TÁC GIẢ TÁC PHẨM , Ý NGHĨA NHAN ĐỀ, NGÔI KỂ VÀ TÌNH HUỐNG Đoạn văn vần giúp học nhanh năm sáng tác Năm 1948, "Đồng chí" về "Làng" chơi, mãi 10 năm sau mới đi "Đánh cá", không bắt được con cá nào nhưng[.]
TÁC GIẢ TÁC PHẨM , Ý NGHĨA NHAN ĐỀ, NGÔI KỂ VÀ TÌNH HUỐNG Đoạn văn vần giúp học nhanh năm sáng tác Năm 1948, "Đồng chí" "Làng" chơi, 10 năm sau "Đánh cá", không bắt cá bắt 62 "Con cò" nướng 63 "Bếp lửa" Ba năm sau, ông mua "Chiếc lược ngà" "Xe không kính" biển số 69 lên "Lặng lẽ Sa Pa" đường 70 Ông hát "Khúc hát ru " ngắm "Những xa xôi" nhà số 71 "Mùa xn" năm 1980, ơng "Nói với con" 85 lần "Viếng lăng Bác" với 76 vòng hoa "Sang Thu" năm 1977 ông thành phố "Ngắm trăng" chung cư 78 Cuối cùng, ông "Bến quê" lái đò năm 1985 I.CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN: STT 1.Ch uyện ngư ời gái Nam Xươ ng Tác giả - Tên+quê: Nguyễn Dữ sống vào TK 16 (chưa rõ năm sinh năm mất) người Thanh Miện, Hải Dương -Nét đời, nghiệp: Ơng người học rộng, tài cao bất mãn với thời nên làm quan năm ẩn Một tác phẩm tiêu biểu ông Tác phẩm * Xuất xứ: Truyện tác phẩm thứ 16 20 tác phẩm tập “Truyền kì mạn lục” (Ghi chép tản mạn câu chuyện kì lạ lưu truyền dân gian) Truyện lấy từ cốt truyện dân gian “Vợ chàng Trương” - Thể loại: Truyện truyền kì * GT ND+NT: Tác phẩm tập trung khắc họa nhân vật Vũ Nương, người gái nết na đức hạnh, người dâu hiếu thảo, người vợ thủy chung Vì chiến tranh phong kiến, vợ chồng chia li, nàng bị chồng nghi oan, không cách bày tỏ phải tìm đến chết Từ đời số phận bi kịch Vũ Nương, truyện thể niềm thương Ngôi kể - Truyện kể theo thứ (ưu điểm: tạo nên tính khách quan cho câu chuyện) Tình Ý nghĩa nhan đề - Nhan đề truyện đặt dựa theo tên nhân vật là cảm với số phận oan nghiệt “CNCGNX” người phụ nữ XH phong kiến, đồng thời truyện lời tố cáo sâu sắc xã hội phong kiến nam quyền bất công, chà đạp lên số phận người phụ nữ Cũng qua nhân vật Vũ Nương, truyên ca ngợi vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam, truyện đặc biệt thành công yếu tố tự trữ tình, đan xen thực ảo với chi tiết nghệ thuật đặc sắc “Cái bóng” Hồ ng Lê thốn g chí - Dịng họ Ngơ Thì- Tả Thanh OaiThanh TrìHà Nội - Tác giả chính: + Ngơ Thì Chí -quan thời Lê Chiêu Thống + Ngơ Thì Du- quan nhà Nguyễn * Vị trí đoạn trích HCST: - Hồi thứ 14- Quang Trung đại phá quân Thanh -"Hoàng Lê thống chí" ghi chép thống triều Lê- 30 năm cuối kỷ XVIII - năm đầu kỷ XIX * Thể loại: thể chí- ghi chép việc, tiểu thuyết lịch sử chương hồi *Giá trị nội dung nghệ thuật: -Nội dung : gồm 17 hồi +Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ +Sự thảm bại quân -Truyện kể theo thứ (tác dụng: đảm bảo tính khách quan, gợi tính chân thực, kể, tả chi tiết tất việc) Thanh bè lũ tay sai - Nghệ thuật: Kể xen miêu tả -> sinh động cụ thể, gây ấn tượng mạnh *Bố cục: phần -1) Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc -2Cuộc hành quân thần tốc chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung -3) Sự đại bại quân tướng nhà Thanh tình trạng thảm bại vua Lê Chiêu Thống 3.Tr -Tiểu sử: uyện Nguyễn Du Kiều (1765 1820), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiênquê Hà Tĩnh - Sự nghiệp: Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm Tác phẩm chữ Nơm xuất sắc Đoạn *Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác vào kỷ XIX (1805 1809) –thời kì xã hội VN có nhiều biến động *Xuất xứ: Viết Truyện Kiều Nguyễn Du có dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) Tuy nhiên phần sáng tạo Nguyễn Du lớn: Kim –Vân- Đoạn trường Kiều truyện tân (Truyện Kiều) -Viết -Viết băng văn xi, thơ Nơm, có -Ngơi thứ (tác dụng: đảm bảo tính khách quan, kể, tả chi tiết tất việc) Truyện có nhan đề: Đoạn trường tân –Tiếng kêu nỗi đau đứt ruột Nguyễn Du đặt, hai Truyện Kiều nhân dân đặt theo tên nhân vật trường tân thường gọi Truyện Kiều Lục Vân Tiên -Tiểu sử: Nguyễn Đình Chiểu (18221888) tên tục Đồ Chiểu -Quê: sinh Gia Định để giải trí giá trị thực, nhân đạo sâu sắc * Giá trị: a) Nội dung: - Giá trị thực: Phản ánh mục ruỗng chế độ phong kiến, nỗi khổ người dân vô tội -Giá trị nhân đạo: + Lên án xã hội phong kiến, lực hắc ám chà đạp lên số phận người phụ nữ +Vượt xa Thanh Tâm Tài Nhân tinh thần nhân đạo, truyện Kiều Nguyễn Du tiếng kêu thương cho số phận người phụ nữ, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp họ b) Nghệ thuật: thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật như: miêu tả tâm lí nhân vật, tả cảnh thiên nhiên, bút pháp tả cảnh ngụ tình vv * Hồn cảnh sáng tác: Khoảng năm 50 kỉ 19 * Thể loại: truyện thơ Nôm * Chủ đề: Qua đời nhân vật Lục Vân Tiên, truyện nhằm mục đích truyền dạy -Ngơi kể: ngơi thứ (Tác dụng: đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực giúp tác giả kể, tả tất -Nhan đề tác phẩm Lục Vân Tiên: lấy tên nhân vật 5.Là ng quê gốc Thừa Thiên Huế - Đỗ tú tài năm 21 tuổi, năm sau ơng bi mù Là người mở đầu dịng văn học yêu nước cuối kỉ 19 đầu kỉ 20 Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gương sáng chói nghị lực sống cống hiên, lòng yêu nước tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm - văn chương ông nhằm truyền bá đạo lí cổ vũ lịng u nước -Tiểu sử: Kim Lân tên khai đạo lí làm người việc) * Giá trị a) Nội dung: -Giá trị thực: + Phản ánh XHPK khủng hoảng nghiêm trọng, kỉ cương, trật tự lỏng lẻo, dung túng cho kẻ lật lọng, gian xảo, đẩy Lục Vân Tiên vào cảnh mù lòa, nguy hiểm + Phản ánh đời sống nhân dân XHPK kỉ 19 - Giá trị nhân đạo: + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp + Ca ngợi đạo lý trọng nghĩa tình + Thể khát vọng nhân dân hướng tới lẽ công điều tốt đẹp đời (thiện thắng ác, nghĩa thắng gian tà) * Giá trị nghệ thuật: - Kết cấu chương, hồi Ngơn ngữ bình dân, đậm màu sắc Nam - Nghệ thuật xây dựng nhân vật theo lối lí tưởng hóa * HCST: 1948, thời đầu -Ngôi kể: thứ * Truyện ngắn Làng - Truyện ngắn Làng kể kháng chiến chống Pháp 3, điểm nhìn đặt xây dựng tình nhân vật ông Hai, 6.Lặ ng lẽ Sa Pa sinh Nguyễn Văn Tài (19202007) quê Từ Sơn (Bắc Ninh) - KLân bắt đầu viết văn năm 1941, bút chuyên viết truyện ngắn Truyện ngắn Kim Lân viết chủ yếu cảnh sinh hoạt làng quê số phận người nông dân *Thể loại truyện ngắn *Giá trị: -Nội dung: thể tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp -Nghệ thuật: + Khắc họa tâm lí nhân vật tinh tế với xung đột nội tâm sâu sắc + Tình truyện độc đáo + ngơn ngữ nhân vật đậm chất nhân dân, hịa nhập lời kể tác giả lời nói nhân vật vào nhân vật ông Hai - Tác dụng: +đảm bảo tính khách quan, gợi cảm giác chân thực giúp tác giả kể, tả tất việc +Lưu ý: Điểm nhìn trần thuật đặt vào nhân vật ông Hai giúp tác giả dễ dàng sâu miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tình khác huống? Phân tích tác dụng tình ấy? - TH1: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu việt gian theo Tây Tình có tác dụng thắt nút câu chuyện, đẩy mâu thuẫn nội tâm nhân vật ông Hai lên đỉnh điểm để thử thách tình yêu làng, lịng u nước nhân vật ơng Hai - TH2: Ông Hai nghe tin làng chợ Dầu cải chính-> khẳng định tình cảm trung thành với cách mạng, kháng chiến ông Hai, người dân làng Chợ Dầu quê ông người nông dân Bắc Ninh yêu làng Chợ Dầu tha thiết Nhưng Kim Lân lại đặt cho tác phẩm Làng mà Làng Chợ Dầu vì: - Nếu nhan đề Làng Chợ Dầu vấn đề mà tác giả đề cập tới nằm phạm vi nhỏ hẹp, cụ thể làng - Nhan đề Làng có tính chất khái qt Nó cho thấy khơng phải câu chuyện người hay làng mà chuyện tình yêu quê hương, đất nước người nơng dân nói chung Nguyễn Thành Long (1925-1991), q Duy Xuyên, Quảng Nam - viết văn từ kháng chiến chống Pháp, chuyên viết truyện ngắn * Hoàn cảnh sáng tác: 1970, tác giả có chuyến cơng tác Lào Cai * Xuất xứ: đưa vào tập “Giữa xanh” năm 1972 *Giá trị: -Nội dung: Qua việc khắc họa nhân vật trung tâm –anh niên làm công tác khí tượng đỉnh núi cao, đẹp từ phong cách sống -Ngôi kể: thứ 3, điểm nhìn dặt vào nhân vật ơng họa sĩ - Tác dụng: +Ngơi thứ đảm bảo tính khách quan, chân thực, giúp tác giả kể, tả tất chi tiêt, đặc biệt suy Tình truyện “Lặng lẽ Sapa” gặp gỡ tình cờ anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh Yên Sơn với bác lái xe, ông họa sĩ kĩ sư (Tình truyện đơn giản, nhẹ nhàng sâu sắc) Tình hội thuận tiện Để tác giả khắc họa chân dung -Nhan đề “Lặng lẽ Sapa” nhan đề đầy ẩn ý sâu xa +Tính từ lặng lẽ đảo lên trước danh từ Sapa: nhẫn mạnh không khí bề ngồi thị trấn nghỉ mát Sapa, nơi mà nhắc tới người ta thường nghĩ tới chuyện nghỉ ngơi, thư giãn Tính từ - Vẻ đẹp tác phẩm Thành Long sáng tác: chất thơ trẻo, nhẹ nhàng, cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, đời sống cách tinh tế đến suy nghĩ, tình cảm Truyện khắc họa nét đẹp lối sống thời: lặng im Sapa, dinh thự cũ kĩ Sapa, Sapa mà nghe tên, người ta nghĩ đến truyện nghỉ ngơi, có người làm việc khơng nghỉ cho đất nước -Nghệ thuật: Truyện đặc biệt thành cơng tình truyện đơn giản, tự nhiên, hợp lí, giọng kể tự nhiên, có kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm bình luận nghĩ tất nhân vật + Điểm nhìn đặt nhân vật ơng họa sĩ khiến việc nhìn nhận đánh giá nhân vật anh niên khách quan, ông họa sĩ người trải, nên có cách nhìn nhận đánh giá tinh tế người Mặt khác nghề họa sĩ- nghề tìm kiếm đẹp: phù hợp để phát vẻ đẹp nv nhân vật cách tự nhiên, hợp lí qua quan sát nhân vật khác quà lời kể anh Tuy nhiên thử thách cho ngịi bút tác giả, phải làm bật phẩm chất nhân vật gói trọn gặp gỡ ngắn ngủi khoảng 30’, khó làm bộc lộ tài Thành Long thành công với nhân vật -> Tình góp phần thể chủ đề tác phẩm, ca ngợi người lao động bình thường ngày đêm âm thầm cống hiến tuổi trẻ, sức lực cho quê hương, đất nước lặng lẽ cịn để tới cơng việc người nơi đây, họ âm thầm, lặng lẽ, miệt mài, cống hiến tuổi trẻ cho quê hương, đất nước ->Tuy nhiên, điều tác giả khám phá Sapa lặng lẽ mà không lặng lẽ chút Bởi đó, đằng sau vẻ yên tĩnh tinh thần hăng say, khẩn trương lao động nhiệt huyết tuổi trẻ, cống hiến cho quê hương, đất nước Như vậy, dù cơng việc có âm thầm, lặng lẽ cơng việc có ý nghĩa lớn lao thật đáng vinh danh không nhỏ bé chút Nhân đề dã gợi ý nghĩa triết lí sâu sắc - Nhan đề góp phần thể chủ đề tác phẩm ca ngợi người lao động bình thường mà cao mà tiêu biểu anh niên làm cơng tác khí tượng đình núi cao Chủ đề thể tập trung câu văn “Trong lặng im Sapa, dinh thự cũ kĩ Sapa, Sapa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước.” Chiế c lược ngà -Tiểu sử: Nguyễn Quang Sáng, quê Chợi Mới, An Giang -Sự nghiệp: Ông chiến sĩ, nhà văn suốt kháng chiến chống Pháp chống Mĩ, bắt đầu sáng tác năm 1954 - Ngồi ơng cịn viết truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch phim *Hoàn cảnh sáng tác: 1966, tác giả tham gia chiến đấu chiến trường Nam bộ, sau đưa vào tập truyện tên *Tóm lược nội dung: Truyện kể tình éo le khơng phải chiến tranh Đó gặp gỡ hai cha ông Sáu bé Thu sau năm trời xa cách Trái với mong chờ người cha, bé Thu định không chịu nhận ba em nhận ba giây phút chia tay Ông Sau hi sinh lược Ngà, kỉ vật đầy tình u ơng dành cho gái trao cho bé Thu -Ngôi kể: Truyện kể thứ nhất, người kể xưng Đó bác Ba, bạn thân ơng Sáu, người chứng kiến câu chuyện từ đầu tới cuối -Tác dụng: +Làm câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, đáng tin cậy (nếu đặt kể ông Sáu hay bé Thu tính khách quan giảm đi) +Người kể dễ dàng tái cảm xúc, diễn biến *) Tình 1: hai cha con, gặp sau năm xa cách thật trêu, bé Thu định không chịu nhận ba Đến lúc em nhận ba biểu lộ tình cảm thắm thiết với ba lúc ơng Sáu phải trở lại chiến trường Đây tình hống truyện Tình bộc lộ tình cảm sâu sắc bé Thu với ba *)Tình 2: Ở khu cứ, xa con, ơng Sáu dồn tình u thương mong nhớ đứa vào tiệc làm lược ngà vuoi để tặng cho gái Nhưng ơng hi sinh chưa kịp trao quà cho Tình bộc lộ sâu - Chi tiết “Chiếc lược ngà” có vai trị quan trọng góp phần thể chủ đề truyện -Chiếc lược ngà kỉ vật mà ông Sáu dồn tất tình yêu thương mong nhớ dành cho bé Thu +Nhớ lời hứa với con, ông canh cánh bên lịng Đến tìm khúc ngà, ơng “vui mừng đứa trẻ nhận quà” +Ông tỉ mỉ, cố công người thợ bạc cưa lược Ơng cẩn thận khắc len dịng chữ: “Yêu nhớ tặng Thu, ba” 8.Nh ững xa -Đề tài: Viết sống người Nam Bộ hai kháng chiến hịa bình * Giá trị: tình truyện độc đáo, âm hiểu tâm lí nhân vật, bé Thu, cách lựa chọn ngơi kể thích hợp Truyện thể tình cha cẩm động, sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh tâm lí nhân vật người xung quanh +Người kể tùy ý xen vào suy nghĩ bình luận tình phụ tử cao đẹp sắc tình cảm ngừoi cha >Tình yêu thương, với gái mong nhớ biến người chiến sĩ thành ->Qua hai tình truyện, nghệ nhân tác phẩm thể chủ đề, -Chiếc lược cịn giúp tình cảm gia đình, tình ơng Sáu giải tỏa phần phụ tử sâu sắc, mãnh liệt, bất nỗi lịng ân hận tử, vượt qua thử thách trót đánh chiến tranh ->Chiếc lược sợi dây tâm linh nối liền tình cha ơng Sáu Ơng Sáu nằm lại chiến trường, lược, biểu tượng cho tình u ơng dành cho trao tận tay cho bé Thu Qua hình tượng Chiếc lược ngà, truyện khẳng định: tình phụ tử đơn sơ, mộc mạc mà thiêng liêng bất diệt, hoàn cảnh éo le chiến tranh Đó lí “Chiếc lược ngà” đặt tên cho tác phẩm sau đặt tên cho tập truyện -Tiểu sử: Lê Minh Khuê (1949) Tĩnh Giang, Thanh Hóa -HCST: Là tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê (1971) thời kì kháng chiến chống Mĩ chặng cuối diễn vô -Truyện kể thứ nhất, người kể xưng tơi Đó nhân vật Phương -Nhan đề gợi vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng, mang nét đặc trưng văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ xôi -Cuộc đời, nghiệp: Từng nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, thuộc hệ nhà văn trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ (Viết văn từ năm 70) -Phong cách: nhà văn chuyên viết truyện ngắn, ngòi bút miêu tả tinh tế, đặc biệt nhân vật nữ -Đề tài: trước năm 1975: viết sống chiến đấu niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, ác liệt, tuyến đường Trường Sơn - Tóm lược: Truyện tái sống chiến đấu cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn: Nho, Thao, Phương Định với nhiệm vụ trinh sát mặt đường Công việc vô nguy hiểm cận kề chết -GT: +Nội dung: qua đó, truyện làm bật Cuộc sống, chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh người niên xung phong Tâm hồn sáng, mơ mộng, lạc quan cô gái trẻ Tinh thần dũng cảm, có trách nhiệm công việc người chiến sĩ >Vẻ đẹp ba cô gái niên xung phong vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước +Nghệ thuật: Truyện sử dụng vai kể nhân vật chính, cách kể truyện tự nhiên, ngôn ngữ sinh động, trẻ Định Đây cách lựa chọn ngơi kể có chủ đích tác giả +Mọi hoàn cảnh việc nhân vật tái từ nhìn người Do vậy, sống chiến đấu dội, ác liệt tuyến đường Trường Sơn tái cách chân thực sinh động +Việc để nhân vật tự kể giúp giới nội tâm, diễn biến tâm lí nhân vật tái cách chân thực, tỉ mỉ, từ đó, vẻ đẹp nhân vật khắc họa rõ nét -Truyện kể sống chiến đấu vô gian khổ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn, cách đặt nhan đề lãng mạn, thơ mộng vừa gợi tò mò người đọc, vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa +Thực: hình ảnh ngơi đẹp, tự hào mũ vai người chiến sĩ, nguồn sáng lấp lánh bầu trời đêm + Ẩn dụ: Những xa xôi ánh sáng khiêm nhường, ẩn nơi xa xôi, khuất lập bạt ngàn núi rừng Trường Sơn, lúc dễ nhận có sức mê lịng người Những ngơi biểu tượng cho phẩm chất cách mạng: dũng cảm, gan dạ, có tình đồng đội sâu sắc, đồng thời biểu tượng cho vẻ đẹp tâm sau 1975 viết trung, đặc biệt thành công sống nghệ thuật miêu tả tâm lí người thời kì đổi 9.Cố - Lỗ Tấn hươn (1881 – g 1936) nhà văn cách mạng tiếng Trung Quốc viết văn với ý nghĩ văn học vũ khí lợi hại để biến đổi tinh thần dân chúng tình trạng ngu muội hèn nhát -Sự nghiệp: Tác phẩm gồm có: Nhật kí người điên, Gào thét, Bàng hồng, Chuyện cũ -Xuất xứ: Trích tập “Gào thét” (1923) -Giá trị: +ND: Qua tâm trạng nhân vật “tôi” đường thăm quê lần cuối, tác giả phê phán sâu sắc xã hội cũ, xã hội phong kiến Trung Quốc bộc lộ niềm tin vào sống mới, xã hội đến + NT: truyện thành công Sự kết hợp nhuần nhuyễn phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, xen bình luận Nghệ thuật so sánh, đối chiếu Lựa chọn kể phù hợp Cách kết cấu bố cục truyện theo kiểu đầu cuối tương ứng - Câu chuyện kể theo thứ nhất, người kể chuyện xưng “tôi” Câu chuyện thấm đẫm trạng thái cảm xúc vui buồn nhân vật “tôi”, đồng thời thể quan điểm sống qua chiêm nghiệm, suy ngẫm giàu tính triết lí nhà văn hồn sáng, mơ mộng Nho, Thao, Phương Định cô gái trẻ, người niên xung phong ->Như vậy, nhan đề lãng mạn góp phần thể chủ đề tác phẩm viết lại… I.CÁC TÁC PHẨM THƠ: STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM Ý NGHĨA NHAN ĐỀ 1.Đồ ng chi -Cuộc đời, nghiệp: tên khai sinh Trần Đình Đắc (1926- 2007) quê Hà Tĩnh trưởng thành từ kháng chiến chống Pháp sáng tác bền bỉ qua hai kháng chiến - Phong cách”: giản dị, mộc mạc, hàm súc - Đề tài: Chủ yếu viết hình ảnh người lính hai kháng chiến - HCST: năm 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Sau tác giả trực tiếp tham gia chiến dịch Việt Bắc năm 1947 -Xuất xứ: thơ đưa vào tập Đầu súng trăng treo -GT: + GTND: Bài thơ nói về: *Tình đồng chí, đồng đội gắn bó sâu nặng người lính cách mạng *Hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội cụ hồ thời kì đầu kháng chiến chống Pháp +GTNT: *Ngơn ngữ bình dị, chân thực *Có hình ảnh độc đáo, hàm súc - Đồng chí chí hướng, lí tưởng, nhiệm vụ - Đây tên gọi mẻ người trị hay tổ chức cách mạng từ sau năm 1945>Cách gọi thể gắn bó tình cảm lí tưởng người đồng đội ->Đặt nhan đề tác phẩm hai từ “Đồng Chí”, Chính Hữu muốn ca ngợi tình cảm cao q, thiêng liêng người có lí tưởng cứu nước Đó chỗ dựa tinh thần vững để người lính Cách Mạng vượt qua gian lao, khó khăn, tâm chiến đấu chiến thắng => Như nhan đề thể chủ đề thơ Bài thơ tiểu -Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007), quê Phú Thọ - gia nhập quân - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1958 Huy Cận thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh - Điều đặc biệt nhan đề thơ: Nhan đề dài, tưởng thừa lại giàu ý nghĩa thu hút người đọc MẠCH CẢM XÚC BỐ CỤC đội xe khơn g kính đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn và trở thành gương mặt tiêu biểu nhà thơ thời kháng chiến chống Mĩ - Đề tài: thường tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính niên xung phong tuyến đường Trường Sơn -Phong cách: Thơ ơng có giọng điệu sôi nổi, trẻ trung , tinh nghịch mà sâu sắc - Xuất xứ: Tập thơ “Trời ngày lại sáng” - Giá trị nội dung: vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ thiên nhiên vẻ đẹp ngừoi lao động - Giá trị nghệ thuật: giọng thơ khỏe khoắn, mang âm hưởng ngợi ca, biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nhân hóa với nhiều hình ảnh thơ đẹp Đoàn thuyề n đánh - Cù Huy Cận (1919-2005), quê Hà Tĩnh - Nổi tiếng phong trào thơ - Hoàn cảnh sáng tác: năm 1958 Huy Cận thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh - Xuất xứ: Tập thơ “Trời vẻ độc đáo - Ý nghĩa: + Nhan đề thơ làm bật hình ảnh tồn bài, hình ảnh xe khơng kính Đây hình ảnh độc đáo, qua thấy thực khốc liệt chiến tranh + Hai chữ: "bài thơ" thêm vào nhan đề tưởng chừng nhưa thừa, lại thể cách khai thác thực tác giả Tác giả không khắc họa thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu muốn nói đến chất thơ thực - Nhan đề làm bật chủ đề văn ca ngợi người lính lái xe Trường Sơn ngang tàng dũng cảm, sẵn sàng vượt qua khó khăn gian khổ với tâm hồn trẻ trung, lạc quan, lãng mạn cá với tập “Lửa thiêng” Cây bút tiêu biểu văn học cách mạng Việt Nam - Hai nguồn cảm hứng lớn ông: thiên nhiên vũ trụ người Trước Cách mạng: Thơ giàu chất triết lý, tràn ngập sầu nhân Sau Cách mạng: Thơ Huy Cận ca vui đời ngày lại sáng” - Giá trị nội dung: vẻ đẹp kì vĩ, tráng lệ thiên nhiên vẻ đẹp ngừoi lao động - Giá trị nghệ thuật: giọng thơ khỏe khoắn, mang âm hưởng ngợi ca, biện pháp nghệ thuật đặc sắc: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nói q, nhân hóa với nhiều hình ảnh thơ đẹp 4.Bếp -Bằng Việtlửa Nguyễn Việt Bằng (1941), quê Thạch Thất, sinh Huế -Ông bắt đầu làm thơ từ năm 60, thuộc hệ nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Pháp - Phong cách: +Cảm xúc tinh tế +Giọng thơ tâm tình, trầm lắng +Giàu suy tư, triết -HCST xuất xứ: năm 1963, tác giả sinh viên nghành luật học tập Liên Xô, tập thơ “Hương – Bếp lửa”(Lưu Quang Vũ) - Nội dung: nhăc lại kỉ nhiệm đầy xúc động người bà tình bà cháu để qua đó, tác giả thể lịng kính u, trân trọng biết ơn bà, lòng gia đình, quê hương, đất nước -Nghệ thuật: +Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn PTBĐ: biểu cảm, miêu tả, tự bình luận luận + Bài thơ đặc biệt thành công việc sáng tạp hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, hình ảnh: “bếp lủa” Bếp lửa khơi gợi nguồn cảm xúc, đánh thức kỉ niệm đẹp tình bà cháu biểu tượng cho lòng người bà 5.Án -Nguyên Duy tên h khai sinh trăng Nguyễn Duy Nhuệ (1948), Thanh Hóa Ơng thuộc hệ nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ - Phong cách, thơ Nguyễn Duy giản dị mộc mạc giàu chất triết lí Thiên suy nghĩ nội tâm 6.Viế -Viễn -HCST: 1978 TP HCM - Xuất xứ: in tập “Ánh trăng” -GT: +NT: Bài thơ sáng tác theo thể thơ chữ đặc biệt viết hoa chữ đầu khổ thơ câu chuyện kể mà khổ thơ lời kể, cảm xúc men theo dịng tự +Giọng thơ, tâm tình tự nhiên hình ảnh thơ mang tính biểu tượng +ND: Bài thơ lời nhắc nhở năm tháng gian lao qua đời người lính từ câu chuyện riêng tư, tác giả khái quát học đạo lí sống Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thủy chung *) Mạch cảm xúc: Bài thơ câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian từ khứ đến Dòng cảm xúc nhà thơ bộc lộ theo mạch tự Cảm xúc từ q khứ, người gắn bó, tình nghĩa với vầng trăng>Đến bạc bẽo, vơ tình, lãng qn vầng trăng lắng kết giật cuối Giật để nhìn lại , đế sống tốt hơn, để ân nghĩa thủy chung khơng vơ tình, bạc bẽo *)Bố cục: xem câu ->Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ, lời tâm tình kể theo trình tự thời gian dịng diễn biến thời gian ấy, việc bất thường khổ thơ thứ tư: “Thình lình đèn điện tắt”, bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, chủ đề thơ Như thơ có kết hợp hài hịa tự trữ tình Tuy nhiên, tự bề nổi, chiều sâu sức nặng thơ chất trữ tình triết lí lẽ sống Phương: -Hoàn cảnh sáng tác xuất Bố cục: phần ng lăng Bác Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang -Là bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam Việt Nam Thơ Viễn Phương giàu cảm xúc, nhỏ nhẹ mơ mộng, lúc khó khăn xứ: 4/1976 –miền Nam giải phóng, đất nước độc lập thống nhất, cơng trình lăng Bác vừa hồn thành +Đưa vào tập “Như mây mùa xuân” +Mạch cảm xúc bố cục: Theo trình tự vào lăng viếng Bác mạch cảm xúc bao trùm niềm kính u, biết ơn, tự hào, pha lẫn nỗi xót đâu, tiếc thương Bác khơng cịn K1: Cảm xúc tác giả trước cảnh vật bên lăng (ấn tượng hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác) K2: Cảm xúc tác giả trước hình ảnh dịng ngừoi vào lăng viếng Bác K3: Cảm xúc tác giả vào lăng đứng trước di hài Bác K4: Cảm xúc tác giả trước Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải (Sinh năm: 1930 - Mất năm: 1980), tên khai sinh Phạm Bá Ngoãn, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Ông hoạt động văn nghệ từ cuối năm kháng chiến chống Pháp Trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Thanh Hải lại quê hương hoạt - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1980, không trước nhà thơ qua đời, thể niềm yêu mến sống đất nước thiết tha ước nguyện tác giả - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật: * Nội dung: Bài thơ tiếng lòng tha thiết yêu mến gắn bó với đất nước, với đời, thể ước nguyện chân thành nhà thơ cống hiến cho đất nước, góp "mùa xuân nho nhỏ" vào mùa - "Mùa xuân nho nhỏ" sáng tác độc đáo, phát mẻ nhà thơ - Hình ảnh "Mùa xuân nho nhỏ" biểu tượng cho tinh tuý, đẹp đẽ sống đời người - Thể quan điểm thống riêng với chung, cá nhân cộng đồng - Thê nguyện ước nhà thơ khiêm nhường mùa xuân * Mạch cảm xúc: Được khơi nguồn, nảy nở từ sức sống, vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, mở rộng với mùa xuân đất nước, cách mạng Cảm xúc lắng đọng dần vào suy tư ước nguyện: nhà thơ muốn nhập vào hoà ca vĩ đại đời nốt trầm xao xuyến riêng mình, góp vào mùa xuân chung lớn lao "một mùa xuân nho nhỏ" Bài thơ khép lại với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế * Bố cục: Gồm phần Sang thu động bút có công xây dựng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày đầu xuân lớn dân tộc * Nghệ thuật: Bài thơ theo thể năm tiếng, có nhịp điệu sáng, tha thiết, gàn gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị gợi cảm, so sánh ẩn dụ sáng tạo nhỏ góp vào mua xuân lớn thiên nhiên, đất nước, đời chung khát vọng sống chân thành, cao đẹp nhà thơ Đó chủ đề thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm -Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh 1942, quê Vĩnh Phúc -Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành phong trào kháng chiến chống Mỹ -Đề tài: thiên viết vẻ đẹp tĩnh lặng, bình thiên nhiên sống -Phong cách: Giọng thơ sáng, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc -năm 1977, sau đất nước hịa bình, thống -In tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố” -GThiệu: +Nội dung: Bài thơ cảm nhận tinh tác giả chuyển biến đất trời giây phút giao mùa từ hạ sang thu qua đó, thể suy ngẫm, tự xét lịng người +Nghệ thuật: thể thơ chữ phù hợp với dòng cảm xúc miên man, giọng thơ nhẹ nhàng, sâu lắng, nhiều hình ảnh thơ đẹp, sáng tạo, sử dụng hiệu biện pháp tu từ Nhan đề đảo ngữ, tác giả đảo động từ “sang” lên trước danh từ mùa “thu” để nhằm nhấn mạnh vận động, chuyển biến đất trời vận động cảm xúc người giây phút giao mùa từ hạ sang thu Do vậy, nhan đề “sang thu” hay “thu sang” Khổ 1: cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời Khổ + 3: cảm xúc mùa xuân đất nước Khổ + 5: suy nghĩ ước nguyện tác giả trước mùa xuân đất nước ... người niên xung phong ->Như vậy, nhan đề lãng mạn góp phần thể chủ đề tác phẩm viết lại… I.CÁC TÁC PHẨM THƠ: STT TÁC GIẢ TÁC PHẨM Ý NGHĨA NHAN ĐỀ 1.Đồ ng chi -Cuộc đời, nghiệp: tên khai sinh Trần... Như, hiệu Thanh Hiênquê Hà Tĩnh - Sự nghiệp: Sáng tác nhiều tác phẩm chữ Hán chữ Nôm Tác phẩm chữ Nơm xuất sắc Đoạn *Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác vào kỷ XIX (1805 1809) –thời kì xã hội VN có nhiều... khơng cịn K1: Cảm xúc tác giả trước cảnh vật bên lăng (ấn tượng hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác) K2: Cảm xúc tác giả trước hình ảnh dịng ngừoi vào lăng viếng Bác K3: Cảm xúc tác giả vào lăng đứng