1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định giơ ne vơ

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 65,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4 Tổng quan đề tài 2 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Đóng góp của đề tài 3 7. MỤC LỤCMỤC LỤCiPHẦN I: MỞ ĐẦU11. Lí do chọn đề tài.12. Mục đích nghiên cứu.23. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.24.Tổng quan đề tài25. Phương pháp nghiên cứu36. Đóng góp của đề tài37. Bố cục tiểu luận.3PHẦN II: NỘI DUNG5CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 195451.1.Tình hình chung tại nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương51.2. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (19541960)71.3. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi91.4. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (19611965)101.4.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (91960)101.4.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (19611965)111.5. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược Chiến tranh đặc biệt của Mỹ (19611965):131.5.1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam131.5.2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ14CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM DO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (T91960) ĐỀ RA172.1. Bối cảnh172.2. Nội dung17CHƯƠNG III: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM DO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (T91960) ĐỀ RA.193.1. Vai trò193.2. Ý nghĩa20PHẦN III: KẾT LUẬN22TÀI LIỆU THAM KHẢO23 PHẦN I: MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài.Hội nghị Giơnevơ đã kết thúc cách đây 54 năm cho đến hiện nay, tại Thế kỷ 21, xu hướng toàn cầu hóa đã bao trùm cả thế giới, đòi hỏi các quốc gia phải linh họat trong đường lối chính sách của mình. Đất nước Việt Nam đang trên đà phát triển và hội nhập. Là những người Việt Nam trẻ sống trong một đất nước hòa bình và thống nhất, chúng ta cần phải biết rõ một mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt mới của Việt đó là Hội Nghị Giơnevơ 1954. Đây là lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào bàn đàm phán quốc tế, là một bước tiến quan trọng nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức. Ngày nay, khi nhìn nhận lại Hội nghị Giơnevơ, ta có thể thấy đó là cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao đầy cam go và thử thách , nhưng cũng đầy tính sáng tạo và bền bỉ của Đảng ta đã vận dụng linh hoạt các hình thức đấu tranh trên các mặt trận nhất là đấu tranh trên mặt trận quân sự và ngoại giao . Để chống lại sự can thiệp và xâm lược quân sự của Pháp và Mỹ vào Đông Dương , Đảng ta đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã đồng thời tiến hành ba mặt trận đấu tranh gồm đấu tranh quân sự , đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao . Trong những hình thức đấu tranh đỏ , đấu tranh quân sự vẫn được coi là đóng vai trò quyết định và cuối cùng cách mạng Việt Nam đã giành được thắng lợi hoàn toàn . Dựa trên các nguồn sử liệu được khai thác từ nhiều phía , bài viết muốn phản tích rõ hơn về tình hình VIỆT NAM sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954; nội dung và ý nghĩa đường lối cách mạng VIỆT NAM do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (T91960) đề ra.Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954; nội dung và ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (T91960) đề ra.”2. Mục đích nghiên cứu.Bài luận tập chung nghiên cứu để thể hiện được rõ tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 cũng như tìm hiểu các nội dung và ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III. Từ đó thấy được vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong cách mạng kháng chiến.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu là Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, các nội dung và ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III4.Tổng quan đề tàiTình hình Việt Nam Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương được ký kết đã kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ đối với ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Chúng ta đã thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định về đình chiến, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực. Trong tình hình đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, Đảng và Chính phủ đề ra cho cách mạng mỗi miền những nhiệm vụ chiến lược phù hợp với đặc điểm tình hình và yêu cầu của cách mạng từng miền, nhằm chấm dứt tình trạng đất nước bị chia cắt.Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III diễn ra trong bối cảnh miền Bắc Việt Nam vừa hoàn thành khôi phục kinh tế sau Kháng chiến chống Pháp và Cải cách ruộng đất cùng với Cải tạo công thương nghiệp; trong khi ở miền Nam một phong trào chống chính quyền Ngô Đình Diệm và Mỹ đang diễn ra từ cuối năm 1959 và trở thành Phong trào Đồng khởi từ đầu năm 1960. Đại hội đã thảo luận và đánh giá cách mạng hai miền đang có những bước tiến quan trọng. Từ nhận định đó, Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của từng miền; chỉ rõ vị trí, vai trò của cách mạng từng miền và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.5. Phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận, tiểu luận sử dụng những phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp và đối chiếu.6. Đóng góp của đề tàiĐề tài đóng góp lý thuyết và nội dung về tình hình việt nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, nội dung đường lối cách mạng việt nam do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng (t91960) đề ra và vai trò của đường lối mà Đảng đã đề ra đó7. Bố cục tiểu luận. Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, cũng như các phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm 3 chương như sau: Chương 1: Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Chương 2: Nội dung đường lối cách mạng Việt Nam do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (T91960) đề raChương 3: Vai trò và ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam do đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (T91960) đề ra Do kiến thức và kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế về thời gian nên tiểu luận không tránh khái những khiếm khuyết. Với tinh thần thực sự muốn hiểu biết thêm về đề tài và muốn có nhiều kiến thức thực tế, em rất mong nhận được sự quan tâm, trao đổi và góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để hoàn hiện hơn nữa bài tiểu luận cũng như kiến thức của mình.  PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 19541.1.Tình hình chung tại nước ta sau hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông DươngHiệp định Giơ ne vơ năm 1954 về Đông Dương được kí kết đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia của thực dân Pháp, có sự giúp sức của đế quốc Mĩ. Nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền, lấy vĩ tuyến 17 là ranh giới phân chia tạm thời và có tính chất đơn thuần.Chúng ta đã thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản quy định về đình chiến, tập kết chuyển quân và chuyển giao khu vực. Nhưng phía Pháp chỉ thực hiện khi có những đấu tranh mạnh mẽ và kiên quyết của nhân dân ta.Miền Bắc Ngày 10101954, quân ta tiếp quản Hà Nội. Ngày 111955, Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô. Ngày 16 51955, Pháp rời khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.Miền Nam

MỤC LỤC MỤC LỤC .i PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.Tổng quan đề tài Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .3 Bố cục tiểu luận PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 1.1 Tình hình chung nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương 1.2 Miền Bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960) 1.3 Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ -Diệm, giữ gìn phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng Khởi" 1.4 Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (1961-1965) 10 1.4.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) 10 1.4.2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961-1965) .11 1.5 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ (1961-1965): 13 1.5.1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam 13 1.5.2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ 14 CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM DO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (T9/1960) ĐỀ RA .17 2.1 Bối cảnh 17 2.2 Nội dung 17 CHƯƠNG III: VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM DO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (T9/1960) ĐỀ RA .19 3.1 Vai trò .19 3.2 Ý nghĩa 20 PHẦN III: KẾT LUẬN .22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội nghị Giơnevơ kết thúc cách 54 năm nay, Thế kỷ 21, xu hướng tồn cầu hóa bao trùm giới, đòi hỏi quốc gia phải linh họat đường lối sách Đất nước Việt Nam đà phát triển hội nhập Là người Việt Nam trẻ sống đất nước hịa bình thống nhất, cần phải biết rõ mốc lịch sử quan trọng đánh dấu bước ngoặt Việt Hội Nghị Giơnevơ 1954 Đây lần Việt Nam tham gia vào bàn đàm phán quốc tế, bước tiến quan trọng nhiều hội đầy thách thức Ngày nay, nhìn nhận lại Hội nghị Giơnevơ, ta thấy đấu tranh mặt trận ngoại giao đầy cam go thử thách , đầy tính sáng tạo bền bỉ Đảng ta vận dụng linh hoạt hình thức đấu tranh mặt trận đấu tranh mặt trận quân ngoại giao Để chống lại can thiệp xâm lược quân Pháp Mỹ vào Đông Dương , Đảng ta lãnh đạo cách mạng Việt Nam đồng thời tiến hành ba mặt trận đấu tranh gồm đấu tranh quân , đấu tranh trị đấu tranh ngoại giao Trong hình thức đấu tranh đỏ , đấu tranh quân coi đóng vai trò định cuối cách mạng Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn Dựa nguồn sử liệu khai thác từ nhiều phía , viết muốn phản tích rõ tình hình VIỆT NAM sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954; nội dung ý nghĩa đường lối cách mạng VIỆT NAM đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (T9/1960) đề Chính em chọn đề tài “Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954; nội dung ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (T9/1960) đề ra.” Mục đích nghiên cứu Bài luận tập chung nghiên cứu để thể rõ tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 tìm hiểu nội dung ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Từ thấy vai trị Đảng Cộng Sản Việt Nam cách mạng kháng chiến Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nội dung ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III 4.Tổng quan đề tài Tình hình Việt Nam Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương ký kết kết thúc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Chúng ta thực nghiêm chỉnh điều khoản quy định đình chiến, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực Trong tình hình đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, Đảng Chính phủ đề cho cách mạng miền nhiệm vụ chiến lược phù hợp với đặc điểm tình hình yêu cầu cách mạng miền, nhằm chấm dứt tình trạng đất nước bị chia cắt Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam III diễn bối cảnh miền Bắc Việt Nam vừa hồn thành khơi phục kinh tế sau Kháng chiến chống Pháp Cải cách ruộng đất với Cải tạo công thương nghiệp; miền Nam phong trào chống quyền Ngơ Đình Diệm Mỹ diễn từ cuối năm 1959 trở thành Phong trào Đồng khởi từ đầu năm 1960 Đại hội thảo luận đánh giá cách mạng hai miền có bước tiến quan trọng Từ nhận định đó, Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ miền; rõ vị trí, vai trị cách mạng miền mối quan hệ cách mạng hai miền Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận, tiểu luận sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp đối chiếu Đóng góp đề tài Đề tài đóng góp lý thuyết nội dung tình hình việt nam sau hiệp định Giơnevơ năm 1954, nội dung đường lối cách mạng việt nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III đảng (t9/1960) đề vai trò đường lối mà Đảng đề đó/ Bố cục tiểu luận Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận, phần phụ lục khác, kết cấu đề tài gồm chương sau: Chương 1: Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Chương 2: Nội dung đường lối cách mạng Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (T9/1960) đề Chương 3: Vai trò ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (T9/1960) đề Do kiến thức kinh nghiệm chưa nhiều, lại bị hạn chế thời gian nên tiểu luận không tránh khái khiếm khuyết Với tinh thần thực muốn hiểu biết thêm đề tài muốn có nhiều kiến thức thực tế, em mong nhận quan tâm, trao đổi góp ý thầy giáo bạn để hồn tiểu luận kiến thức   PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 1.1 Tình hình chung nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Đơng Dương kí kết chấm dứt chiến tranh xâm lược nước Việt Nam, Lào, Campuchia thực dân Pháp, có giúp sức đế quốc Mĩ Nước ta tạm thời bị chia cắt làm miền, lấy vĩ tuyến 17 ranh giới phân chia tạm thời có tính chất đơn Chúng ta thực nghiêm chỉnh điều khoản quy định đình chiến, tập kết chuyển quân chuyển giao khu vực Nhưng phía Pháp thực có đấu tranh mạnh mẽ kiên nhân dân ta Miền Bắc - Ngày 10/10/1954, quân ta tiếp quản Hà Nội - Ngày 1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh mắt nhân dân thủ đô - Ngày 16/ 5/1955, Pháp rời khỏi Hải Phịng, miền Bắc hồn tồn giải phóng Miền Nam - Giữa tháng 5/1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam chưa thực hiệp thương tổng tuyển cử thống hai miền Nam – Bắc Việt Nam theo điều khoản hiệp định Giơ ne vơ Pháp trút bỏ trách nhiệm thi hành điều khoản lại Hiệp định cho Mĩ – Diệm, người kế tục chúng miền Nam Ngay sau Hiệp định Giơ ne vơ 1954 kí kết, Mĩ liền thay Pháp, dựng lên quyền Ngơ Đình Diệm miền Nam, thực âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á - Mỹ thay Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm quyền miền Nam, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân Mĩ Đông Dương Đông Nam Á Tháng 9/1954 Mĩ ngang nhiên đặt miền Nam Việt Nam bảo trợ khối SEATO giúp đỡ Diệm thực ý đồ Đưa tay sai lên nắm quyền miền Nam Việt Nam, gạt hết quân Pháp tay sai chúng khỏi miền Nam, Mĩ thực bước đầu ý đồ độc chiếm miền Nam Việt Nam Chính quyền Ngơ Đình DIệm, với giúp đỡ có đạo Mĩ, sức phá hoại Hiệp định Giơ ne vơ Diệm tun bố “khơng có hiệp thương tổng tuyển cử, khơng kí hiệp định Giơ ne vơ, phương diện không bị ràng buộc vào hiệp định đó” Bằng loạt hành động trái với Hiệp định, bày trò “trưng cầu dân ý” để phế truất Bảo Đại suy tôn Ngô Đình Diệm làm tổng thống (10/1955), tổ chức bầu cử riêng rẽ, lập quốc hội lập hiến (5/1956), ban hành hiến pháp gọi “Việt Nam cộng hòa” (10/1956), Diệm trắng trợn từ chối phá hoại việc thống Việt Nam Cùng với giúp đỡ hình thức “viện trợ” qn sự, trị, kinh tế, miền Nam Việt Nam xây dựng thành quân sự, thành sở kinh tế thực dân kiểu Mĩ Tất việc làm Mĩ – Diệm khơng ngồi mục đích tách hẳn phần lãnh thổ Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào để lập quốc gia riêng biệt, chí phần lãnh thổ nowcs Mĩ Tháng 5/1957, Ngơ ĐÌnh Diệm tun bố Oasinhton “Biên giới Hoa Kỳ kéo dài đến vĩ tuyến 17” Với tình hình trên, nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước chưa hoàn thành, nhân dân ta vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế miền Bắc, đưa miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội, vừa phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực hịa bình thống nước nhà Tạm kết: Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc thống thực nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, đấu tranh thống đất nước 1.2 Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960) Sau miền Bắc độc lập, Đảng Nhà nước ta tiến hành cải cách ruộng đất Tính từ bắt đầu đến kết thúc, ta tiến hành đợt cải cách Kết đợt cải cách, ta tịch thu, trưng thu, trưng mua 810.000 ruộng đất, 106.448 trâu bò, 148.565 nhà 1.846.000 nông cụ loại giai cấp địa chủ chiếm giữ chia cho 2.104.138 hộ nơng dân lao động Tuy nhiên q trình cải cách ta phạm phải số sai lầm, khuyết điểm Tháng 9/1956, Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng đề chủ trương sửa chữa sai lầm, khuyết điểm trình thực cải cách Công tác sửa sai củng cố lòng tin nhân dân, cán Đảng, làm ổn định hành trị, giữ vững trật tự, trị an, củng cố khối đoàn kết toàn dân Bên cạnh việc thực nhiệm vụ trên, Đảng nhà nước ta chủ trương tập trung nỗ lực để hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, ổn định bước đầu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho tầng lớp nhân dân: Trong nông nghiệp: nhân dân khôi phục sản xuất vùng đất bỏ hoang, củng cố hệ thống thủy nơng, đê điều, đẩy mạnh sản xuất phân bón, gầy dựng lại số trâu bò bị thiệt hại chiến tranh, cải tiến nông cụ, phương thức canh tác… Đến năm 1956, miền Bắc sản xuất triệu lương thực, nạn đói giáp hạt đẩy lùi Trong cơng nghiệp, ta khơi phục 29 xí nghiệp cũ, xây 55 xí nghiệp mà chủ yếu lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Kết quả: giá trị tổng sản lượng công nghiệp quốc doanh tăng từ 28 tỷ đồng năm 1955 lên 232 tỉ đồng năm 1957 Giao thông vận tải: nhà nước đầu tư lớn cho lĩnh vực giao thông vận tải bưu điện: Năm 1954 dành 54.4% tổng số vốn đầu tư cho xây dựng kiến thiết bản, năm 1956 giảm xuống 28.4%, đến 1957 20.9% Nhờ đầu tư lớn, giao thông vận tải khơi phục nhanh chóng: khơi phục 657km đường sắt, 168 cầu cống năm từ 1955 đến 1957; đường khôi phục 1624 km, sửa chữa lớn 1.660km, làm 600km đường trục … Thương nghiệp: nhà nước đẩy mạnh phát triển mậu dịch quốc doanh hợp tác xã mua bán; ngoại thương nghĩa kể từ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa thành lập đến thời điểm Các ngành văn hóa, giáo dục, y tế phát triển nhanh chóng: từ năm 1955 đến 1957, miền bắc có triệu người nạn mù chữ, số người bổ túc văn hóa cấp cấp tằng nhanh; năm học 1956 - 1957, miền bắc có 606.000 học sinh vỡ lịng 952.000 học sinh phổ thông 3.664 sinh viên Năm 1957, miền Bắc có 55 bệnh viện, 13 viện điều dưỡng, 85 bệnh xá, 19.700 giường bệnh, 362 nhà hộ sinh, 5130 ban phòng bệnh, nhiều bệnh xã hội, truyền nhiễm bị đẩy lùi b Diễn biến “Đồng Khởi”: – Ngày 17-1-1960, lãnh đạo tỉnh ủy Bến Tre, nhân dân xã Định Thụy, Phước Hiệp, Bình Khánh ( Mỏ Cày ) đồng loạt dậy đánh đồn bót, diệt ác ơn , giải tán quyền ngụy Phong trào nhanh chóng lan toàn tỉnh, phá vỡ máy cai trị địch thơn xã Kết hình ảnh cho hinh anh phong trao dong khoi – Tại Bến Tre phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên , Trung Trung Bộ c Kết quả: Phá vỡ máy cai trị hệ thống kìm kẹp địch thơn xã Nam Bộ,Tây Nguyên, Trung Trung Bộ d Ý nghĩa : - Giáng địn nặng vào sách thực dân kiểu Mỹ - Làm lung lay chế độ tay sai Ngơ Đình Diệm - Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng - Từ khí đó, ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân Tộc Giải Phóng Miền Nam Việt Nam đời 1.4 Miền Bắc xây dựng bước đầu sở vật chất, kỹ thuật chủ nghĩa xã hội (1961-1965) 1.4.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) a) Hoàn cảnh lịch sử - Giữa lúc cách mạng hai miền Nam - Bắc có bước tiến quan trọng + Miền Bắc thắng lợi việc cải tạo khôi phục kinh tế + Cách mạng miền Nam nhảy vọt sau Đồng Khởi - Đảng Lao động Việt Nam tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (từ ngày đến 10/9/1960) Hà Nội Đoàn chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) b) Nội dung - Đề nhiệm vụ chiến lược cho cách mạng nước miền: + Miền Bắc: cách mạng xã hội chủ nghĩa có vai trò định + Miền Nam: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có vai trị định trực tiếp + Cách mạng hai miền: có quan hệ mật thiết, gắn bó nhằm hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hịa bình thống nước nhà - Thảo luận Báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng - Thông qua kế họach năm lần thứ (1961 - 1965), bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội miền Bắc - Bầu BCH Trung ương Đảng Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Lê Duẩn làm Tổng Bí Thư c) Ý nghĩa: Là Đại hội xây dựng CNXH miền Bắc, thực hịa bình thống nước nhà (Mùa thu năm 1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Thủ Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đại hội lần đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà”) 1.4.2 Miền Bắc thực kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (19611965) Bước vào thực kế hoạch năm lầm thứ nhất, miền Bắc chuyển sang giai đoạn lấy xây dựng chủ nghĩa xã hội làm trọng tâm a) Nhiệm vụ - Ra sức phát triển công nghiệp nông nghiệp - Tiếp tục cải tạo xã hội chủ nghĩa - Củng cố tăng cường thành phần kinh tế quốc doanh - Cải thiện bước đời sống vật chất văn hóa nhân dân lao động - Củng cố qc phịng, tăng cường trật tự an ninh xã hội b) Nội dung * Công nghiệp: - Được ưu tiên xây dựng, vốn đầu tư chiếm 48%, cơng nghiệp nặng chiếm 80% - Giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng lần so với 1960 - Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 93% tổng giá trị sản lượng công nghiệp miền Bắc, giữ vai trị chủ đạo - Cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ công giải 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân Toàn cảnh khu gang thép Thái Nguyên * Nông nghiệp: - Đại phận nông dân tham gia hợp tác xã nông nghiệp - Các hợp tác xã bậc cao đời, áp dụng khoa học - kỹ thuật - Hệ thống thủy nông phát triển - Nhiều hợp tác xã vượt suất thóc/ha * Thương nghiệp: Thương nghiệp quốc doanh ưu tiên phát triển Góp phần phát triển kinh tế Củng cố quan hệ sản xuất Ổn định cải thiện đời sống nhân dân * Hệ thống giao thông - Đường bộ, đường sắt, đường liên tỉnh, đường sông, đường hàng không củng cố - Việc lại nước giao thông quốc tế thuận lợi * Giáo dục - y tế: - Giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh - Xây dựng 6.000 sở y tế, xóa bỏ nhiều dịch bệnh * Nghĩa vụ hậu phương - Chi viện cho miền Nam vũ khí, đạn dược, thuốc men - Nhiều đơn vị vũ trang, cán quân sự, y tế giáo dục, đội đưa vào nam chiến đấu, phục vụ chiến đấu xây dựng vùng giải phóng * Kế hoạch năm năm thực có kết ngày 7/02/1965, Mỹ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, miền Bắc chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện chiến tranh, hay nói cách khác Miền Bắc làm nhiệm vụ hậu phương cho miền Nam vật chất ( vũ khí, đạn dược, thuốc men …) nhân (các đơn vị vũ trang, cán quân sự, trị, y tế, giáo dục …) 1.5 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ (1961-1965): 1.5.1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ miền Nam a) Bối cảnh lịch sử Cuối 1960, hình thức thống trị quyền tay sai Ngơ Đình Diệm bị thất bại, Mỹ buộc phải chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) b) Âm mưu - Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, tiến hành quân đội Sài gòn, huy hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng nhân dân ta - Âm mưu bản: “Dùng người Việt đánh người Việt” c) Thủ đoạn - Đề kế hoạch Xtalây - Taylo, bình định miền Nam 18 tháng - Tăng viện trợ quân cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ lực lượng quân đội Sài Gòn - Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”, trang bị đại, sử dụng phổ biến chiến thuật “trực thăng vận” “thiết xa vận” (“Ấp chiến lược” Mĩ Ngụy coi “xương sống” “Chiến tranh đặc biệt”) - Thành lập Bộ huy quân Mỹ miền Nam (MACV), trực tiếp đạo quân đội Sài Gòn - Mở nhiều hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam 1.5.2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ a) Hoàn chỉnh tổ chức lãnh đạo - Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời - Tháng 01/1961, Trung ương cục miền Nam thành lập - Ngày 02/1961, lực lượng vũ trang thống thành Quân giải phóng miền Nam - Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Đảng lãnh đạo, nhân dân ta kết hợp đấu tranh trị với đầu tranh vũ trang, dậy tiến công địch ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng đô thị), ba mũi giáp công (chính trị, quân sự, binh vận) b) Đánh bại kế hoạch Xtalây - Taylo (1961 - 1963): bình định miền Nam 18 tháng * Từ năm 1961 đến 1962: qn giải phóng đẩy lùi nhiều tiến cơng địch * Đấu tranh chống phá “Ấp chiến lược”: diễn gay go liệt ta địch Ta phá “ấp chiến lược” đôi với dựng làng chiến đấu Cuối năm 1962, ta kiểm soát nửa tổng số ấp với 70% nông dân miền Nam * Trên mặt trận quân sự: 2/1/1963, quân dân ta thắng lớn trận Ấp Bắc (Mỹ Tho), đánh bại hành qn càn qt 2000 lính Sài gịn có cố vấn Mỹ huy, với phương tiện chiến tranh đại => Dấy lên phong trào: “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập cơng” * Đấu tranh trị - Diễn mạnh mẽ khắp đô thị lớn, bật đấu tranh “đội quân tóc dài”, “tín đồ” Phật giáo…Góp phần đẩy nhanh q trình suy sụp quyền Ngơ Đình Diệm - Ngày 1/11/1963, Mỹ giật dây Dương văn Minh đảo lật đổ Ngơ Đình Diệm Chính quyền Sài Gịn lâm vào tình trạng khủng hoảng c) Đánh bại kế hoạch Giônxơn - Mác-na-ma-ra (Johnson - Mac Namara) 1964 - 1965: - Tăng cường viện trợ quân sự, ổn định quyền Sài Gịn - Bình định miền Nam có trọng điểm hai năm (1964 - 1965) * Đánh phá “Ấp chiến lược”: mảng lớn “Ấp chiến lược” địch bị phá vỡ, làm phá sản “xương sống” chiến tranh đặc biệt Vùng giải phóng ngày mở rộng, quyền cách mạng cấp thành lập, ruộng đất tịch thu chia cho dân cày nghèo * Về quân - Đông Xuân 1964 - 1965, ta thắng lớn trận Bình Giã (02/12/1964), loại 1700 tên địch khỏi vòng chiến, đánh bại chiến lược “trực thăng vận” “thiết xa vận” - Sau đó, ta tiếp tục giành thắng lợi An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài => Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ Mở rộng: Sự khác biệt kế hoạch quân thực dân Pháp (1946-1954) với chiến lược “chiến tranh đặc biệt Mĩ” (1961-1965): Sự khác biệt kế hoạch quân thực dân Pháp (19461954) với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ (1961-1965) thực Việt Nam lực lượng quân đội nòng cốt - Ở kế hoạch quân thực dân Pháp, lực lượng quân viễn Pháp ln giữ vai trị nịng cốt - Cịn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, quân đội Việt Nam Cộng hịa lại lực lượng => Ngun nhân khác biệt khác biệt tính chất chiến tranh - bên chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ, bên chiến tranh xâm lược thực dân kiểu CHƯƠNG II: NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM DO ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG (T9/1960) ĐỀ RA 2.1 Bối cảnh Cuộc đấu tranh anh dũng đồng bào miền Nam chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai bị khủng bố dã man giữ vững không ngừng mở rộng Sự nghiệp đấu tranh nhân dân nước ta nhằm thực thống nước nhà phát triển mạnh mẽ Tình hình hình thành nước ta hai chiến lược cách mạng khác đòi hỏi Đảng ta phải khẳng định đường lối, bước đi, sách kiện tồn lãnh đạo Đảng mặt, đáp ứng yêu cầu cách mạng Trong bối cảnh miền Bắc Việt Nam vừa hoàn thành khôi phục kinh tế sau kháng chiến chống Pháp cải cách ruộng đất với cải tạo công thương nghiệp; miền Nam phong trào chống quyền Ngơ Đình Diệm Mỹ diễn từ cuối năm 1959 trở thành đồng khởi từ đầu năm 1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng họp thủ đô Hà Nội từ ngày 5/9/1960 đến ngày 10/9/1960 2.2 Nội dung Đại hội thảo luận đánh giá cách mạng hai miền Nam - Bắc nước ta có bước tiến quan trọng Từ nhận định đó, Đại hội đề nhiệm vụ chiến lược cách mạng nước nhiệm vụ miền; rõ vị trí, vai trị cách mạng miền mối quan hệ cách mạng hai miền Đại hội xác định nhiệm vụ toàn thể nhân dân ta giai đoạn cách mạng lúc tăng cường đoàn kết tồn dân, kiên đấu tranh giữ vững hịa bình, đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực thống nước nhà sở độc lập dân tộc dân chủ, xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe xã hội chủ nghĩa bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới Nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc là: “nhiệm vụ định phát triển toàn cách mạng nước ta, nghiệp thống nước nhà nhân dân ta” Còn cách mạng miền Nam “có tác dụng định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ bè lũ tay sai, thực hồ bình thống nước nhà, hồn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước” Trong điều kiện đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền, nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc phải biến miền Bắc thành hậu phương vững cho nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc Q trình cải biến cách mạng miền Bắc trình kết hợp cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình đấu tranh gay gắt, phức tạp hai đường xã hội chủ nghĩa đường tư chủ nghĩa tất lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hố, xã hội Nhiệm vụ cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, thực độc lập dân tộc ... NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 1.1 Tình hình chung nước ta sau hiệp định Giơ- ne- vơ 1954 Đông Dương Hiệp định Giơ ne vơ năm 1954 Đơng Dương kí kết chấm dứt chiến... hoại Hiệp định Giơ ne vơ Diệm tun bố “khơng có hiệp thương tổng tuyển cử, khơng kí hiệp định Giơ ne vơ, phương diện khơng bị ràng buộc vào hiệp định đó” Bằng loạt hành động trái với Hiệp định, ... Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, nội dung ý nghĩa đường lối cách mạng Việt Nam đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III 4.Tổng quan đề tài Tình hình Việt Nam Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông

Ngày đăng: 20/03/2023, 04:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w