Luận văn thạc sĩ thành ngữ trong tiểu thuyết “người thợ mộc và tấm ván thiên” của ma văn kháng và “gã tép riu” của nguyễn bắc sơn

101 3 0
Luận văn thạc sĩ thành ngữ trong tiểu thuyết “người thợ mộc và tấm ván thiên” của ma văn kháng và “gã tép riu” của nguyễn bắc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2021 n VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN TẤN Hà Nội, năm 2021 n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết trình nghiên cứu riêng Những nội dung không trùng lặp với kết nghiên cứu người khác Nếu vi phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn n MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm thành ngữ tiếng Việt 1.2 Đặc điểm thành ngữ tiếng Việt 10 1.3 Phân loại thành ngữ tiếng Việt 12 1.4 Giá trị văn hóa dân tộc thành ngữ tiếng Việt 14 1.5 Vài nét nhà văn Ma Văn Kháng nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 17 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” VÀ “GÃ TÉP RIU” 23 2.1 Kết thống kê – phân loại 23 2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 25 2.3 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 36 Chương 3: VAI TRÒ CỦA THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN VÀ GÃ TÉP RIU 46 3.1 Sử dụng thành ngữ để dẫn truyện 46 3.2 Sử dụng thành ngữ để miêu tả cảnh vật 50 3.3 Sử dụng thành ngữ để miêu tả nhân vật 53 3.4 Nét độc đáo cách sử dụng thành ngữ Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn 63 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC n DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng phân loại thành ngữ tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 24 Bảng 2: Bảng so sánh thành ngữ gốc thành ngữ sáng tạo tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Gã Tép riu 65 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Thành ngữ tổ hợp từ cố định hóa lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân, có giá trị lớn ngơn ngữ văn hóa Thành ngữ nhân dân sáng tác, lưu truyền từ đời sang đời khác nên mang đậm tính dân gian tính bình dị đời thường Nó vừa đơn vị ngơn ngữ học vừa chứa đựng yếu tố văn hóa, xã hội, lịch sử, phong tục tập quán… mang dấu ấn riêng dân tộc Và coi gương phản ánh đời sống vật chất, tinh thần xã hội Thành ngữ xuất phát triển với ngôn ngữ, ăn sâu, bám rễ vào khứ qua bao kỉ nên việc tìm hiểu cách thấu đáo đơn vị hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp có ý nghĩa vơ cần thiết thành ngữ ý nghĩa từngnhận quan tâm nồng nhiệt nhà ngôn ngữ học Việt Nam thời gian vừa qua 1.2 Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn hai số nhà văn, tiểu thuyết gia tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn sau 1986 Nhà văn Ma Văn Kháng sở hữu số lượng tác phẩm đồ sộ Ông sáng tác hàng chục tiểu thuyết, hàng trăm truyện ngắn, phần lớn lấy cảm hứng từ sử thi đời tư, đề cập phần nhiều đến sống ngườivùng Tây Bắc Đặc biệt, đề tài xuyên suốt hệ thống sáng tác Ma Văn Kháng khai thác đề tài người trí thức bối cảnh xã hội đương thời với bi kịch nghèo đói, đau khổ, bất trắc, tha hóa đạo đức Bằng mắt tinh nhạy, vốn sống dồi dào, ngòi bút sắc sảo, Ma Văn Kháng đem đến cho độc giả trang văn gói trọn nhiều vấn đề thời nóng hổi đất nước thời kì Đổi mới, giàu giá trị nhân văn Trong đó, hệ thống ngơn ngữ tác giả sử dụng tự nhiên, truyền tải hiệu thông điệp sống n Cùng với tên tuổi nhà văn Ma Văn Kháng, nhà văn Nguyễn Bắc Sơn tên tuổi nổibật giai đoạn nay, khoảng hai thập kỷ gần Ông nhà văn giàu vốn tri thức, có vốn sống, trải nghiệm thực tiễn xã hội phong phú Qua thời gian dài dạy học, làm cơng tác văn hố tham gia qn đội, Nguyễn Bắc Sơn thể lực viết mạnh mẽ với hàng loạt tác phẩm thành công, có giá trị, chủ yếu tiểu thuyết luận đề Ơng người thơng tuệ, có ý chí mạnh mẽ, ln khơng ngừng vươn lên đỉnh cao với tâm đầy cảm, dám sống dám viết lĩnh Trong lịng độc giả, Nguyễn Bắc Sơn hình ảnh nhà văn lữ hành dồn sức bước tiếp hành trình khám phá sáng tạo, hướng tới chân trời nghệ thuật Qua lớp ngôn ngữ truyện kể, tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn mang đậm thở sống đương đại với vấn đề mang tính thời nóng hổi Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn bút sung sức, khẳng định thành công đáng nể trọng Họ phát huy sức mạnh cầm bút văn đàn đương đại Điểm ấn tượng hai nhà văn khai thác vấn đề nóng bỏng nảy sinh lịng xã hội nên hệ thống ngôn ngữ tác giả sử dụng gần gũi, nhuần nhuyễn, tự nhiên, mang đậm thở sống Trong đó, thành ngữ yếu tố ngôn ngữ đem lại sức sống cho tác phẩm, chứa đựng lượng truyền tải lớn với giá trị riêng biệt 1.3 Khảo sát thành ngữ tác phẩm văn học, vốn kiểm chứng hướng đắn giúp người nghiên cứu hiểu rõ hoạt động hành chức thành ngữ Nhận thấy việc nghiên cứu thành ngữ tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn chưa quan tâm nghiên cứu, đặc biệt vớiNgười thợ mộc ván thiên Gã tép riu hai tiểu thuyết ra, chưa có người nghiên cứu nên chúng tơi định lựa chọn hướng đề tài luận văn Cũng cần nói têm, hai n tiểu thuyết dấu mốc quan trọng trình phát triển nghiệp hai tiểu thuyết gia, nên đề tài: “Thành ngữ tiểu thuyếz‘Người thợ mộc ván thiên’ Ma Văn Kháng ‘Gã tép riu’ Nguyễn Bắc Sơn”có ý nghĩa cung cấp phương diện thành cơng mặt ngôn ngữ nghệ thuật hai tiểu thuyết gia Hy vọng việc nghiên cứu để tài đem đến vài chiều cạnh việc sử dụng hiệu thành ngữ tiếng Việt thấy tài nhà văn Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn dòng chảy lịch sử văn học dân tộc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Có thể nói, thời điểm nay, việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt nói chung đạt kết đáng ghi nhận Năm 1921, Phạm Quỳnh công bố nghiên cứu Về tục ngữ ca dao Đây coi công trình nghiên cứu đầu tiên, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Trong đó, ơng quan niệm tất cụm từ cố định tục ngữ Tới năm 1928, Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc xuất Tục ngữ phong dao Ở đó, tác giả khơng phân biệt thành ngữ với tục ngữ, lý ngữ, sấm ngữ, mê ngữ, phương ngôn, đồng dao, ca dao hay phong dao Thế kỉ XX, vào năm 50, 60, việc nghiên cứu thành ngữ trở nên có hệ thống sở khoa học Các nhà Việt ngữ học nghiên cứu thành ngữ nhiều phương diện cấu tạo, từ điển giải thích ý nghĩa, nguồn gốc, nhận diện, phân biệt thành ngữ đối sánh với tục ngữ Có thể điểm mốc quan trọng sau: Năm 1951, cơng trình Việt Nam văn học sử yếu [15] Dương Quảng Hàm xuất Đây cơng trình có giá trị lớn việc tìm nét nhất thành ngữ, giúp người đọc nhận diện đơn vị Có thể xem móng mở đường cho nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu hồn thiện đặc trưng thành ngữ n Năm 1973, Cù Đình Tú cơng bố nghiên cứu Góp ý kiến phân biệt thành ngữ tục ngữ [38] Trong cơng trình này, ông dựa vào chức để làm tiêu chí phân biệt thành ngữ tục ngữ Tác giả viết: “Thành ngữ đơn vị có sẵn, mang chức định danh, nói khác dùng để gọi tên vật, tính chất, hành động ” cịn tục ngữ mang chức thông báo nhận định, kết luận phương diện giới khách quan Mỗi tục ngữ câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn ý tưởng Năm 1976, Nguyễn Lực Lương Văn Đang cho xuất từ điển Thành ngữ tiếng Việt [26] Cuốn sách chưa thể bao quát hết tất thành ngữ tiếng Việt cung cấp cho nhà Việt ngữ học quan tâm đến thành ngữ tài liệu bổ ích có giá trị to lớn Cũng năm 1976, cịn có cơng trình Vấn đề từ tiếng Việt đại [24] tác giả Hồ Lê Trong cơng trình này, ơng gộp chung thành ngữ ngạn ngữ (tục ngữ) làm Theo ông khác hai đơn vị mặt ý nghĩa Cơng trình này, chưa thực thuyết phục nhà nghiên cứu Năm 1978, Đái Xuân Ninh đề cập đến việc phân biệt hai đơn vị thành ngữ tục ngữ, phân loại thành ngữ dựa đặc điểm ngữ pháp vài đặc điểm nội dung, hình thức thành ngữ Nguyễn Văn Tu nghiên cứu từ vốn từ đại mô tả vài đặc điểm thành ngữ Đỗ Hữu Châu nghiên cứu ngữ cố định việc tìm giá trị ngữ nghĩa nó, đồng thời phân loại với từ sẵn có, phân loại thành ngữ có kết cấu câu thành ngữ có kết cấu cụm từ Kế tiếp, từ năm 1989 đến năm 1998, tác giả Nguyễn Lân xuất Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam [27] nhóm tác giả Nguyễn Như Ý, Hồng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành xuất riêng Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, tác giả Hoàng Văn Hành chủ biên Kể chuyện thành ngữ tục ngữ [15] Hoàng Văn Hành giải thích nguồn gốc hình thành nhiều thành ngữ, tục n ngữ xem khó hiểu, khó dùng, gắn liền với điển tích, điển cố, phong tục, tập quán Từ năm 2000 trở lại đây, hàng loạt sách xuất nhằm phục vụ nghiên cứu giảng dạy như: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam [11] Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Từ điển thành ngữ tiếng Việt Bích Hằng nhóm biên soạn Các từ điển trọng phần giải nghĩa với ví dụ dễ hiểu, tiện dụng việc tra cứu Các cơng trình sau sâu vào nghiên cứu nhằm mục đích tìm khác biệt thành ngữ tục ngữ với đơn vị khác có liên quan Để tạo nên tiếng nói chung nay, thành ngữ tiếp cận theo hướng nghiên cứu khía cạnh khác Trong đó, nghiên cứu nghệ thuật sử dụng thành ngữ nhà văn, nhà thơ tác phẩm văn học hướng Bởi vậy, thực tiễn có hàng loạt luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học nhiều báo cáo khoa học, nhiều viết nghiên cứu tìm hiểu vấn đề sử dụng thành ngữ tiếng Việt sáng tác bút có tên tuổi lớn nhưHồ Chí Minh, Nam Cao, Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng, Tơ Hồi, Bùi Hiển, Hồ Anh Thái Tuy nhiên, nhận thấy việc nghiên cứu thành ngữ sáng tác tiểu thuyết Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn đề tài mẻ, hấp dẫn ý nghĩa, định lựa chọn đề tài: “Thành ngữ tiểu thuyết ‘Người thợ mộc ván thiên’ Ma Văn Kháng ‘Gã tép riu’ Nguyễn Bắc Sơn” Với đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm nét đặc sắc, phong phú, linh hoạt việc vận dụng thành ngữ tiểu thuyết hai nhà văn Ma Văn Kháng Nguyễn Bắc Sơn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thành ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng “Gã Tép riu” Nguyễn Bắc Sơn, đề n chuyển văn đến cho anh xem xét Hợp thời thay đọc, đi, nghĩ, viết cẩm nang nghề báo anh anh có triển khai sở trưởng sở đoản Thừa hành chức phận cách mẫn cán, Tùng cơ, kỹ càng, tỉ mẩn xác đến câu chữ văn gửi tiếp nhận Và với cơng việc nhàn nhã này, anh sống ung dung vai anh tiểu công chức cạo giấy, “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” Đến quan, chân đút gầm bàn, gậm nhấm chữ nghĩa, hoàn thành văn cách chu có nghĩa hồn thành cơng việc phụ trách quản lý hoạt động báo chí xuất Thế Tùng không Anh sống kỹ lưỡng với chữ nghĩa, ăn ngủ với chữ nghĩa, gã nhận thiên hạ dùng chữ sai nhiều Hợp Chúng quốc lại nói Hợp Chủng quốc Thu hồi Tịch thu hai từ có nội hàm khác mà khơng hiểu Khơng phân biệt tình dục với tính dục thú tính Lẽ gọi Cuộc vận động người ta lại đặt gọi Quy ước nhiều chuyện khác Mà chữ nghĩa đâu có phải hình thức đơn Nó vỏ vật chất ý niệm Dùng sai chứng tỏ học vấn cỏi, tư nông cạn sơ sài lỗ mỗ Và nguy hiểm nữa, “cái xảy nảy ung”, lãnh đạo đạo dùng sai chữ công văn thị có nghĩa lãnh đạo đạo cơng việc sai lầm nốt Cái cần đến đến Tép riu Tùng vốn kẻ “khơng có chí làm quan, khơng có gan làm giàu”, khơng q ham sắc dục, thâm tâm gã có thích thú đặc biệt: Hễ việc cho là hữu ích làm được, khơng phải cho mà cho xã hội Gã coi kết cơng việc giá trị đích thực thân mình, phẩm giá Và có lần gã tự nhủ, gã tốt đời, tốt với định tính bàn cờ phép tiến, khơng chịu lui bước, không sợ lực cường quyền “đè đầu cưỡi cổ” Pl.5 n Bằng việc nhìn bề ngồi cãi cọ biện bẻ chữ nghĩa, bị coi kẻ phá thối chun bới lơng tìm vết, mà thực chất chống lại lối tư duy ý chí, lực vơ hình, đấu tranh với để vượt qua nỗi sợ hãi “đơn thương độc mã”, có lúc rơi vào “nước sơi lửa bỏng”, cuối gã dành thắng lợi mỹ mãn Như nhờ lý mà ngăn cản việc thu hồi Parabol vô lý lãnh đạo câu chữ văn bản, y xử lý êm vụ xin họp báo có ý đồ không lành mạnh Hoặc lý lẽ kẻ có nghiên cứu học thuật kĩ cứu nguy sách khỏi bị thu hồi định độc đoán vị “tai to mặt lớn” quen thói “cả vú lấp miệng em” Về chuyện chữ nghĩa lợi hại, gã tự coi nhãi nhép Trần Xn Tùng Tùng kẻ có trí tuệ độc lập, có cá tính, chịu vắt óc suy nghĩ, nghĩ nghĩ đến kỳ lý Cũng có nghĩa: cơng việc gã ngồi bàn giấy, ngồi bàn giấy mà gã nhìn “bốn phương tám hướng”, trơng thấy việc tồn cầu Khơng cịn loại tép tơm, đòng đong, cân cấn sống nơi “ao tù nước đọng”, Tùng tơm hùm, cá kình quẫy động, gây sóng gió vùng thủy sinh anh sống Tùng kẻ sống có trách nhiệm, có lĩnh Tùng anh tiểu trí thức có nhân cách, có lý tưởng, sãn sàng “mó dái ngựa” mà khơng sợ hãi việc “ra đụng vào chạm” Thế cịn Diệu Thủy, vợ Tùng Cơ khởi nghiệp bí thư đồn phường, trở thành bí thư quận đồn, loại cán phong trào, từ từ quan lộ lên làm Vụ phó vụ Pháp chế, Vụ trưởng vụ Tổ chức kết thúc tiểu thuyết nhảy tót lên ghế Thứ trưởng “lên xe xuống ngựa” oai phong Việc gợi ý nhân vật lãnh đạo cao cấp chủ trương bồi dưỡng phụ nữ may mắn mà Diệu Thủy hưởng lộc trời cho chẳng qua kẻ thụ động, chẳng có lỗi lầm bước tiến Pl.6 n thân sau Thủy khó biện hộ “danh ngơn thuận’ Tài đức Thủy khơng có mà thèm muốn quyền lực lại ngùn ngụt hố lửa, từ lúc ngồi vào ghế bà vụ phó, thi cao học, cô ta dở ngón nghề mua chuộc đàn ơng nhan sắc (Thủy biết sức mạnh Mỡ bụng hút, eo eo Số đo vòng ba chuẩn Chiều cao mét sáu, thêm đôi dầy bảy phân qua nước da thơi - tr.42) Đàn ông hư hỏng thành đạt Đàn bà thành đạt hư hỏng Có câu thành ngữ Đã có khởi đầu “ngựa quen đường cũ”, người đàn bà leo dần lên chức vụ cao lúc với sử dụng triệt để đến trơ trẽn thói đĩ bợm (Lén lút Vụng trộm Ăn cắp Ăn cướp Được tất Miễn thỏa mãn, Một lần, hai lần nhiều lần tốt Đấy trao đổi sòng phẳng - tr.286) Cơ ta nhắc người tình ngài trưởng hẹn để làm tình câu: Lời hứa đảng viên nhé! (tr.279) suy đồi ê ẩm lên tới đỉnh điểm, bà thứ trưởng nguyên hình dâm phụ “trốn chúa lộn chồng”, điếm có cấp lọc lõi tình trường Một người có nhân cách Tùng khó hịa hợp với người đàn bà vậy, hồ, họ đối đầu với việc công Và pha chạm bất đồng ý kiến chủ trương quan niệm công việc thường xuyên Mầm mống tan vỡ, xét theo cảm nhận phía Diệu Thủy, cịn tính cách Tùng gây phương hại đến bước tiến thân cô ta Đỉnh điểm báo Tùng tờ Tạp chí nhằm phê phán sai sót Bộ, với kết từ không thèm nhìn mặt anh (tr.194) Khơng cịn chuyện “cả thèm chóng chán”, “ơng ăn chả bà ăn nem” Xung đột gia đình Tùng Thủy xung đột nhân cách Nói cách khách quan, khơng thiên vị bên hai bên, “tại anh ả, đơi bên” Pl.7 n Anh mực dám xả thân “vuốt mặt chẳng nể mũi” lợi ích cộng đồng (Tơi hiên ngang Hội đồng kỷ luật theo tinh thần Hoàng Văn Thụtr.369) Chị thèm khát thỏa mãn dục vọng cá nhân Và từ “đồng sàng dị mộng” đến ly thân tòa ly dị, chuyện đổ vỡ chờ ngẫu Dự xuất hiện, tham gia vào câu chuyện Tùng bắt đầu làm quen với Dự Dự vốn xuất thân nhà lành, học sinh giỏi văn Do sa ngã mà trở thành ca ve, gái gọi Tùng, kẻ sống sâu, sống kỹ đời nay, nhìn chất thiện lương cô Tùng đến với Dự điều dễ hiểu Dự người lấp khoảng trống sống Tùng mà hội để kéo câu chuyện đời thường Một dịp để Diệu Thủy thể sâu thêm tính cách mình, tức độc ác “khơng ăn đạp đổ” đồng thời dịp để thử thách Tùng Cuộc đời Tùng khơng cịn “xi chèo mát mái” kể từ anh đèo bịng thêm Dự Dẫu Dự thành kiến xã hội thành phần bất hảo Dính líu với ca ve- gái gọi này, Tùng gặp khơng phiền phức Thủy gây khó dễ cho cơng việc Tùng Chị ta đến gặp Dự, sau hồi dằng co liệt, Dự đứa với Tùng Con đường hoàn lương Dự vô gian nan Tùng người giúp đỡ để Dự vượt qua trở thành cô giáo mầm non, nhận giải thưởng văn học, mà sau Thủy người lên trao giải Cuộc sống không dễ thở với Dự, cô bị kẻ năm xưa ăn quỵt tiền chơi, lại tiếp tục lập mưu hãm hại cách tung tin hạ uy tín khiến Dự bị việc trường mầm non tư thục Cuộc sống vợ chồng Tùng Dự gặp nhiều khó khăn họ nỗ lực để vượt qua có đứa với hạnh phúc Pl.8 n PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ THÀNH NGỮ VÀ CÁC BIẾN THỂ CỦA THÀNH NGỮ TRONG HAI BỘ TIỂU THUYẾT  Tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thành ngữ đen vận túng thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ thao thao bất tuyệt cơm chẳng lành canh chẳng lạ nước lạ nhắm mắt đưa chân ăn nên làm bạch diện thư sinh mạt cưa mướp đắng người bào hao làm vai u thịt bắp ăn bốc ngồi xổm ăn bốc đái đứng dài lưng tốn vải dài lưng tốn vải dài lưng tốn vải chó đen giữ mực mẹ trịn vng mn hồng ngàn tía kẻ tung người hứng lên thác xuống ghềnh vô thưởng vô phạt thừa gió bẻ măng mũi giầy (Pháp) đỏ mặt tía tai thân lừa ưa nặng thẳng mực tàu dù có đau lịng gỗ nói có sách mách có chứng trứng khôn vịt tháo cũi sổ lồng đến nơi đến chốn nâng nâng trứng, hứng hứng hoa Pl.9 n Trang 11 12 14 16 17 17 18 19 21 21 23 23 27 25 60 95 33 39 40 42 47 55 55 55 58 61 70 73 75 82 85 88 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 có trước có sau dọc ngang trời đất tôm lộn cứt lên đầu người nhanh người (Anh) tất đơn giản, không to tát (Anh) chết đu đu (Anh) chở củi rừng (to carry coal to newcastle) (Anh) chở củi rừng khổ tận cam lai nhả ngọc phun châu dồn đến chân tường bạch diện thư sinh ăn lơng lỗ có khơng hai đánh trống lảng quen bén tiếng đường kim mũi trời thảm đất sầu đổi trắng thay đen kẻ đón ngườiđưa da mồi tóc xanh vơ thủy vơ chung thiên niên vạn đại trái tai gai mắt ăn lông lỗ lên xe xuống ngựa ngon vật lạ nhắm mắt bước qua nửa lạc nửa mỡ già dái non hột vơ đũa nắm nuôi ong tay áo, ni cáo nhà sơi gan tím ruột lằng nhằng cưa rơm mắt thấy tai nghe đè đầu cưỡi cổ ăn ngồi chốc thiên bạch nhật tay nhúng chàm biết ma ăn cỗ Pl.10 n 90 97 100 105 106 106 108 108 115 126 134 135 137 139 141 143 145 145 147 146 148 150 157 161 164 164 164 164 164 171 172 174 174 176 179 185 185 187 188 188 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 tay làm hàm nhai mèo lại hồn mèo mèo lại hồn mèo làm mưa làm gió vơ thủy vơ chung đói đầu gối phải bị suy ngẫm lại có người có ta ác giả ác báo đồng đồng vào tiếng lành đồn xa tai vách mạch rừng vượt núi trèo non anh em không sợ nhiều, hận thù sợ người (Giáy) cóđi có lại dĩ độc trị độc chúng đồng từ gan sành sỏi ngậm máu phun người tình lý gian lên voi xuống chó vào tù tội năm lừa bảy lọc ăn miếng trả miếng Pl.11 n 194 195 195 195 203 204 212 212 212 215 217 237 248 267 272 285 292 294 296 298 299 299 299 303  Tiểu thuyết Gã tép riu TT Thành ngữ Trang 97 thắt lưng buộc bụng 20 98 đủngđỉnh chĩnh trơi sơng 22 99 chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng 28 100 suy bụng ta bụng người 30 101 mâm cao cỗ đầy 35 102 tai qua nạn khỏi 36 103 đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại 36 104 nước sôi lửa bỏng 38 105 kiến miệng chén 39 106 bé xé to 44 107 đối già đối giảm 44 108 có thờ có thiêng, có kiêng có lành 47 109 chân ướt, chân 48 110 múa rìu qua mắt thợ 50 111 bới bèo bọ 50 112 mó dái ngựa 54 113 lấy thịt đè người 55 114 cháy thành vạ lây 55 115 binh hùng tướng mạnh 57 116 giơ cao đánh khẽ 57 117 đầu chày đít thớt 60 118 năm bè bảy mối 61 119 năm cha ba mẹ 61 120 mồ yên mả đẹp 62 121 vào sống chết 62 Pl.12 n 122 độc vô nhị 63 123 giai khôn nước đái, gái khôn nước mắt 68 124 vuốt mặt chẳng nể mũi 68 125 bầu đàn thê tử 78 126 đằng chân lân đằng đầu 82 127 gần chùa gọi bụt anh 82 128 thiên bạch nhật 84 129 quyền cao chức trọng 86 130 dốt đặc cán mai biết rỗng cán cuốc 87 131 lộc bất tận hưởng 88 132 nhặt chặt bị 88 133 tích tiểu thành đại 88 134 có thờ có thiêng, có kiêng có lành 91 135 có bệnh vái tứ phương 91 136 ghét trời trao 94 137 mặt nặng mày nhẹ 126 138 tác tác quái 130 139 thập tử sinh 131 140 bầm gan tím ruột 143 141 buổi đực buổi 143 142 nửa nạc nửa mỡ 159 143 biết ma ăn cỗ 161 144 gậy ông đập lưng ông 177 145 lời ong tiếng ve 180 146 cãi chày, thua cãi cố 181 147 trứng khơn vịt 182 148 có chí làm quan, có gan làm giàu 183 Pl.13 n 149 bn có bạn, bán có phường 182 150 trốn chúa lộn chồng 185 151 gái đĩ già mồm 185 152 khua môi múa mép 185 153 thuận mua vừa bán 190 154 ăn tươi nuốt sống 190 155 rễ nhiều cành 193 156 voi đòi tiên 196 157 giấy trắng mực đen 201 158 anh anh mang, nàng nàng xách 216 159 cưa đứt đục suốt 217 160 danh ngơn thuận 217 161 ngựa quen đường cũ 220 162 mỡ để miệng mèo 221 163 thua keo này, bày keo khác 221 164 bán tín bán nghi 230 165 ngang sổ 231 166 thượng cẳng tay, hạ cẳng chân 232 167 ngược xuôi 245 168 bạch diện thư sinh 245 169 nước sôi lửa bỏng 246 170 tiểu tốt vô danh 258 171 đến nơi đến chốn 258 172 tả xung hữu đột 258 173 có chí làm quan có gan làm giàu 259 174 thân tàn ma dại 260 175 cưa đứtđục suốt 261 Pl.14 n 176 quyền cao chức trọng 261 177 áoấm cơm no 261 178 thuận buồm xuôi gió 269 179 khua mơi múa mép 269 180 già trái non hột 270 181 ao tù nước đọng 262 182 lưu danh thiên cổ 273 183 gái đĩ già mồm 276 184 thiên bạch nhật 281 185 đơn thương độc mã 282 186 gió chiều che chiều 282 187 biết mèo cắn mèo 290 188 diều tha ma bắt 290 189 nhìn nửa mắt 291 190 ăn tươi nuốt sống 292 191 gái đĩ già mồm 293 192 bán trôn nuôi miệng 294 193 gái đĩ già mồm 294 194 không ăn đạp đổ 294 195 cơm thừa canh cặn 294 196 khua môi múa mép 295 197 đĩ thập thành 295 198 ba máu sáu 296 199 chuốc vạ vào thân 296 200 danh ngơn thuận 300 201 tai qua nạn khỏi 300 202 mồ yên mả đẹp 301 Pl.15 n 203 đĩ thập thành 304 204 giữ mồm giữ miệng 311 205 danh ngơn thuận 318 206 ấm ngồi êm 322 207 có đầu có 328 208 vợ 333 209 ấm êm 345 210 lên xe xuống ngựa 346 211 thất lỡ vận 346 212 nhiều no ítđủ 346 213 năm mười họa 346 214 thiên bạch nhật 352 215 danh ngơn thuận 352 216 ăn sung mặc sướng 353 217 ngậm bồ làm 353 218 chôn cắt rốn 353 219 đứt gánh đường 354 220 đầu bạc long 354 221 ngày lành tháng tốt 354 222 360 223 mồ yên mả đẹp 361 224 cà kê 361 225 dây cà dây muống 362 226 dây cà dây muống 362 227 quyền cao chức trọng 362 228 đất có lề quê có thói 362 229 khua mơi múa mép 363 Pl.16 n 230 thâm cố đế 365 231 tiếng lành đồn xa 366 232 lòng vả lòng sung 373 233 vuốt mặt nể mũi 373 234 giơ cao đánh khẽ 374 235 biết người biết 376 236 đe búa 376 237 có chí làm quan có gan làm giàu 377 238 có chí làm quan có gan làm giàu 379 239 vắt chân lên cổ 383 240 hết 393 241 nát gan nát ruột 395 242 tay bắt mặt mừng 406 243 mậtít ruồi nhiều 412 244 tay bắt mặt mừng 414 245 mở cờ bụng 419 246 phồng má trợn mắt 428 247 kiến giả phận 431 248 gà mắc tóc 433 249 quyền cao chức trọng 470 250 nhắm mắt đưa chân 471 251 thiên bạch nhật 471 252 nhắm mắt xuôi tay 471 253 đến nơi đến chốn 474 254 đến nơi đến chốn 478 255 thao thao bất tuyệt 483 256 đanh đá cá cày 485 Pl.17 n 257 đao to búa lớn 487 258 no xôi chán chè 487 259 thề cá trê chui ống 488 260 chìm 490 261 guốc bụng 493 262 guốc bụng 507 263 cò bợ gặp trời mưa 520 264 suy bụng ta bụng người 527 265 mang nặng đẻ đau 527 266 quyền cao chức trọng 528 267 mẹ trịn vng 536 268 cưa đứtđục suốt 540 269 cà kê 545 270 thề sống thề chết 550 271 lạ nước lạ 552 272 đường lối lại 552 273 giơ cao đánh khẽ 553 274 mẹ trịn vng 559 275 vợ dại thơ 560 276 ông chằng bà chuộc 572 277 ông chằng bà chuộc 572 278 đụng vào chạm 573 279 nhắm mắt đưa chân 574 280 nhắm mắt buông xuôi 575 281 nửa nạc nửa mỡ 583 282 lấy thịt đè người 587 283 biết chuyện ma ăn cỗ 588 Pl.18 n 284 nói toạc móng heo 588 285 đồng tâm hiệp lực 590 286 ấm êm 591 287 cưỡi lên đầu lên cổ 592 Pl.19 n ... ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” Ma Văn Kháng “Gã Tép riu” Nguyễn Bắc Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu hai tiểu thuyết Người thợ mộc ván thiên Ma Văn Kháng, ... cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” “Gã tép riu”; Chương 3: Vai trò thành ngữ tiểu thuyết “Người thợ mộc ván thiên” “Gã tép riu” n Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ MỘT SỐ... HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THANH LOAN THÀNH NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI THỢ MỘC VÀ TẤM VÁN THIÊN” CỦA MA VĂN KHÁNG VÀ “GÃ TÉP RIU” CỦA NGUYỄN BẮC SƠN Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 22 90 20

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan