1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân cấp tỉnh qua thực tiễn thành phố hà nội

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THANH TÂM THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XUÂN ĐỨC z HÀ NỘI - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thanh Tâm z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 11 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 11 1.1.2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 15 1.2 Thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 19 1.2.1 Khái niệm thẩm định 19 1.2.2 Chủ thể thẩm định 23 1.2.3 Đối tượng phạm vi thẩm định 24 1.2.4 Nguyên tắc thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật 29 1.2.5 Phương thức thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật 32 1.2.6 Vai trò giá trị pháp lý hoạt động thẩm định 35 1.2.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh 39 Kết luận Chƣơng 42 z Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Kết thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 43 2.1.1 Tiếp nhận, phân loại hồ sơ phân công thẩm định 44 2.1.2 Nghiên cứu dự thảo văn 46 2.1.3 Tổ chức họp thẩm định 47 2.1.4 Ban hành thẩm định 48 2.1.5 Việc tiếp thu, phản hồi ý kiến thẩm định 61 2.2 Những bất cập, tồn hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 62 2.2.1 Việc tiếp nhận, phân công, phân loại hồ sơ thẩm định chưa hợp lý khoa học 63 2.2.2 Quá trình thẩm định chưa ý tới việc đánh giá tác động dự thảo văn 64 2.2.3 Tổ chức phiên họp đơi cịn mang tính hình thức, chưa lơi chuyên gia, nhà khoa học tham gia vào trình thẩm định 65 2.2.4 Về thời gian thẩm định 66 2.2.5 Việc tiếp thu, giải trình, gửi ý kiến phản hồi cho quan thẩm định chưa trọng 66 2.2.6 Về chất lượng văn thẩm định 67 2.2.7 Về quy trình thẩm định 70 2.3 Nguyên nhân bất cập, hạn chế hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 70 z 2.3.1 Hệ thống pháp luật nói chung pháp luật xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND nói riêng cịn nhiều bất cập ảnh hưởng đến hoạt động thẩm định 70 2.3.2 Lực lượng cán làm cơng tác thẩm định cịn hạn chế số lượng chất lượng 77 2.3.3 Sự phối hợp quan thẩm định với quan tổ chức có liên quan hạn chế, chưa đồng kịp thời 79 2.3.4 Các điều kiện sở vật chất kỹ thuật kinh phí bảo đảm cho cơng tác thẩm định chưa đủ đáp ứng cho công tác thực tế 80 Kết luận chƣơng 82 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 84 3.1 Yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 84 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 86 3.2.1 Giải pháp tổ chức thực việc thẩm định 86 3.2.2 Giải pháp tổ chức máy người cho hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh 90 3.2.3 Các giải pháp tăng cường điều kiện đảm bảo cho công tác thẩm định 97 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện chế sách, hệ thống pháp luật hành hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh 101 Kết luận Chƣơng 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 z DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT HĐND: Hội đồng nhân dân QPPL: Quy phạm pháp luật UBND: Ủy ban nhân dân z DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Tổng số văn QPPL HĐND UBND từ năm 2008-2012 43 Bảng 2.2 Tình hình quản lý hồ sơ gửi thẩm định từ năm 2008-2012 45 Bảng 2.3 Tình hình thực thẩm định dự thảo văn QPPL HĐND UBND thành phố Hà Nội từ năm 2008-2012 48 Bảng 2.4 Tỉ lệ văn QPPL HĐND UBND thành phố Hà Nội thẩm định từ năm 2008-2012 49 Bảng 2.5 Số lượng Văn thẩm định kiến nghị điều chỉnh nội dung phòng Văn Pháp quy – Sở Tư Pháp thành phố Hà Nội từ năm 2008-2012 60 Bảng 2.6 Cơ cấu số lượng, trình độ cơng chức phịng Văn pháp quy - Sở Tư pháp thành phố Hà Nội tính đến tháng 12-2013 z 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật từ nhà nước đời pháp luật xuất ln cơng cụ hữu hiệu để nhà nước trì trật tự thống trị quản lý xã hội Để thực tốt vai trò nhà nước đỏi hỏi quốc gia phải có hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời dự báo phát triển mối quan hệ xã hội phát sinh sống tương lai Hoàn thiện hệ thống pháp luật hướng tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân quan điểm, định hướng lớn Đảng nhà nước ta Tại Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 khẳng định: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đổi chế xây dựng thực pháp luật; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật để góp phần quản lý xã hội, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 [15] Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, hoạt động xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật bao gồm z nhiều bước bao gồm: Lập kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật; Soạn thảo văn quy phạm pháp luật; Lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo văn quy phạm pháp luật; Thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật; Thông qua văn quy phạm pháp luật[32] Trong hoạt động kể trên, thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật hoạt động quan trọng, góp phần định đến chất lượng văn quy phạm pháp luật Đối với dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, hoạt động thẩm định tiến hành Sở Tư pháp Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định tồn nội dung hình thức dự thảo văn quy phạm pháp luật trước trình Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thông qua[31] Tuy nhiên, thực tế cho thấy, quy định pháp luật thẩm định cách thức, chất lượng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cịn có nhiều bất cập dẫn đến chất lượng ban hành văn chưa tốt, chưa đảm bảo tính hợp pháp, hợp hiến tính khả thi văn thực tế Riêng thủ đô Hà Nội, với đặc thù vị trí địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội, hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật HĐND UBND thành phố năm qua quyền thành phố quan tâm, trọng, tạo điều kiện chế, người, phương tiện kỹ thuật… nên bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật thành phố tồn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng văn quy phạm pháp luật ban hanh thực tế Trên sở lý luận, xuất phát từ thực tế cán công tác ngành Tư pháp thủ đô, nhận thấy, việc nghiên cứu chuyên sâu nội z phát triển; ưu tiên bố trí ngân sách cho ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước nói chung hoạt động thẩm định văn QPPL HĐND, UBND cấp tỉnh nói riêng Kinh phí đầu tư cho ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước bao gồm kinh phí ngân sách nhà nước nguồn kinh phí huy động khác Tăng cường tìm kiếm, tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ Trung ương, dự án tài trợ nước trao đổi, hợp tác với tỉnh, thành phố nước công nghệ thông tin liên quan đến hoạt động xây dựng, ban hành văn QPPL HĐND, UBND cấp tỉnh 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện chế sách, hệ thống pháp luật hành hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh Trên sở giải pháp trực tiếp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh, Đề tài đưa giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện chế sách, hệ thống pháp luật hành hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh sau: 3.2.4.1 Xác định lại thẩm quyền ban hành văn QPPL quyền địa phương Hiện quan có thẩm quyền tiến hành xây dựng hợp hai luật (Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND năm 2004) Đây việc làm quan trọng cần thiết Trước tiên, để đảm bảo cho công tác xây dựng văn quy phạm nói chung, cơng tác thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh nói riêng, điều xác định rõ thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Theo đó, đề xuất nên quy định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật đến HĐND 101 z UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; cấp huyện, cấp xã cần ban hành Quyết định hành cá biệt văn hành thông thường để thực chức quản lý nhà nước địa phương Cụ thể cấp tỉnh ban hành văn hình thức Nghị Quyết HĐND Quyết định UBND, loại bỏ hình thức Chỉ thị khỏi hình thức văn quy phạm pháp luật UBND Bởi xuất phát từ thực tế công tác kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Sở Tư pháp Hà Nội thời gian qua cho thấy, hầu hết văn địa phương đảm bảo chất lượng ban hành văn chưa nhiều, chủ yếu chép lại văn cấp tỉnh trung ương Còn Chỉ thị UBND xét tính chất văn chủ yếu đơn đốc, nhắc nhở, chấn chỉnh việc thi hành nhiệm vụ đề văn quy phạm pháp luật khác nên hình thức thị thích hợp thẩm quyền ban hành văn Chủ tịch UBND cấp Việc quy định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật cho cấp tỉnh loại bỏ số hình thức văn khơng phù hợp giúp cho cấp tỉnh tập trung người, kinh phí dành cho cơng tác xây dựng thẩm định văn bản, nhằm hạn chế đến mức tối đa việc ban hành văn quy phạm pháp luật không đảm bảo chất lượng cấp tỉnh cấp huyện xã 3.2.4.2 Tăng cường trách nhiệm quan đề xuất chương trình, kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh Đề nghị sửa đổi quy định quan chủ trì xây dựng chương trình ban hành VBQPPL địa phương theo hướng tăng cường vai trò quan tư pháp việc dự kiến chương trình xây dựng QPPL ngành trước gửi dự kiến đến Văn phòng HĐND UBND (hiện nay, theo quy định, quan tư pháp có vai trị phối hợp Văn phòng HĐND UBND việc dự kiến chương trình xây dựng VBQPPL, giai đoạn sau ngành tự đề xuất văn không thông qua Sở Tư pháp điều chỉnh bổ sung kế 102 z hoạch) Điều giúp cho quan tư pháp nắm số lượng, thời gian tiến độ văn ban hành văn từ đầu năm, chủ động cơng tác thẩm định văn quan gửi đến Mặt khác, cần có quy định trách nhiệm biện pháp xử lý quan đề xuất xây dựng văn việc đề xuất xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND UBND trường hợp quan tự ý đưa vào bỏ văn đề xuất ngồi chương trình làm ảnh hưởng đến quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh nói chung cơng tác thẩm định văn quy phạm pháp luật nói riêng 3.2.4.3 Xác định giá trị pháp lý văn thẩm định hoạt động xây dựng ban hành VBQPPL HĐND UBND cấp tỉnh Luật cần phải sửa đổi theo hướng khẳng định vai trò hoạt động thẩm định hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh Ngoài việc xác định thẩm định khâu bắt buộc nay, luật cần quy định cách thức xử lý trường hợp quan soạn thảo khơng xin ý kiến thẩm định có xin ý kiến thẩm định không tiếp thu, giải trình, phản hồi ý kiến quan thẩm định Mặt khác, để tăng cường vai trò việc thẩm định, luật cần quy đinh quan thẩm định có quyền từ chối thẩm định trường hợp hồ sơ không đủ theo quy định không đảm bảo thời gian thẩm định Ngoài ra, để khẳng định vai trị hoạt động thẩm định, luật cần có quy định coi văn thẩm định pháp lý để quan có thẩm quyền ban hành văn kênh tham khảo quan, người có thẩm quyền ban hành văn 3.2.4.4 Khẳng định việc thẩm định tính khả thi Dự thảo VBQPPL bắt buộc 103 z Hiện nay, Luật không bắt buộc quan thẩm định phải có ý kiến thẩm định tính khả thi dự thảo văn Tuy nhiên, nhiên qua thực tiễn xây dựng ban hành văn quy pháp luật cịn diễn tình trạng có nhiều văn ban hành khơng đảm bảo tính khả thi thực tế Do vậy, để ban hành văn quy phạm pháp luật có tính khả thi cao, trách nhiệm quan soạn thảo việc đánh giá tính khả thi, việc quan thẩm định nghiên cứu cho ý kiến tính khả thi dự thảo văn quan trọng Việc thẩm định tính khả thi dự thảo văn giúp cho quan có thẩm quyền trước ban hành văn có thêm kênh thông tin phù hợp dự thảo văn với điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, từ có ảnh hưởng tốt đến niềm tin tổ chức công dân tính nghiêm túc pháp luật Vì vậy, đề nghị Luật phải khẳng định thẩm định tính khả thi dự thảo VBQPPL bắt buộc nội dung dự thảo quan thẩm định phải đồng thời chịu trách nhiệm với quan soạn thảo tính khả thi dự thảo 3.2.4.5 Sửa đổi quy định đối tượng thẩm định Cần làm rõ nội hàm khái niệm “văn quy phạm pháp luật”, để giúp cho quan soạn thảo quan thẩm định xác định rõ đối tượng thẩm định, từ nâng cao chất lượng thẩm định chất lượng ban hành văn địa phương Ngoài ra, theo quy định Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 6/9/2006 phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, văn định phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đơn vị hành địa phương, quy hoạch ngành không coi văn QPPL thuộc phạm vi thẩm định Tuy nhiên, thực tế cho thấy nên đưa văn vào danh mục văn QPPL cần thẩm định Bởi lẽ, vấn đề quan trọng địa phương, làm sở để văn quản lý 104 z điều hành kinh tế - xã hội Khi quy hoạch duyệt, ngành lấy làm sở pháp lý cho việc ban hành văn QPPL Mặt khác, việc phê duyệt quy hoạch có ảnh hưởng nhiều đến đời sống dân sinh xã hội (ví dụ Quy hoạch đất đai) Vì vậy, cần thiết phải đưa văn vào danh mục văn QPPL cần thẩm định; khơng, sai sót có văn gây ảnh hưởng lớn cho văn QPPL ban hành để thực 3.2.4.6 Thay đổi thời gian thẩm định văn quy phạm pháp luật cho phù hợp Luật nên có phân loại thời gian xây dựng văn QPPL để quy định thời gian cho thẩm định phù hợp Mức thời gian quy định hành áp dụng văn QPPL không phức tạp Đối với VBQPPL cần phải tổ chức nhiều phiên họp thẩm định, tăng thời gian thẩm định lên mức tối thiểu 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thẩm định VBQPPL cấp tỉnh Thêm nữa, cần quy định mức thời gian tối thiểu cho hoạt động thẩm định trường hợp VBQPPL ban hành đột xuất ngồi chương trình, kế hoạch Luật phải định rõ thời gian thẩm định tính từ ngày quan tư pháp nhận đủ hồ sơ gửi thẩm định hợp lệ theo quy định 3.2.4.7 Quy định quy trình, hồ sơ thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hiện nay, văn quy phạm pháp luật trung ương, quy trình hồ sơ thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quy định Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên, văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh chưa quy định cụ thể Do vậy, để hoạt động thẩm định dự thảo văn 105 z quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh thực bản, khoa học, cần thiết phải quy định quy trình, hồ sơ hoạt động thực tế từ khâu: Tiếp nhận, phân công, phân loại hồ sơ thẩm định; nghiên cứu, tổ chức họp thẩm định, ban hành văn thẩm định nhằm góp phần nâng cao chất lượng thẩm định nói riêng, từ nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh nói chung 3.2.4.8 Quy định việc lấy ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật cần tuân thủ triệt để Quy định quan chủ trì soạn thảo phải có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức nhân dân tham gia góp ý kiến dự thảo văn bản, đồng thời phải tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn Vấn đề Luật năm 2004 quy định (Điều 4) dừng việc quy định chung chung Do đó, Luật cần phải quy định chế kiểm tra, giám sát chế tài như: Cơ quan thẩm định không tiếp nhận hồ sơ thẩm định khơng có bảng tổng hợp tiếp thu ý kiến đối tượng chịu tác động văn xem vi phạm thủ tục, không công nhận hiệu lực pháp lý văn Ngoài cần quy định việc lấy ý kiến quan tư pháp trình soạn thảo văn bản, điều giúp cho quan Tư pháp nắm nội dung văn từ đầu, thuận lợi cho trình thẩm định sau này, đồng thời tăng cường, khuyến khích việc lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học dự thảo văn 3.2.4.9 Ngoài biện pháp trên, Luật cần quy định cách thức xử lý trường hợp ý kiến quan thẩm định ý kiến sở, ngành khác nhau; quy định cụ thể trách nhiệm cá nhân trường hợp cá nhân trực tiếp tham mưu, ký văn thẩm định không đảm bảo yêu cầu; Mặt khác, cần quy định xây dựng dự thảo văn để thay thế, sửa đổi, bổ sung văn ban hành quan soạn thảo phải tổ chức tổng kết việc thi hành văn 106 z ban hành trước Việc tổng kết thi hành văn phải xem khâu quan trọng quy trình soạn thảo văn bản, tiền đề để hình thành quy định dự thảo văn Từ báo cáo quan, đơn vị có liên quan, quan soạn thảo đánh giá quy định triển khai thực chưa đạt hiệu quả, vướng mắc, khó khăn phát sinh q trình thực hiện, đề xuất, giải pháp, kiến nghị Từ định hướng xây dựng quy định thay thế, sửa đổi, bổ sung nhằm bảo đảm tính hợp pháp, tính khả thi tính hợp lý văn Kết luận Chƣơng Xuất phát từ tồn tại, hạn chế trình thẩm định văn QPPL HĐND, UBND cấp tỉnh qua thực tiễn thành phố Hà Nội, đề tài tập trung vào 04 nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động như: Giải pháp Xây dựng đổi quy trình, phương pháp thẩm định; Giải pháp tổ chức máy người cho hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh; Giải pháp xây dựng mối quan hệ phối hợp chủ thể hoạt động thẩm định; Giải pháp hồn thiện chế sách, hệ thống pháp luật hành hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh Để đạt mục tiêu nâng cao chất lượng thẩm định văn QPPL HĐND, UBND cấp tỉnh việc tiến hành giải pháp cần phải triển khai đồng bộ, kịp thời Đặc biệt giải pháp quan trọng tập trung vào nhân tố người nhân tố tảng, định Có thể khẳng định đầu tư cho người chìa khóa để sử dụng hiệu nguồn lực khác 107 z KẾT LUẬN Pháp luật công cụ hiệu nhà nước nhằm quản lý xã hội Ở địa phương, việc ban hành văn pháp luật kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế địa phương có vai trị quan trọng Vì địa phương có đặc thù riêng nên quan nhà nước trung ương quy định hết chế cho tỉnh, thành phố Do đó, thơng qua văn QPPL địa phương mình, HĐND, UBND đưa sách phát triển phù hợp tạo hội để huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực tốt Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý nhà nước, Đảng nhà nước ta đặt nhiệm vụ hàng đầu phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, có hệ thống văn pháp luật địa phương Do đó, việc nghiên cứu thẩm định dự thảo văn QPPL HĐND, UBND cấp tỉnh nhằm đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thực tế cần thiết, có ảnh hưởng tác động lớn đến chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật nói chung Về lý luận, đề tài đề cập đến vấn đề lý luận hoạt động thẩm định văn khái niệm, đặc điểm, thẩm quyền, vai trò, ý nghĩa, giá trị, yếu tố tác động đến chất lượng thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh Về thực trạng, đề tài phân tích kết tồn hạn chế hoạt động thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh qua thực tiễn thành phố Hà Nội Trên sở thực trạng trên, đề tài rõ nhóm nguyên nhân tồn hạn chế hoạt động thẩm định văn QPPL làm sở đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND 108 z UBND cấp tỉnh Từ thực trạng trên, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định văn QPPL, cụ thể: Giải pháp tổ chức thực việc thẩm định; Giải pháp tổ chức máy người cho hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh; Giải pháp hoàn thiện chế sách, hệ thống pháp luật hành hoạt động thẩm định văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh Những giải pháp cần triển khai đồng góp phần đem lại kết khả quan cho hoạt động thẩm định nói riêng hoạt động xây dựng, ban hành văn QPPL HĐND, UBND cấp tỉnh nói chung Luận văn “Thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân – qua thực tiễn thành phố Hà Nội” đề tài nghiên cứu sở thực tiễn gắn liền với lý luận pháp luật thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật HĐND UBND cấp tỉnh, nên cần nhiều thời gian nguồn lực để làm sáng tỏ vấn đề bất cập thực tiễn Vì vậy, điều kiện thời gian trình độ có hạn nên kết nghiên cứu luận văn hạn chế định Tác giả mong nhận dẫn, góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp./ 109 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nội vụ - Văn phịng Chính phủ (2005), Thơng tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 liên Bộ Nội vụ Văn phịng Chính phủ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2007), Thơng tư liên tịch số 09/2007/TTLTBTC- BTP, ngày 15/11/2007 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật HĐND, UBND, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2011), Thơng tư liên tịch số 122/2011/TTLTBTC- BTP, ngày 17/8 quy định việc lập dự tốn, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác kiểm tra, xử lý, rà sốt hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2012), Thông tư liên tịch số 47/2012/TTLTBTC-BTP ngày 16/3/2012 quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho cơng tác xây dựng hồn thiện văn QPPL HĐND, UBND, Hà Nội Bộ Tư pháp (2002), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ rà soát, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, dự án VIE/98/001, Hà Nội Bộ Tư pháp (2005), Bình luận Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (Dự án VIE 02/015 Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Báo cáo số 836/BC-BTP ngày 31/3 tình hình kiểm tra, xử lý văn quy định xử lý vi phạm hành có dấu hiệu trái pháp luật địa phương ban hành, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Quy hoạch nguồn nhân ngành Tư pháp đến 2020 110 z (dự thảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 20/2010/TT-BTP ngày 30/11 hướng dẫn số điều Nghị định số 40/2010/NĐ-CP kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2011), Sổ tay kỹ thuật soạn thảo, thẩm định, đánh giá tác động văn quy phạm pháp luật, (Dự án VIE 02/015 Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật đến năm 2010), Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 12 Chính phủ (2009), Nghị định số 91/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4 kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 14 Cục Kiểm tra văn quy phạm pháp luật, Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo sơ kết 05 năm thực Nghị định số 135/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật phụ lục kèm theo, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chương trình số 04-CTr/TU ngày 10/5/2006 Thành ủy Hà Nội đẩy mạnh cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu lực quyền cấp giai đoạn 2006- 111 z 2010, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 11-NQ/TW ngày 06/01/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 20 Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo giám sát tình hình xây dựng, ban hành VBQPPL Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội giai đoạn 2005 – 2012, Hà Nội 21 Bùi Thị Đào (2010), Kiểm tra, rà sốt, xử lý, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Đoan (2000), "Bàn thêm cấu quy phạm pháp luật", Luật học, (3) 23 Lê Đỗ (2009), "Hà Nội có "ngăn sông cấm chợ"?", http://www.toquoc.gov.vn, (ngày 6/2) 24 Đinh Văn Mậu, Nguyễn Văn Hậu (2009),“Tính hợp pháp hợp lý Quyết định quản lý hành nhà nước, Học viện Hành 25 Nguyễn Huy Ngọc (2010), “Những vấn đề chất lượng quản trị chất lượng, tiểu luận khoa học”, http://old.voer.edu.vn, ngày 20/8 26 Ngô Linh Ngọc (2013), “Thẩm định thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành”, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 27 Phòng Văn pháp quy (2012), Báo cáo việc chi tiêu tài phòng Văn pháp quy Sở Tư pháp năm 2008- 2012, Hà Nội 28 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật xây dựng 112 z 30 Quốc hội (2003), Luật đất đai 31 Quốc hội (2004), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Hà Nội 32 Quốc hội (2008), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 33 Nguyễn Thế Quyền (2009), Xử lý văn hành nhà nước khiếm khuyết, tr.106, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hữu Quỳnh tập thể tác giả (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 35 Sở Tư pháp thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo công tác xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội năm 2008- 2012, Hà Nội 36 Sở Tư pháp thành phố Hà Nôi (2012), Báo cáo công tác tổ chức – đào tạo Sở Tư pháp năm 2012, Hà Nội 37 Sở Tư pháp thành phố Hà Nôi, đề tài khoa học (2014), “nâng cao chất lượng ban hành văn quy phạm pháp luật HĐND UBND thành phố Hà Nội năm 2014, Hà Nội 38 Thanh tra Chính phủ (2008), Cải cách chế kiểm tra tính hợp pháp văn hành Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lưu Kiếm Thanh (2001), “Hướng dẫn soạn thảo văn lập quy”, NXB Thống kê 40 Lưu Kiếm Thanh (2001) Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý nhà nước, NXB Thống kê 41 Lưu Kiếm Thanh (2005), Kỹ thuật xây dựng ban hành văn bản” NXB Giáo dục 42 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Phạm Hồng Thái (2011), "Văn quy phạm pháp luật pháp luật 113 z văn quy phạm pháp luật", Dân chủ pháp luật, (7) (232), tr 3-9 44 Nguyễn Văn Thâm (2011), Một số vấn đề văn quản lý nhà nước lưu trữ lịch sử quản lý hành chính, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thâm, TS Võ Kim Sơn (2001), Thủ tục hành – lý luận thực tiễn, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 46 Đinh Cơng Tuấn “Hồn thiện pháp luật thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật quan tư pháp địa phương”, Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp 47 Phí Thị Thanh Tuyền (2012)“Nâng cao hiệu hoạt động thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6) Đại học Luật Hà Nội 48 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9 phê duyệt chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 05/2007/QĐ-TTg ngày 10/01/2007 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành Quy chế thẩm định dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 50 Tư vấn ASA (2008), Thủ tục hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Nhà nước pháp luật Việt Nam 20 năm đổi mới, Hội thảo khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Đoàn Thị Tố Uyên Trần Hồng Nhung (2010), “Nhận diện đặc trưng văn quy phạm pháp luật, tiền đề hoạt động thẩm tra, thẩm định, Tài liệu hội thảo khoa học “thẩm định, thẩm tra dự thảo văn quy phạm pháp luật” 114 z 55 Đoàn Thị Tố Uyên (2012), Kiểm tra xử lý văn quy phạm pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 56 Nguyễn Cửu Việt (2007), "Trở lại khái niệm văn quy phạm pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, (5) 57 Như Ý (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Trang Web 59 Website http://caicachhanhchinh.gov.vn 60 Website http://thuvienphapluat.com.vn 61 Website http://hanoi.gov.vn 62 Website http://thudo.gov.vn 115 z ... THẨM ĐỊNH DỰ THẢO VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 43 2.1 Kết thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng. .. NHÂN DÂN CẤP TỈNH QUA THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Kết thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội đơn vị hành cấp tỉnh. .. xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân nói riêng, đặc biệt cơng trình nghiên cứu thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp

Ngày đăng: 20/03/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w