Nội dung tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và vấn đề nêu cao tinh thần đọc lập tự chủ, tự lực tự cường trong thời kỳ hội nhập

28 1 0
Nội dung tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và vấn đề nêu cao tinh thần đọc lập tự chủ, tự lực tự cường trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 2 I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ TỰ LỰC TỰ CƯỜNG 2 1 1 Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 2 1 1 1 Vai trò của đại đoàn kết dân. MỤC LỤCMỞ ĐẦU1NỘI DUNG2I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ TỰ LỰC TỰ CƯỜNG21.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc21.1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc21.1.2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc31.1.3. Điều kiện xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc41.1.4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc61.1.5. Phương thức thực hiện đại đoàn kết dân tộc71.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự chủ81.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tự lực, tự cường101.3.1. Hồ Chí Minh coi tự lực, tự cường là tiền đề của độc lập tự do và là điều kiện tiên quyết để phát triển quan hệ, vị thế ngoại giao.101.3.2. Hồ Chí Minh khẳng định phát huy tinh thần tự lực, tự cường là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong mọi chặng đường lịch sử.111.3.3. Hồ Chí Minh cho rằng tinh thần tự lực tự cường của dân tộc phải được xây đắp bằng ý chí tự lực tự cường, tự lực cánh sinh của mỗi cá nhân.121.3.4. Hồ Chí Minh khẳng định việc phát huy tinh thần tự lực, tự cường hoàn toàn không loại trừ việc tranh thủ sự giúp đỡ của thế giới trên nguyên tắc lấy nội lực làm nhân tố quyết định14II. THỰC TRẠNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÊU CAO TINH THẦN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, TỰ LỰC TỰ CƯỜNG142.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường trong thời kỳ hội nhập142.2. Một số điểm mạnh và hạn chế trong công tác vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường162.2.1. Điểm đạt được162.2.2. Một số khó khăn tồn tại18III. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC NÂNG CAO TINH THẦN ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, TỰ LỰC193.1. Phát huy ý chí tự lực, tự cường và khối đại đoàn kết theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh193.1.1. Chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế trên tinh thần giữ vững và phát huy bản sắc dân tộc.193.1.2. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại203.1.3. Ý chí tự lực, tự cường trong công cuộc đổi mới phải được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực203.2. Trách nhiệm bản thân trong phát huy đại đoàn kết dân tộc, nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực22KẾT LUẬN24TÀI LIỆU THAM KHẢO25  MỞ ĐẦUĐại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, là cội nguồn sức mạnh của dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được hun đúc, hình thành và phát triển bởi tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, chiến thắng mọi thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ quốc Việt Nam ngày càng cường thịnh. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng nước ta. Đảng ta khẳng định, mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải phản ánh được nguyện vọng, quyền lợi của đại đa số dân chúng để có thể tập hợp, đoàn kết mọi lực lượng cho cách mạng. Ngay từ khi Đảng ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tập trung xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất để quy tụ mọi tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Tùy từng giai đoạn cách mạng, Đảng ta đã xây dựng các tổ chức: Hội Phản đế đồng minh (năm 1930); Mặt trận Dân chủ (năm 1936); Mặt trận Nhân dân phản đế (năm 1939); Mặt trận Việt Minh (năm 1941);… Đảng Cộng sản là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, nhưng là thành viên lãnh đạo Mặt trận. Vì vậy, Đảng là linh hồn của khối đại đoàn kết dân tộc. Cho nên, Đảng phải có chính sách đúng đắn và có năng lực lãnh đạo thì mới giành được địa vị lãnh đạo Mặt trận. Đảng lãnh đạo Mặt trận bằng việc xác định chính sách Mặt trận đúng đắn. Đảng cần tuyên truyền, giáo dục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hóa, khêu gợi tinh thần tự giác, tự nguyện, tôn trọng các tổ chức, lắng nghe ý kiến người ngoài Đảng… Đảng phải thực sự đoàn kết nhất trí, bởi sức mạnh của Đảng là ở sự đoàn kết nhất trí. Đó là lý do tác giả chọn đề tài : “Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và vấn đề nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường trong thời kỳ hội nhậpNỘI DUNGI. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ TỰ LỰC TỰ CƯỜNG1.1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộcĐại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, cuộc đấu tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX bị thất bại có một nguyên nhân sâu xa là cả nước đã không đoàn kết được thành một khối thống nhất. Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành công phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng thành công xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực hiện đại đoàn kết, quy tụ mọi lực lượng cách mạng thành một khối vững chắc. Do đó, đoàn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài của cách mạng, là nhân tố bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng. Hồ Chí Minh đi đến kết luận: muốn được giải phóng, các dân tộc bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh cách mạng, bằng cách mạng vô sản. Người đã vận dụng những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, trong đó Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với những đối tượng khác nhau, nhưng đại đoàn kết dân tộc luôn luôn được Người nhận thức là vấn đề sống còn của cách mạng. Hồ Chí Minh đã đưa ra nhiều luận điểm về vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công; Đoàn kết là điểm mẹ; điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt; Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; Thành công, thành công, đại thành công. Hồ Chí Minh luôn luôn nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh của cách mạng là sức mạnh của nhân dân: Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong. Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tôn giáo, do đó phải đoàn kết nhân dân vào trong Mặt trận dân tộc thống nhất. Để làm được việc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, chính sách đúng đắn, phù hợp với các giai cấp, tầng lớp, trên cơ sở lấy lợi ích chung của Tổ quốc và những quyền lợi cơ bản của nhân dân lao động, làm mẫu số chung cho sự đoàn kết. 1.1.2. Lực lượng của đại đoàn kết dân tộc Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm Dân, có nội hàm rất rộng. Người dùng các khái niệm này để chỉ mọi con dân nước Việt, con Rồng cháu Tiên, không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người không tín ngưỡng, không phân biệt già, trẻ, gái trai, giàu, nghèo. Nói đến đại đoàn kết dân tộc cũng có nghĩa phải tập hợp được mọi người dân vào một khối trong cuộc đấu tranh chung. Người đã nhiều lần nêu rõ: Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ. Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người đã dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong suốt tiến trình cách mạng, bao gồm mọi giai cấp, dân tộc, tôn giáo.Muốn thực hiện được đại đoàn kết toàn dân thì phải kế thừa truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng với con người. Người đã nhiều lần nhắc nhở: Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ. Để thực hiện được đoàn kết, Người còn căn dặn: Cần xóa bỏ hết mọi thành kiến, cần phải thật thà đoàn kết với nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân. Tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh có lập trường giai cấp rõ ràng, đó là đại đoàn kết toàn dân với nòng cốt là khối liên minh công nông trí thức do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo. Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn như vậy, thì phải xác định rõ đâu là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc và những lực lượng nào tạo nên cái nền tảng đó. Người đã chỉ rõ: Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Người coi công nông cũng như cái nền của nhà, gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác. Lực lượng chủ yếu trong khối đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên minh công nông là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất. Về sau, Người nêu thêm: lấy liên minh công nông lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân. Nền tảng càng được củng cố vững chắc thì khối đại đoàn kết dân tộc càng được mở rộng, không e ngại bất cứ thế lực nào có thể làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc. 1.1.3. Điều kiện xây dựng khối đại đoàn kết dân tộcChủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng để xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc cần phải dựa trên các nguyên tắc, đó là:Thứ nhất, phải được xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa lợi ích của quốc gia, dân tộc với quyền lợi cơ bản của các giai tầng trong xã hội.Trong mỗi quốc gia dân tộc bao giờ cũng tồn tại những tầng lớp, giai cấp khác nhau. Mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp lại có lợi ích khác nhau nhưng tất cả các lợi ích khác nhau đó đều có một điểm chung là lợi ích dân tộc. Quyền lợi của các tầng lớp, giai cấp có thực hiện được hay không còn phụ thuộc vào dân tộc đó có được độc lập tự do, có đoàn kết hay không và việc nhận thức, giải quyết đúng đắn các quan hệ lợi ích đó như thế nào.Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh là tìm kiếm, trân trọng và phát huy những yếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp nhất những yếu tố khác biệt, mâu thuẫn và Người bao giờ cũng tìm ra những yếu tố của đoàn kết dân tộc thay cho sự đào sâu tách biệt, thực hiện sự quy tụ thay cho việc loại trừ những yếu tố khác nhau về lợi ích.Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao của dân tộc là độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, là bình đẳng, dân chủ, tự do. Lợi ích tối cao này là ngọn cờ đoàn kết, là sức mạnh dân tộc và là nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam. Đó cũng là nguyên tắc bất biến trong tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm ra những phương pháp để thực hiện nguyên tắc đó trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của mình. Thứ hai, tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dânĐây là nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc của ông cha ta được Người kế thừa và nâng lên một bước trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử.Tin vào dân, dựa vào dân và lấy dân làm gốc có nghĩa là phải tin tưởng vững chắc vào sức mạnh to lớn và năng lực sáng tạo của nhân dân, phải đánh giá đúng vai trò của lực lượng nhân dân. Người viết “Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn mấy cũng làm được. Không có thì việc gì làm cũng không xong. Dân chúng biết giải quyết nhiều vấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà những người tài giỏi, những đoàn thể to lớn nghĩ mãi không ra”.Thứ ba, đại đoàn kết một cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đoàn kết lâu dài, chặt chẽ

MỤC LỤ MỞ ĐẦU NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ TỰ LỰC TỰ CƯỜNG 1.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc .2 1.1.1 Vai trị đại đồn kết dân tộc 1.1.2 Lực lượng đại đoàn kết dân tộc .3 1.1.3 Điều kiện xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 1.1.4 Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc 1.1.5 Phương thức thực đại đoàn kết dân tộc 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập tự chủ 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh tự lực, tự cường 10 1.3.1 Hồ Chí Minh coi tự lực, tự cường tiền đề độc lập tự điều kiện tiên để phát triển quan hệ, vị ngoại giao 10 1.3.2 Hồ Chí Minh khẳng định phát huy tinh thần tự lực, tự cường trách nhiệm Đảng Nhà nước Việt Nam chặng đường lịch sử 11 1.3.3 Hồ Chí Minh cho tinh thần tự lực tự cường dân tộc phải xây đắp ý chí tự lực tự cường, tự lực cánh sinh cá nhân .12 i 1.3.4 Hồ Chí Minh khẳng định việc phát huy tinh thần tự lực, tự cường hồn tồn khơng loại trừ việc tranh thủ giúp đỡ giới nguyên tắc lấy nội lực làm nhân tố định 14 II THỰC TRẠNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÊU CAO TINH THẦN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, TỰ LỰC TỰ CƯỜNG .14 2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường thời kỳ hội nhập .14 2.2 Một số điểm mạnh hạn chế công tác vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường 16 2.2.1 Điểm đạt .16 2.2.2 Một số khó khăn tồn .18 III NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC NÂNG CAO TINH THẦN ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ, TỰ LỰC 19 3.1 Phát huy ý chí tự lực, tự cường khối đại đoàn kết theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh 19 3.1.1 Chủ động đẩy mạnh hội nhập quốc tế tinh thần giữ vững phát huy sắc dân tộc 19 3.1.2 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại .20 3.1.3 Ý chí tự lực, tự cường công đổi phải thể tất lĩnh vực 20 3.2 Trách nhiệm thân phát huy đại đoàn kết dân tộc, nâng cao tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực 22 KẾT LUẬN 24 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 iii MỞ ĐẦU Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu, cội nguồn sức mạnh dân tộc Việt Nam Truyền thống hun đúc, hình thành phát triển tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, chiến thắng thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ quốc Việt Nam ngày cường thịnh Thực đại đoàn kết dân tộc mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng nước ta Đảng ta khẳng định, đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước phải phản ánh nguyện vọng, quyền lợi đại đa số dân chúng để tập hợp, đoàn kết lực lượng cho cách mạng Ngay từ Đảng đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh tập trung xây dựng Mặt trận Dân tộc thống để quy tụ tổ chức, cá nhân nước Tùy giai đoạn cách mạng, Đảng ta xây dựng tổ chức: Hội Phản đế đồng minh (năm 1930); Mặt trận Dân chủ (năm 1936); Mặt trận Nhân dân phản đế (năm 1939); Mặt trận Việt Minh (năm 1941);… Đảng Cộng sản thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, thành viên lãnh đạo Mặt trận Vì vậy, Đảng linh hồn khối đại đoàn kết dân tộc Cho nên, Đảng phải có sách đắn có lực lãnh đạo giành địa vị lãnh đạo Mặt trận Đảng lãnh đạo Mặt trận việc xác định sách Mặt trận đắn Đảng cần tuyên truyền, giáo dục, nêu gương, lấy lòng chân thành để đối xử, cảm hóa, khêu gợi tinh thần tự giác, tự nguyện, tôn trọng tổ chức, lắng nghe ý kiến người Đảng… Đảng phải thực đoàn kết trí, sức mạnh Đảng đồn kết trí Đó lý tác giả chọn đề tài : “Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc vấn đề nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường thời kỳ hội nhập" NỘI DUNG I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỘC VÀ TỰ LỰC TỰ CƯỜNG 1.1 Những quan điểm Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc 1.1.1 Vai trị đại đồn kết dân tộc Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công cách mạng Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh cứu nước nhân dân ta cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX bị thất bại có nguyên nhân sâu xa nước khơng đồn kết thành khối thống Người thấy rằng, muốn đưa cách mạng đến thành cơng phải có lực lượng cách mạng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù xây dựng thành cơng xã hội mới; muốn có lực lượng cách mạng mạnh phải thực đại đoàn kết, quy tụ lực lượng cách mạng thành khối vững Do đó, đồn kết trở thành vấn đề chiến lược lâu dài cách mạng, nhân tố bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Hồ Chí Minh đến kết luận: muốn giải phóng, dân tộc bị áp nhân dân lao động phải tự cứu lấy đấu tranh cách mạng, cách mạng vô sản Người vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin cách mạng vô sản vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng lý luận cách mạng thuộc địa, Người quan tâm nhiều đến vấn đề lực lượng cách mạng phương pháp cách mạng Trong thời kỳ, giai đoạn cách mạng, cần thiết phải điều chỉnh sách phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với đối tượng khác nhau, đại đoàn kết dân tộc luôn Người nhận thức vấn đề sống cịn cách mạng Hồ Chí Minh đưa nhiều luận điểm vấn đề đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế: Đoàn kết sức mạnh, then chốt thành cơng; Đồn kết điểm mẹ; điểm mà thực tốt đẻ cháu tốt; Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Hồ Chí Minh ln ln nhắc nhở cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm coi sức mạnh cách mạng sức mạnh nhân dân: "Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong" Đồng thời, Người lưu ý rằng, nhân dân bao gồm nhiều lứa tuổi, nghề nghiệp, nhiều tầng lớp, giai cấp, nhiều dân tộc, tơn giáo, phải đoàn kết nhân dân vào Mặt trận dân tộc thống Để làm việc đó, Người yêu cầu Đảng, Nhà nước phải có chủ trương, sách đắn, phù hợp với giai cấp, tầng lớp, sở lấy lợi ích chung Tổ quốc quyền lợi nhân dân lao động, làm "mẫu số chung" cho đoàn kết 1.1.2 Lực lượng đại đoàn kết dân tộc Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm Dân, có nội hàm rộng Người dùng khái niệm để "mọi dân nước Việt", "con Rồng cháu Tiên", không phân biệt dân tộc thiểu số với dân tộc đa số, người tín ngưỡng với người khơng tín ngưỡng, khơng phân biệt già, trẻ, gái trai, giàu, nghèo Nói đến đại đồn kết dân tộc có nghĩa phải tập hợp người dân vào khối đấu tranh chung Người nhiều lần nêu rõ: "Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc; ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng Tổ quốc phục vụ nhân dân ta đồn kết với họ" Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, Người dùng khái niệm đại đoàn kết dân tộc để định hướng cho việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân suốt tiến trình cách mạng, bao gồm giai cấp, dân tộc, tơn giáo Muốn thực đại đồn kết tồn dân phải kế thừa truyền thống yêu nước- nhân nghĩa- đồn kết dân tộc, phải có lịng khoan dung, độ lượng với người Người nhiều lần nhắc nhở: "Bất kỳ mà thật tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ dù người trước chống chúng ta, thật đoàn kết với họ" Để thực đồn kết, Người cịn dặn: Cần xóa bỏ hết thành kiến, cần phải thật đoàn kết với nhau, giúp đỡ tiến để phục vụ nhân dân Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh có lập trường giai cấp rõ ràng, đại đồn kết tồn dân với nịng cốt khối liên minh cơng - nơng - trí thức Đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo Muốn xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc rộng lớn vậy, phải xác định rõ đâu tảng khối đại đoàn kết dân tộc lực lượng tạo nên tảng Người rõ: Đại đồn kết tức trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta công nhân, nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Người coi công nông nhà, gốc Nhưng có vững, gốc tốt, cịn phải đồn kết tầng lớp nhân dân khác "Lực lượng chủ yếu khối đoàn kết dân tộc công nông, liên minh công nông tảng Mặt trận dân tộc thống Về sau, Người nêu thêm: lấy liên minh công nơng - lao động trí óc làm tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân Nền tảng củng cố vững khối đại đồn kết dân tộc mở rộng, không e ngại lực làm suy yếu khối đại đoàn kết dân tộc 1.1.3 Điều kiện xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh cho để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc cần phải dựa nguyên tắc, là: Thứ nhất, phải xây dựng sở thống lợi ích quốc gia, dân tộc với quyền lợi giai tầng xã hội Trong quốc gia dân tộc tồn tầng lớp, giai cấp khác Mỗi giai cấp, tầng lớp lại có lợi ích khác tất lợi ích khác có điểm chung lợi ích dân tộc Quyền lợi tầng lớp, giai cấp có thực hay khơng cịn phụ thuộc vào dân tộc có độc lập tự do, có đồn kết hay khơng việc nhận thức, giải đắn quan hệ lợi ích Nguyên tắc đại đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh tìm kiếm, trân trọng phát huy yếu tố tương đồng, thu hẹp đến mức thấp yếu tố khác biệt, mâu thuẫn Người tìm yếu tố đồn kết dân tộc thay cho đào sâu tách biệt, thực quy tụ thay cho việc loại trừ yếu tố khác lợi ích Theo Hồ Chí Minh, lợi ích tối cao dân tộc độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, dân chủ, tự Lợi ích tối cao cờ đoàn kết, sức mạnh dân tộc nguyên tắc bất di bất dịch cách mạng Việt Nam Đó nguyên tắc bất biến tư tưởng Hồ Chí Minh để Người tìm phương pháp để thực nguyên tắc chiến lược đại đồn kết dân tộc Thứ hai, tin vào dân, dựa vào dân, phấn đấu quyền lợi nhân dân Đây nguyên tắc xuất phát từ tư tưởng lấy dân làm gốc ông cha ta Người kế thừa nâng lên bước sở quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, cách mạng nghiệp quần chúng, nhân dân người sáng tạo lịch sử Tin vào dân, dựa vào dân lấy dân làm gốc có nghĩa phải tin tưởng vững vào sức mạnh to lớn lực sáng tạo nhân dân, phải đánh giá vai trò lực lượng nhân dân Người viết “Có lực lượng dân chúng việc to tát mấy, khó khăn làm Khơng có việc làm khơng xong Dân chúng biết giải nhiều vấn đề cách giản đơn, mau chóng, đầy đủ mà người tài giỏi, đồn thể to lớn nghĩ không ra” Thứ ba, đại đồn kết cách tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đoàn kết lâu dài, chặt chẽ Theo Hồ Chí Minh, có đồn kết tạo nên sức mạnh cách mạng Muốn đồn kết trước hết phải có Đảng cách mạng để vận động, tổ chức dân chúng, ngồi liên minh với dân tộc bị áp giai cấp vô sản nơi Như vậy, để đoàn kết lãnh đạo cách mạng, điều kiện tiên phải có Đảng cách mạng với tính cách Bộ tham mưu, hạt nhân để tập hợp quần chúng nước tổ chức, giữ mối liên hệ với bè bạn nước Đảng cách mạng muốn thống trị tư tưởng, đảm bảo vai trị đó, phải giữ vững chất giai cấp công nhân, phải vũ trang chủ nghĩa chân chính, khoa học cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin 1.1.4 Hình thức tổ chức khối đại đồn kết dân tộc Hình thức tổ chức đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận dân tộc thống xây dựng tảng khối liên minh cơng – nơng – trí thức, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Để thực đại đoàn kết dân tộc, trước hết phải tin vào dân, dựa vào dân, lợi ích nhân dân để phát động phong trào thi đua yêu nước theo yêu cầu cách mạng thời kỳ khác nhau, thời kỳ kháng chiến, hịa bình, sản xuất, chiến đấu, xây dựng đất nước Sức mạnh đại đồn kết nhân dân Vì vậy, cần thực đoàn kết lâu dài, rộng rãi, chặt chẽ, tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo Cần phải vận động nhân dân, giác ngộ để dân tự nguyện tham gia Mặt trận dân tộc thống lãnh đạo Đảng Hồ Chí Minh cho rằng: “đồn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị Ta đồn kết để đấu tranh cho thống độc lập Tổ quốc, ta cịn phải đồn kết để xây dựng nước nhà”.Người tổng kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng Đồn kết cần sở hiệp thương dân chủ, chân thành, thẳng thắn, nhân ái, gắn với đấu tranh, tự phê bình phê bình, có trí mục đích lập trường rõ ràng Đoàn kết phải sở kế thừa truyền thống yêu nước nhân nghĩa dân tộc Muốn đồn kết phải có lịng khoan dung, độ lượng với người, quy tụ lực lượng Bác Hồ nhiều lần khẳng định triệu người có người thế khác, đồng bào ta, nhiều họ có lịng yêu nước Vì nên quy tụ người lòng chân thành, thương dân Ngay “với đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hóa họ Có thành đại đoàn kết…” 1.1.5 Phương thức thực đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh phương thức thực đại đồn kết dân tộc, phải biết áp dụng phương pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục, nghĩa đoàn kết phải sở tự nguyện, áp đặt, ép buộc Vì phải tuyên truyền, vận động làm cho người nhận thức cần thiết phải đoàn kết để họ tự nguyện, tự giác tham gia vào tổ chức đoàn thể khối đại đoàn kết Trong tuyên truyền, vận động, giáo dục phải phản ánh nguyện vọng sâu xa quyền lợi bản, chung toàn thể dân tộc; phản ánh nguyện vọng, quyền lợi riêng phù hợp với giai cấp, tầng lớp, cộng đồng xã hội cụ thể Phải nói viết ngắn gọn, dễ hiểu, giản dị sâu sắc, sử dụng biện pháp nêu gương, kết hợp lời nói việc làm Phương pháp xử lý mối quan hệ xã hội khác nhau, lực lượng cách mạng (chí cốt công nhân, nông dân, lao động chân tay, lao động trí óc) phải biết khai thác, phát huy thống nhất, tương đồng, hạn chế, khắc phục, tiến tới xoá bỏ dần khác biệt mục tiêu, lợi ích; bất đồng nội phương pháp xử lý thẳng thắn, có lý có tình; lực lượng trung gian (các tầng lớp trên, trí thức thượng lưu, nhân sĩ, hồng tộc, quan lại…) phải biết xố bỏ thành kiến, mặc cảm, khơi gợi, cổ vũ ý thức dân tộc, tinh thần yêu nước, chân thành hợp tác trọng dụng; lực thù địch cần phải chủ động, kiên tiến cơng tiêu diệt sở phân hố, lập chúng đến mức cao độ Là nhà hoạt động quốc tế lỗi lạc, Hồ Chí Minh ln coi đồn kết quốc tế chiến lược trọng yếu Đảng Người hiểu rằng, muốn tăng cường đoàn kết quốc tế trước hết phải tăng cường nội lực dân tộc, phát huy tinh thần tự lực cánh sinh Người nhấn mạnh: “Thực lực mạnh, ngoại giao thắng Thực lực chiêng mà ngoại giao tiếng Chiêng có to, tiếng lớn” Ngược lại, khơng có thực lực khơng thể nói đến ngoại giao, khơng thể mong muốn bình đẳng, độc lập, tự chủ mà “chỉ khí cụ tay kẻ khác, dầu kẻ bạn đồng minh ta vậy” Tóm lại, tự chủ, tự lực, tự cường sức mạnh, vị dân tộc có mối quan hệ tỉ lệ thuận với 1.3.2 Hồ Chí Minh khẳng định phát huy tinh thần tự lực, tự cường trách nhiệm Đảng Nhà nước Việt Nam chặng đường lịch sử Là biểu ý chí tinh thần độc lập, tự chủ, từ tiếp cận chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh hiểu rằng: Nếu biến lý luận Mác Lênin thành “kinh thánh” “cơng thức sáo mịn” tức gạt bỏ khỏi sống Vì thế, Người sáng tạo việc vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Người đặt câu hỏi: “Mác xây dựng học thuyết triết lý định lịch sử lịch sử nào? Lịch sử châu Âu Mà châu Âu gì? Đó chưa phải tồn thể nhân loại” Sự sáng tạo Hồ Chí Minh khơng làm cho học thuyết Mác - Lênin “Việt hóa”, thích ứng với điều kiện Việt Nam mà cịn giúp nhân dân Việt Nam thoát khỏi tâm lý thụ động để phát huy truyền thống tự lực, tự cường dân tộc để đến thắng lợi vĩ đại Với trải nghiệm người “năm châu, bốn biển”, sau Cách mạng Tháng Tám, Hồ Chí Minh cho văn hóa Việt Nam phải góp phần tẩy bỏ tâm lý nô lệ để xây dựng tinh thần - “tinh thần độc lập tự cường” Thực nguyên tắc độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường 11 Hồ Chí Minh, chặng đường cách mạng, Đảng Cộng sản Nhà nước Việt Nam nỗ lực phát huy tinh thần “Tự lực cánh sinh” Nếu Cách mạng Tháng Tám diễn theo tinh thần “mang sức ta mà giải phóng cho ta” phương châm kháng chiến chống Pháp “Toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh” Theo Hồ Chí Minh, Việt Nam không cần tự lực, tự cường cơng kháng chiến, giành độc lập mà cịn phải tự lực tự cường việc xây dựng chế độ mới, đưa miền Bắc Việt Nam vững bước lên chủ nghĩa xã hội Người yêu cầu: “Trước đây, nhân dân ta nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, trường kỳ kháng chiến, ngày phải nêu cao tinh thần tự lực cánh sinh, cần kiệm xây dựng nước nhà” Người dặn, hồn cảnh, ln phải “lấy tự lực cánh sinh làm gốc để ứng phó với phát triển tình hình; dù tình hình thuận lợi hay gay go ta chủ động” chủ động mang đến hội thành công phụ thuộc, lệ thuộc dẫn đến việc đánh quyền độc lập dân tộc 1.3.3 Hồ Chí Minh cho tinh thần tự lực tự cường dân tộc phải xây đắp ý chí tự lực tự cường, tự lực cánh sinh cá nhân Tinh thần dân tộc kết tinh ý chí, sức mạnh toàn dân nên việc phát huy tinh lần tự lực, tự cường không trách nhiệm lực lượng lãnh đạo mà muôn dân Tính tự lực, tự cường khơng giúp người thành cơng mà cịn giúp họ trở thành người có lịng tự trọng, hiểu biết có đời hữu ích Do đó, người dân phải tự tìm việc làm, tự lên kế hoạch, tự vượt qua khó khăn để đạt kết tốt cơng việc; gặp khó khăn tinh thần tự lực, tự cường họ phải trỗi dậy phát huy cao độ Hồ Chí Minh cho tự lực, tự chủ phẩm chất, quyền lợi mang “tính người” người khơng có quyền tự chủ khơng cịn người Vì thế, Người viết: “Thế thượng thiên tân hòa vạn khổ/ Mạc thất khước tự quyền!/ Nhất ngôn, động bất tự chủ/ Như ngưu, mã, nhậm nhân khiên” (Trên đời ngàn vạn điều cay đắng/ Cay đắng chi 12 tự do/ Mỗi việc, lời không tự chủ/ Để cho người dắt tựa trâu bò) Được tự chủ, làm chủ đời hạnh phúc lớn nên chế độ dân chủ đời, Hồ Chí Minh dặn nhân dân: Dân chủ khơng có nghĩa muốn ăn ăn, muốn làm làm mà phải có tinh thần chủ động khắc phục khó khăn Trong hồn cảnh đất nước cịn nghèo, miền Nam chưa giải phóng tinh thần tự lực, tự cường cần phải phát huy Hồ Chí Minh dặn: “Cứ chờ Đảng chờ Chính phủ giúp đỡ, khơng đâu Đảng Chính phủ đề sách, phái cán hướng dẫn, giúp đỡ Nhưng phụ Lực lượng nhân dân tổ chức lại Khơng nên ỷ lại, mà phải tự lực cánh sinh” Hồ Chí Minh yêu cầu tinh thần phải lan tỏa trở thành ý thức tự giác tầng lớp nhân dân Bộ đội phải coi tăng gia sản xuất phận sách tự lực cánh sinh; thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ nhận giúp đỡ nhân dân, ưu tiên phủ, “cần phải cố gắng tăng gia sản xuất, tự lực cánh sinh, tùy theo khả mà tham gia công tác xã, nên yêu cầu đáng, vẻ “công thần” Tự lực, tự cường phẩm chất cao quý mà người có đạo đức, có lịng tự trọng phải có nên nhà trường, việc giáo dục cho học trị lịng u nước thương nịi “phải dạy cho họ có chí tự lập tự cường, khơng chịu thua ai, không chịu làm nô lệ” Trong cơng giải phóng phụ nữ “chị em phụ nữ khơng nên ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng thị giải phóng cho mà tự phải tự cường, phải đấu tranh” cho quyền lợi mình… Sức mạnh dân tộc quy tụ sức mạnh người nên phát huy tinh thần tự lực, tự cường cá nhân xã hội quan điểm quán Hồ Chí Minh 13 1.3.4 Hồ Chí Minh khẳng định việc phát huy tinh thần tự lực, tự cường hồn tồn khơng loại trừ việc tranh thủ giúp đỡ giới nguyên tắc lấy nội lực làm nhân tố định Với tư biện chứng, Hồ Chí Minh thấy rõ mối quan hệ chặt chẽ nội lực ngoại lực Người khẳng định: Tăng cường sức mạnh nội lực khơng có nghĩa đóng kín, khước từ giúp đỡ bên mà phải tìm cách gia tăng ủng hộ giới để nhân lên sức mạnh nội lực Ngay sống người, có nhiều việc người khác giúp đỡ trở nên dễ dàng Dù vậy, nội lực giữ vai trò định, ngoại lực gia tăng sức mạnh cho nội lực mà Hơn nữa, giúp đỡ bên ngồi phải thơng qua lực lượng bên phát huy tác dụng Vì thế, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn người ta giúp cho, trước phải tự giúp lấy đã” Khi Việt Nam đánh Mỹ nhận giúp đỡ to lớn Liên Xơ Trung Quốc, Hồ Chí Minh kiên trì nhắc nhở cán nhân dân: “Các nước bạn ta, trước hết Liên Xô Trung Quốc sức giúp đỡ ta cách vô tư, khẳng khái, để có thêm điều kiện tự lực cánh sinh” để ta sinh tật ỷ lại, trông chờ vào người khác Trên thực tế, sức hậu thuận giới thường tỷ lệ thuận với thắng lợi nhân dân ta điều nói lên vai trị định nội lực II THỰC TRẠNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ NÊU CAO TINH THẦN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ, TỰ LỰC TỰ CƯỜNG 2.1 Chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường thời kỳ hội nhập Sau 35 năm Đổi mới, Việt Nam có đồ, vị thế, tiềm lực to lớn chưa có Những thành tựu đáng tự hào hội tụ nhiều yếu tố, phải kể đến sức mạnh ý chí tự lực, tự cường Thấu hiểu nguyên 14 nhân đó, Văn kiện Đại hội XIII coi phát huy nội lực, ý chí tự lực, tự cường động lực quan trọng để phát triển đất nước Tuy nhiên, cần phải xác định rõ rằng: Nội lực không tiền nằm “túi dân” mà tồn trí tuệ, tâm huyết, ý chí, tâm người Việt Nam Để phát huy nội lực, trước hết, phải phát huy sức mạnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực phương châm nhà nước nhân dân làm để “xóa đói, giảm nghèo”, xóa bỏ hết bần hàn, lạc hậu Đại đoàn kết toàn dân tộc - sức mạnh to lớn dân tộc Việt Nam, cần tiếp tục phát huy Nếu xưa Hồ Chí Minh ln khẳng định “đồn kết sách dân tộc, khơng phải thủ đoạn trị” từ Đại hội Đảng IX đến nay, đại đồn kết tồn dân tộc ln “thành tố” chủ đề Đại hội với hàm nghĩa động lực to lớn để phát triển đất nước Văn kiện Đại hội XIII có điểm chủ đề đại hội nhấn mạnh chủ trương “sức mạnh đại đoàn kết dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại” Nói đến sức mạnh thời đại nói đến sức mạnh hợp tác quốc tế khoa học, công nghệ Ngày nay, dù hướng bên để gia tăng nội lực xu hướng phát triển tất yếu quốc gia nội lực định thực có nội lực, ta đưa quan điểm độc lập vấn đề quốc tế tiến hành “hịa nhập” mà khơng “hịa tan” Trên thực tế, động lực phải thông qua động lực người trở thành sức mạnh; cho nên, Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa Từ quan điểm Hồ Chí Minh, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”, Báo cáo Chính trị Đại hội XIII khẳng định “phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao” đột phá chiến lược nhiệm kỳ 15 Trong giới hội nhập cạnh tranh nay, cạnh tranh tâm trí, “chất xám” hình thức cạnh tranh chủ yếu Hơn nữa, dân trí có phát triển kinh tế mở mang để trở thành kinh tế tri thức; dân trí có lên cao nhân quyền tơn trọng Tuy nhiên, dân trí khơng phải tự nhiên mà có mà sản phẩm giáo dục; cho nên, phát triển giáo dục giải pháp quan trọng để tăng cường sức mạnh nội lực Phải giáo dục người có phong cách tư độc lập, tự chủ, có tinh thần tự học lấy tự học “làm cốt” Do đó, việc đổi giáo dục nước ta phải hướng tới giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Cũng phải phát huy dân chủ để người dám nói lên thật, kiến thật hào hứng đưa sáng kiến để xây dựng đất nước Trong quan, đơn vị, vai trị người đứng đầu khơng thể phủ nhận Lúc này, người lãnh đạo phải ý thức rõ vai trị thủ lĩnh việc phát huy tinh thần tự lực, tự cường khát vọng phát triển để làm gương cho cán quyền nhân dân Người lãnh đạo “nói hay” để “lập ngôn” trước hết phải “làm hay” để “lập nghiệp” giá trị lớn người thể qua mà họ cống hiến cho xã hội, nhân dân đất nước 2.2 Một số điểm mạnh hạn chế công tác vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường 2.2.1 Điểm đạt Trong thời điểm đất nước đứng trước thời thách thức đầy thử thách lớn lao, thành tựu mà toàn Đảng, toàn dân đạt qua gần 35 năm thực công đổi tồn diện đất nước kết đoàn kết thống toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta, minh chứng khẳng định trưởng thành vững mạnh Đảng 16 Tuy nhiên, bối cảnh tình hình giới diễn biến phức tạp, khó lường, bên cạnh thành tựu đạt được, phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp Các lực thù địch ln tìm cách, nhiều âm mưu thâm độc, xảo quyệt, kích động chia rẽ nội bộ, gây đồn kết Đảng Chính vậy, tăng cường đồn kết thống Đảng từ Trung ương đến sở điều tất yếu cấp thiết giai đoạn Hiện nay, đoàn kết thống Đảng phải xem chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng Là Đảng cầm quyền, Đảng ta phải xây dựng, củng cố đồn kết thống nhất, có hệ thống trị, tầng lớp nhân dân, dân tộc đoàn kết xung quanh Đảng Đoàn kết Đảng gương cho hệ thống trị nhân tố định bảo đảm đoàn kết dân tộc Mặc dù vậy, bối cảnh tình hình nay, nhân tố gây đồn kết thống Đảng tồn không ngừng tạo thách thức Thực tế, phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên cịn nói khơng đơi với làm; bề ngồi tỏ đồn kết, bên kết bè kéo cánh, cục địa phương, lợi ích nhóm Nghị Trung ương (khóa XII) “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" nội bộ”, Đảng rõ: “Tình hình mâu thuẫn, đồn kết nội không cấp sở mà số quan trung ương, tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty” Đó chưa kể, lực thù địch, phản động, phá hoại tìm đủ cách gây đoàn kết, làm chia rẽ Đảng Đây thực tế đòi hỏi cấp ủy, tổ chức Đảng đảng viên phải quan tâm tiếp tục có giải pháp rèn luyện, giữ gìn, bồi đắp đoàn kết thống 17

Ngày đăng: 20/03/2023, 04:08

Tài liệu liên quan