định và phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng

+ Phòng giao dịch Thạnh Đông A và Kinh B

Tổ chức thực hiện quản lý các mặt nghiệp vụ, các giao dịch tại địa bàn phụ

trách, định kỳ báo cáo về hội sở huyện

3.3.2 Công tác tô chức cán bộ

Công tác tổ chức cán bộ của NHNo huyện Tân Hiệp luôn được ban giám đốc của

NHNG huyện quan tâm và thực hiện tốt việc tuyên chọn đề bạt bố trí cán bộ thực

Trang 31

đức có tài được thận trọng và tạo điều kiện để phát huy tài năng, những cán bộ còn

hạn chế về trình độ có hoàn cảnh khó khăn thì được tạo điều kiện cho đi học bôi

dưỡng nghiệp vụ đủ khả năng đáp ứng cho công việc được g1ao

Trong hoạt động của Ngân hàng ngày nay đòi hỏi liên tục cá về nhận thức cũng như sự cập nhật thông tin trình độ nghề nghiệp, tư đuy kinh doanh dé vừa đứng vững và phát triển hiện tại đồng thời cũng cần có đủ năng lực trong việc cạnh tranh với các Ngân hàng thương mại khác Do vậy, đòi hỏi sự chủ động cần thiết để đầu tư

bồi dưỡng đào tạo lại đối với cán bộ một cách thường xuyên liên tục nhằm giúp cho

nhân viên nhận định rõ về bản chất yêu nghề của mình Phân chia theo trình độ chuyên môn

Đại học: 24 người chiếm tý lệ 83% Trung cấp: 3 người chiếm tỷ lệ 10%

Sơ cấp: 2 người chiếm tỷ lệ 7% H Đại học @ Trung cấp Sơ cấp 24

Hình 2: Phân chỉa theo trình độ chuyên môn Phân chia theo trình độ nghiệp vụ

CBTD - Thống kê: 15 người, chiếm tỷ lệ 52%

CB Kế toán , Ngân quỹ: 12 người chiếm tỷ lệ 41%

Cán bộ quản lý: 2 người chiếm tỷ lệ 7%

Trang 32

2 12 Hình 3: Phân chỉa theo trình độ nghiệp vụ 15 CBTD - Thống kê H CB Kế toán , Ngân quỹ H Cán bộ quản lý

Nhìn chung công tác tô chức cán bộ của Ngân hàng là hợp lý với trình độ chuyên môn cũng như trình độ nghiệp vụ của nhân viên, đa phân nhân viên của Ngân hàng

có trình độ chủ yếu là đại học chiếm 83% trong tông số nhân viên còn trình độ dưới

đại học chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ không dang ké

3.4 KHAI QUAT KET QUA HOAT DONG KINH DOANH TAI NGAN HÀNG TỪ 2007- 6 THANG DAU NAM 2010

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính thê hiện kết quả

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Cũng như hoạt động của các doanh nghiệp khác, Ngân hàng cũng được xem là một đơn vị kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận

Lợi nhuận là yếu tố mà tất cả các đơn vị kinh tế đều hướng tới Để thấy được tình

hình kinh doanh của Ngân hàng chúng ta sẽ xem xét bảng kết qua sau:

Bảng 1: KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (2007- 2009)

Pyt: Triéu dong Nam Chénh léch Chénh léch > gen 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Số 2007 |200§ | 2009 Số tiền | % tien SỐ % Tong thu nhap | 48.788 | 81.956 | 64.626] 33.168] 67,98 | -17.330 -21,15 Tong chi phi 33.373 | 70.023 | 57.354] 36.650 | 109,82 | -12.669 -18,09 Lợi nhuận 15.415|11933| 7.272| -3.482| -2259| -4.661 -39,06

Trang 33

Bảng 2: KÉT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2009 VÀ 2010

Pyt: Triéu dong

6 thang dau nam Chénh léch Chỉ tiêu 2009 2010 Số tiền % Tổng thu nhập 30.168 37.800 7.632 25,30 Tổng chỉ phí 25.379 32.600 7.221 28,45 Lợi nhuận 4.789 5.200 0.411 8,58

( Nguôn: Phòng tín dụng NHNo@&PTNT huyện Tân Hiệp)

s* Về tổng thu nhập: theo dõi 2 bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy

nguồn thu của Ngân hàng biến động không ngừng, đặt biệt trong năm 2008 thu nhập tăng mạnh với số tiền 33.168 triệu đồng so với năm 2007 tương ứng với tốc độ tăng 67,98% Để đạt được mức gia tăng này là do trong năm 2008 Ngân hàng đã áp đụng một số chính sách như: đa dạng hóa các hình thức huy động với nhiều kỳ hạn và mức lãi suất thích hợp, tận dụng các nguồn tồn đọng từ các năm trước, đào tạo nâng

cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cắn bộ tín dụng, tô chức thực hiện

tốt các qui chế, thể lệ tín dụng, trong công tác đầu tư tín dụng đã chú trọng đến chất

lượng tín dụng và hiệu quả vốn tín dụng, nâng cao chất lượng thông tin khách hàng và dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh

Tuy nhiên trong năm 2009 thì thu nhập lại giảm đáng kể với số tiền là 17.330 triệu đồng (tương đương với 21,15%) so với cùng kỳ năm 2008 Nguyên nhân là trong năm 2009 tình hình lạm phát còn diễn biến phức tạp, giá cả thị trường biến động liên tục, giá xăng đầu gia tăng, dịch bệnh liên tiếp xảy ra làm cho sản xuất và đời sông của người dân trong huyện gặp nhiều khó khăn Ngân hàng phải điều chỉnh tăng lãi suất cho vay làm cho dư nợ giám dẫn đến doanh thu cũng giảm theo Sang đến 6 tháng đầu năm 2010 thì doanh thu có xu hướng tăng trở lại cụ thể tăng 7.632 triệu đồng (tương đương 25,3%) so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2009 tuy nhiên thì mức tăng này vẫn còn thấp Vì trong 6 tháng này tình hình kinh tế trong huyện đã

dan ốn định trở lại, hoạt động của Ngân hàng cũng được thuận lợi hơn nên doanh

thu có chiều hướng tăng lên

Trang 34

Về tổng chỉ phí: bên cạnh các nguồn thu từ hoạt động tín dụng mang lại thì Ngân hàng phải chỉ trả các khoản chỉ phí liên quan là điều tất yếu Ngân hàng phải chi tra lãi cho ngân hàng cấp trên, trả lãi tiền gửi, chỉ trả lương cho nhân viên và các khoản chi khác, Do có rất nhiều khoản chi nên chỉ phí của Ngân hàng cũng lần lượt biến động theo các năm Cụ thể năm 2008 chỉ phí tăng 36.650 triệu đồng tương ứng với 109,82% so với năm 2007 Nguyên nhân dẫn đến việc chỉ phí trong năm 2008 tăng mạnh là do Ngân hàng trang bị thêm nhiều phương tiện, thiết bị máy móc đáp ứng

cho nhu cầu hoạt động của Ngân hàng để thực hiện chương trình mới [PCAS ( hệ thống thanh toán nội bộ và giao dịch khách hàng), Bên cạnh đó năm 2008 lam phat cao, Ngân hàng phải thực hiện theo chính sách thắt chặt tiền tệ do chính phủ chỉ đạo

làm cho lãi suất huy động vốn cũng tăng lên mạnh mẽ

Đến năm 2009 thì chi phí có giảm hon so với năm 2008 với số tiền 12,669 triệu

đồng ( tương đương với 18,09%), Trong năm này chi phí của Ngân hàng có giảm hơn so với năm 2008 nhưng do mở thêm phòng giao dịch Kinh B chỉ phí trong năm 2009 vẫn còn cao Sang 6 tháng đầu năm 2010 thì mức chỉ phí tăng trở lại với số

tiền 7.221 triệu đông (28,45%) so với 6 tháng đầu năm 2009 Do trong thời gian này

Trang 35

“> Vê lợi nhuận: nhìn vào đồ thị trên ta thấy lợi nhuận của Ngân hàng giảm liên

tục từ năm 2007- 2009 và có xu hướng tăng trong 6 tháng đầu năm 2010 Cu thé

năm 2008 lợi nhuận giảm 3.482 triệu đồng tương ứng với 22,59% so với cùng kỳ năm 2007 Nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2008 giảm là do Ngân hàng thực hiện theo văn bản số 1450/NHNo-VN của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam

tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hạn chế tín dụng trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản

và chứng khoán, tăng lãi suất huy động để thu hút vốn trong dân cư thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, đồng thời trong năm này chỉ phí gia tăng mạnh như đã trình bài ở trên, việc chi nhiều hơn thu làm cho lợi nhuận trong năm 2008 giảm

Đến năm 2009 lợi nhuận của Ngân hàng tiếp tục giám với số tiền 4.661 triệu đồng ứng với 39,36% Nguyên nhân trong năm này lạm phát còn cao, dịch bệnh xảy ra thường xuyên làm cho việc sản xuất của người dân trong huyện khó khăn làm anh hưởng đến quá trình hoạt động của Ngân hàng Sang 6 tháng đầu năm 2010 thì lợi nhuận của Ngân hàng tăng với số tiền 0.411 triệu đồng tương ứng với 8,58%, tuy mức tăng này không cao nhưng cho thấy được sự nỗ lực của ban lãnh đạo cũng như CBNV trong Ngân hàng đã cố gắng để gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng Trong những năm tới thì Ngân hàng cần cô gắng hơn nữa để phát huy những mặt mạnh của mình đồng thời khắc phục những khó khăn và hạn chế

Trang 36

CHƯƠNG 4

PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG TAI NHNo&PTNT HUYEN TAN HIEP, KIEN GIANG

4.1 PHAN TICH TINH HINH NGUON VON VA HUY DONG VON

4.1.1 Tình hình nguồn vốn

Đề đáp ứng nhu cầu vốn cho sự phát triển chung của nền kinh tế thì việc tạo lập vốn cho Ngân hàng là vẫn để quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại Vốn không những giúp cho Ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh, mà còn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của nền kinh nói chung Nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng tăng trưởng vừa tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư tín dụng vừa đáp ứng nhu cầu vay vốn của các thành

phân kinh tế và dân cư

Nắm được tầm quan trọng của vốn đến hoạt động kinh doanh, Ngân hàng luôn xem vốn là mối quan tâm hàng đầu trong suốt quá trình hoạt động Nguôn vốn của Ngân hàng chủ yếu là: Vốn huy động, vốn điều chuyên từ ngân hàng cấp trên Mỗi loại nguồn vốn đều có chi phí sử dụng vốn khác nhau, do đó trong cơ cấu vốn thì tỷ trọng mỗi nguồn vốn ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau đều mang lại hiệu quá kinh doanh khác nhau

Trang 37

BANG 3: CƠ CẤU NGUON VON CUA NGAN HANG 2007- 2009 Pyt: Triéu déng Nam Chénh léch ¬ 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Ty Ty Ty Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền % Số tiền % „ (%) (%) (%) Von huy động 70.576; 18 113.423] 26 166.698 | 29 42.847] 6071| 44.372 36,27 Vôn vay NHCT 319.872| §2 325.994| 74 406.457| 71 7.898 247| — 80.463 24,68 Tông nguon von 390.448 | 100 439.417! 100 573.155| 100 48.969 12,54| 133.738 30,44

(Nguon: phong tin dung NHNo&PTNT huyén Tan Hiép)

Trang 38

Nhìn vào bảng 3 và 4 ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 tăng dần và ổn định đặt biệt trong 6 tháng đầu năm 2010 Cụ thể năm 2008 tổng nguồn vốn tăng 48.969 triệu đồng tương đương với 12,54% so với cùng kỳ năm 2007 Năm 2009 tổng nguồn vốn của Ngân hàng là 573.155 triệu đồng tăng 133.738 triệu đồng so với năm 2008 và đến 6 tháng đầu năm 2010 thì tổng nguồn vốn đạt 580.726 triệu đồng tăng 117.561 triệu đồng tương ứng với 25,38% so với 6 tháng đầu năm 2009

Trong cơ cầu nguồn vốn của Ngân hàng thì vốn điều chuyền từ cấp trên là chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên thì giai đoạn 2007-2009 tỷ trọng nguồn vốn này có sự giảm dần, cụ thể năm 2007 vốn vay từ cấp trên là 319.872 triệu đồng chiếm tỷ lệ 82%

trong tổng nguồn vốn hoạt động Đến năm 2009 thì vốn vay cấp trên là 406.457

triệu đồng chiếm tỷ trọng 71% trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng Trái ngược với

xu hướng giảm tỷ trọng nguồn vốn điều chuyển từ cấp trên thì nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được trong giai đoạn 2007 — 2009 lại có xu hướng tăng dần Năm 2007 nguồn vốn huy động của Ngân hàng chỉ chiếm 18% trong tổng nguồn vốn

nhưng đến năm 2009 thì vốn huy động tăng lên đáng kế đạt 29% trong tổng vốn của Ngân hàng

Đến 6 tháng đầu năm 2010 vốn huy động vẫn tiếp tục gia tăng tỷ trọng trong

tổng nguồn vốn so với 6 tháng đầu năm 2009 Cụ thể trong 6 tháng đầu năm 2009 vốn huy động của Ngân hàng chiếm 26% trong tổng nguồn vốn thì đến 6 tháng đầu năm 2010 tỷ trọng nguồn vốn này chiếm 27% trong tổng nguồn vốn

Trang 39

2009 2008 Năm 2007 29% 18% 26% =— Comal 74 eae 82% 74% 6 tháng đầu năm 2008 6 tháng đầu năm 2010 b Vốn huy động Vốn điều chuyển | Hình 5: Tỷ trọng nguồn vốn của HNNo&PTNT huyện Tân Hiệp từ năm 2007 — 6 tháng đầu năm 2010

Nhìn chung từ năm 2007 đến 6 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn hoạt động của

Ngân hàng tăng dần, năm sau cao hơn năm trước, nguồn vốn huy động tại địa phương tăng, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng có những chuyền biến để phù hợp với tình hình thực tế của xã hội và nhu cầu về vốn trên địa bàn Tuy nhiên thì nguồn vốn từ cấp trên dẫn chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng, do

đó mà trong thời gian tới Ngân hàng cần có những biện pháp để gia tăng nguồn vốn huy động từ địa phương

4.1.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng từ 2007- 6 tháng đầu năm 2010 Trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng Nguồn vốn này càng lớn thể hiện khá năng chủ động của Ngân hàng càng cao, hạn chế điều hòa vốn từ cấp trên, hiệu quả kinh doanh được nâng cao Huy động vốn là một trong những hoạt động tín dụng của Ngân hàng nhằm thu hút nguôn tiên nhàn rồi từ dân cư và các tô chức kinh tê khác, rôi dùng nó cho các

Trang 40

đối tượng có nhu cầu về vốn vay lại nhằm mang lại nguồn thu nhập chính yếu cho Ngân hàng

Trong công tác huy động vốn, khách hàng giữ vai trò chủ thể, họ có quyền chủ động lựa chọn nơi gởi tiền ma họ xem là đáng tin tưởng nhất Năm được nhu cầu của khách hàng, NHNo&PTNT chỉ nhánh huyện Tân Hiệp đã không ngừng cũng cố thương hiệu của mình trên thị trường để tạo niềm tin cho khách hàng Bên cạnh đó,

cũng cần có sự thõa mãn về lãi suất tiền gửi và một điều không kém phần quan

trọng là thái độ phục vụ của các giao dịch viên trong Ngân hàng Họ phải có trách nhiệm là làm cho khách hàng được thoải mái, hài lòng khi giao dịch và họ phải làm thế nào để lại một ấn tượng đẹp về Ngân hàng trong lòng khách hàng, có như vậy Ngân hàng mới có thể đạt được kết quả như mình mong muốn

Nhận thức rõ phương châm “đi vay để cho vay” nên những năm qua chỉ nhánh đã không ngừng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phục vụ, cố gắng huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng Chúng ta có thể xem tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua các năm (từ 2007 - 6 tháng đầu năm 2010), thể hiện ở 2 bảng sau đây:

Ngày đăng: 08/04/2014, 08:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w