1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương lịch sử thế giới hiện đại

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 30,29 KB

Nội dung

ÔN TẬP HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI I Phần Chủ nghĩa xã hội hiện thực 1 Tình hình nước Nga cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Tiền đề cách mạng xhcn chưa chín muồi ở Nga cuối 19 đầu 20 + kin.

ÔN TẬP HỌC PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI I Phần Chủ nghĩa xã hội thực Tình hình nước Nga cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Tiền đề cách mạng xhcn chưa chín muồi ở Nga cuối 19 đầu 20 + kinh tế Quá trình tập trung sản suất và hình thành các tổ chức độc quyền(xanhdica) phát triển nhanh chóng Tố chúc độc quyền chi phối công nghiệp dầu mỏ, luyện kim, than đá, đường sắt, … Kiểm soát lĩnh vực ngân hàng tín dụng Suất hiện lũng đoạn của tư bản tài chính có sở hợp nhất tư bản ngân hàng và tư bản công nghiệp Do thế lực kinh tế mạnh tư bản độc quyền nga đã giữ vũng vị trí quan trọng chi phối chính sách đối nội và đối ngoại của đất nước Nga sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc chưa trải qua cuộc cách mạng tư sản  Cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, Nga chưa tiến hành cách mạng tư sản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Kinh tế công thương nghiệp phát triển với xuất công ty độc quyền Nền công nghiệp mở rộng với quy mô ngày lớn làm cho đội ngũ cơng nhân ngày đơng đảo - Về trị, nước Nga trị nguyên vẹn máy cai trị quân chủ phong kiến chuyên chế Nga hồng bóp nghẹt quyền tự dân chủ Đời sống công nhân nhân dân lao động cực - Nga thất bại chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905) làm cho mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Trình bày khái quát Cách mạng tháng Hai năm 1917 Hoàn cảnh: nền thống trị của Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng, theo đuổi chiến tranh thứ nhất và bộc lộ tình trạng lạc hậu kinh tế và quân sự, nhân dân bị áp bức bóc lột, kinh tế nga bị kệt quệ, sản xuất công, nông nghiệp bị đình đốn, nạn thất nghiệp tăng Đầu năm 1917 giai cấp tư sản, bọn mensevich và xã hội cách mạng được hậu thuẫn của đế quốc anh pháp và nước đã tiến hành một cuộc đảo chính cung đình để lật đổ nga hoàng nicolai Nguyên nhân Đảng Bolshevik Vladimir lich Lenin lãnh đạo nhân thời tổ chức biểu tình lớn chống chiến tranh công tập thể Ngày tháng năm 1917 (22 tháng theo Công Lịch), lễ kỷ niệm "Ngày chủ nhật đẫm máu Petrograd xảy biểu tình lớn chống chiến tranh Cuộc biểu tình lan rộng sang Moskva, Baku nhiều thành phố khác Phong trào cách mạng sôi thành phố Petrograd Ngày 18 tháng (3 tháng theo Công Lịch) 30.000 công nhân đình cơng ngày trở thành ngày mở đầu cho Cách mạng tháng Hai Ngày 25 tháng (8 tháng 5) nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ, 90.000 nữ cơng nhân 50 xí nghiệp Petrograd tham gia biểu tình chống chiến tranh Cuộc cơng nhanh chóng chuyển sang tổng cơng trị Ngày 24 tháng công lớn rộng khắp thành phố, lôi 20 vạn công nhân tham gọi Ngày 25 mang (10 tháng 5) Bolihek định chuyển sang tổng cơng trị tồn thành phố xung đột người biểu tình cảnh sát diễn Ngày 26 tháng (11 tháng 5, theo lời kêu gọi đảng Bolshevik, công nhân chuyển từ tổng cơng trị sống kho hạt an, tặng cách thực vũ khí cảnh sát cơng nhân kêu gọi binh lính dung vó cách mạng lại Nga hồng Đến buổi chiêu nhiều nơi qn đội đứng phía nhân dân, nở súng bắn vào phía cảnh sát Ngày 27 tháng (12 tháng 5), khởi nghĩa lan khắp thành phố Triều đình Nga hồng phải huy động 60.000 binh lính từ trận trở đàn áp phong trào nhiên binh linh nhân dân vận động bắn vào cảnh sát, bắt trưởng tưởng Sa hồng Sa hồng Nikolai thối vị đế quốc Nga cáo chung (1917) Kết Quả Trong thời gian khởi nghĩa, theo lời kêu gọi đảng Bolshevik, công nhân binh lính đổ tiến hành thành lập xơ viết đại biểu cho Chiều ngày 27 tháng hội nghị xơ viết tồn Petrogiao họp bảo lãnh đạo thống xô viết đại biểu công nhân binh linhs Fetrograd Ngay sau đế quốc Nga cịn chúng, xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính Petrograd dung điều hành cơng việc nhà nước Trong lúc giai cấp tư sản nhân hội tìm cách giành lấy quyền Sau đàm phan với lực báo hồng cịn sót lại khơng thành đại diện giai cấp tư sản thỏa thuận với lãnh tụ Menshenkiuc dang chiếm số xô viết đặc biệt xơ việt Petrograd Sau đó, lãnh tụ Menshevik xã hội cách mạng thỏa thuận trao quyền cho giai cấp từ sản Ngày tháng (15-5), phủ lâm thời từ sản thành lập huân tước Georgy Lvovlar thủ tướng Che Nga Hồng sụp đó, nước Nga xuất tình trạng quyền song song tồn phủ lâm thời giai cấp tư sản xó viết đại biểu cơng nhân binh lính Cách mạng Tháng Hai tính chất cách mạng dân chủ tư săn kiểu lãnh đạo cách mạng giai cấp vô sảnvà hướng lên cách mạng xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa chế độ tư chủ nghĩa, thành lập hai quyền phủ tư sản làm thời Xô Viết Y nghĩa Cuộc cách mạng tháng hai đô thực phần nhiệm vụ giai cấp công nhân nông dân Nga lật đổ Bước chuyển từ Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai lên Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Giai đoạn 1: từ tháng đến tháng 7/1917, đấu tranh bằng phương pháp hòa bình ( động viên, giáo dục quần chúng, cô lập thành phần phản cách mạng) giai đoạn 2: từ tháng đến tháng 10/1917 đấu tranh vũ trang, trực tiếp thực hiện chuyên chính vô sản (đại hội đảng bonsevich Nga, mâu thuẫn giai cấp tư sản Nga giữa bộ trưởng chiến tranh kerenxki và tướng coocnilop, ngày 7/101917 Lê nin bí mật từ Phần Lan về nước trực tiếp chỉ huy khởi nghĩa Đêm 24/10 khởi nghĩa đến đêm 25/10 nghĩa quân đã chiếm được cung điện xmonori, toàn bộ chính phủ tư sản bị bắt (trừ kerenxki) Những nguyên tắc quyền Xô Viết Tuyên ngôn quyền dân tộc nước Nga (2/11/1917) - bình đẳng và chủ quyền của các dân tộc - các dân tộc ở nước nga có quyền tự quyết kể cả việc tách và thành lập các quốc gia độc lập - xóa bỏ tất cả các đặc quyền và hạn chế về dân tộc và tôn giáo dân tộc - các dân tộc thiểu số và các nhóm nhân chủng sống lãnh thổ nga được phát triển tự ý nghĩa lịch sử Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga - Với nước Nga      + Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân nhân dân lao động      + Đưa công nhân nông dân lên nắm quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội - Với giới:      + Làm thay đổi cục diện giới      + Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới Cách mạng tháng Mười Nga kiện vĩ đại kỷ XX, đánh dấu mốc lịch sử phát triển nhân loại Nó xóa bỏ giai cấp bóc lột, tư sản, địa chủ chế độ người bóc lột người, đưa giai cấp vơ sản bị áp bức, bóc lột nặng nề thành giai cấp đứng đầu làm chủ xã hội; giải phóng nhân dân lao động, đưa người lao động từ thân phận nô lệ trở thành chủ nhân đất nước; đời nhà nước xã hội chủ nghĩa - nhà nước chun vơ sản lịch sử loài người làm cho chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành thực đời sống trị giới Cách mạng tháng Mười Nga mở bước ngoặt lịch sử loài người, từ giới tư chủ nghĩa sang giới xã hội chủ nghĩa, mở thời đại - thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Cách mạng tháng Mười Nga đánh đổ chủ nghĩa đế quốc “chính quốc”, đồng thời đánh vào hậu phương nước thuộc địa Nga hoàng; cổ vũ, lơi mạnh mẽ phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latin Cách mạng tháng Mười Nga có ý nghĩa lịch sử tính chất quốc tế vô sâu rộng; không cách mạng thời đại ngày lại không chịu ảnh hưởng sâu xa Cách mạng tháng Mười Nó cho thấy: thời đại ngày nay, kết hợp tất yếu tự nhiên đấu tranh dân chủ đấu tranh chủ nghĩa xã hội, dân chủ chủ nghĩa xã hội mục tiêu mà động lực mạnh mẽ thúc đẩy tiến xã hội, đưa xã hội loài người vươn tới tự do, cơng bằng, bình đẳng văn minh Đường lối công nghiệp hóa ở Liên Xô tại Đại hội lần thứ XIV của Đảng Bônsêvích Nga tháng 12/ 1925 Chưa có nền công nghiệp hiện đại Công nghiệp toàn tại phụ thuộc vào tư bản nước ngoài( ko có công nghiệp nặng) Kinh tế phụ thuộc bên ngoài Trong kế hoạch năm lần thứ (1928-1932), Liên Xô thực nhiệm vụ công nghiệp hóa theo đường lối ưu tiên phát triển cơng nghiệp nặng: cơng nghiệp chế tạo máy móc nơng cụ, công nghiệp lượng (điện, than, dầu mỏ, ), công nghiệp khai khống, cơng nghiệp quốc phịng Nhân cơng đòi hỏi phải có trình độ Nguồn vốn được lấy từ nhân dân, huy động lãi suất từ các nghành kinh tế khác, nhà nước có quá trình điều phối Nâng cao trình độ giáo dục, xây dựng các trung tâm, sở cơng nghiệp 7.Chính sách đối ngoại Liên Xô sau Chiến tranh giới lần thứ hai - Đối ngoại: Thực sách bảo vệ hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa Trên sở thành tựu phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật Liên Xơ ln ln qn triệt sách đối ngoại hồ bình, giúp đỡ nước XHCN anh em vật chất tinh thần – Luôn ủng hộ nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, đặc biệt nước Á, Phi Mỹ Latinh – Luôn đầu đấu tranh khơng mệt mỏi cho hồ bình an ninh giới – Kiên chống lại sách gây chiến, xâm lược chủ nghĩa đế quốc lực phản động quốc tế Liên Xô giúp đỡ Việt Nam xây dựng bệnh viện Hữu nghị Hà Nội, cầu Thăng Long, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, đào tạo cán bộ, giúp đỡ chuyên gia kỹ thuật Nhờ có giúp đỡ này, nhân dân ta đánh bại chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc, hàn gắn vết thương chiến tranh tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngày nay, cơng trình tiếp tục phát huy tác dụng nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Ngoại trụn Chính phủ Liên Xô kịch trẻ dường lối dõi ngoại hoa bình với nước có chẽ xã hội khác Chính sách đối ngoại Liên Xơ nhằm tạo điều kiện xây dựng CNXH nước dân chủ nhân dân, bao vệ độc lập cho dân tộc giải phóng khỏi ách thức dân Mới vấn đề quan trọng quan hệ quốc tế sau chiến tranh việc kí hoa ước Với nỗ lực Liên Xơ, hồ ước với đồng minh Đức Italia, Hunggari, Bungari, Rumani, Phần Lan kí kết, làm thất bại âm mưu Mĩ, Anh Liên Xô nỗ lực để kỉ hồ ước cơng bảng với Đức với mục đích góp phần xây dựng nước Đức thống nhất, dân chủ, hồ bình Tuy nhiên, Mĩ Anh Pháp thi hành chia rẽ nước Đức, thành lập Cộng hoà Liên bang Đức (1949) Trước tình hình đó, với nỗ lực Liên Xô lực lượng dân chủ Đức, nước Cộng hoà Dân chủ Đức thành lập (10-1949) Giữa nước dân chủ nhân dân Đông Âu Liên Xơ hình thành kiểu quan hệ quốc tế, hợp tác anh em, giúp đỡ lẫn nhau, hữu nghị, không can thiệp vào công việc nội Liên Xơ giúp đỡ tồn diện cho nước dân chủ nhân dân khôi phục phát triển kinh tế, văn hố, kí với nước hiệp ước hữu nghị giúp đỡ lẫn nhau, bảo đảm độc lập tư Năm 1949 Hội đồng Tương trợ Kinh tế thành lập Liên Xô làm trụ cột Liên Xơ ủng hộ tích cực cho đấu tranh giải phóng dân tộc, thiết lập quan hệ hữu nghị với nước đọc lập, ủng hộ toàn diện cho đấu tranh bảo vệ độc lập, xây dựng kinh tế, phát triển văn hố Chính phủ Liên Xô coi việc cắt giảm chạy đua vũ trang có nhiều đề nghị cụ thể Sau chiến tranh, quân đội Liên Xô rút khỏi Bungan Tiệp Khắc Nam Tư, Na Uy, Trung Quốc, Triều Tiên Mối liên hệ nước XHCN mở rộng củng có Các đồn đại biểu Đảng phủ Liên Xô nước XHCN đến thăm kí kết văn kiện hợp tác Tháng 11-1957, Hội nghị Đảng Cộng sản Đảng Công nhân nước XHCN diễn Liên Xô tăng cường giúp đồ nước XHCN phát triển kinh tế Tới năm 50 Liên Xô giúp xây dựng cho nước 100 xí nghiệp cơng nghiệp lớn Đầu tư Liên Xô lên tới 21 tỉ Rúp Liên Xơ giúp Trung Quốc xây dựng 150 xí nghiệp công nghiệp lớn, đào tạo cán bộ, công nhân lành nghề Liên Xô giúp đỡ to lớn cho nước XHCN quốc phòng Năm 1955 Hiệp ước hữu nghị, hợp tác giúp đỡ lẫn Liên Xơ nước XHCN Đơng Âu kí kết đưa đến đời Liên minh quân Vácxava Liên Xơ làm trụ cột Tháng 10-1956, phủ Liên Xô tuyên bố sở phát triển, củng cố hữu nghị hợp tác Liên Xô với nước XHCN khác Liên Xô giúp đỡ Hunggari (1956) Tiệp Khác (1968), đập tan đảo lực phản động Đối với đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mỹ Latinh nhận ủng hộ, giúp đỡ to lớn Liên Xô Liên Xô có giúp đỡ to lớn quốc gia trẻ tuổi để khắc phục hậu chủ nghĩa thực dân, phát triển kinh tế đào tạo đội ngũ cán Trong nước giải phóng, với giúp đỡ Liên Xô, năm 50 xây dựng 300 sở cơng nghiệp, số có nhà máy luyện thép Ấn Độ, nhà máy thuỷ điện Ai Cập Liên Xô cho vay tỉ Rúp với điều kiện ưu đãi Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc, Liên Xô kiên định ủng hộ nước phát triển, bảo vệ lợi ích họ Liên Xô lên án chiến tranh xâm lược Triều Tiên, Đông Dương Mĩ có nhiều nỗ lực để giải chiến tranh Triều Tiên, Đông Dương Trung Cận Đông Với đường lối chung sống hồ bình giúp nước có chế độ xã hội khác nhau, Liên Xô bước cải thiện quan hệ với Mĩ nước Tại Liên Xô ưu tiên phát triển công nghiệp nặng chiến lược phát triển kinh tế sau năm 1945 Cho đến năm đầu kỉ XX, Nga nước đế quốc phong kiến quân phiệt với ngành kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp thương nghiệp hình thành chưa bắt kịp với nước đế quốc khác Anh, Pháp, Đức, Mĩ Tình trạng cộng với tác động kéo dài chiến tranh đế quốc nội chiến làm cho kinh tế Liên Xô năm sau nội chiến sa sút nghiêm trọng Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội đòi hỏi Liên Xơ phải có kinh tế cơng nghiệp phát triển, đời sống người dân nâng cao Chính sách Kinh tế lỏng chế quản lí kinh tế nông nghiệp, tạo điều kiện để người nông dân yên tâm sản xuất nhờ mà đảm bảo an ninh lương thực nước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Yêu cầu lúc phải xây dựng công nghiệp đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh với nước tư thúc đẩy công nghiệp nhẹ, nông nghiệp củng cố quốc phòng Từ năm 1926 đến năm 1929, Liên Xô tập trung ưu tiên cho công nghiệp nặng mà trọng tâm ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, ngành công nghiệp lượng (điện, than, dầu mỏ), ngành chế tạo máy móc nơng nghiệp ngành cơng nghiệp quốc phịng - Có máy móc nơng nghiêp => sản xuất nông nghiệp phát triển đạt suất cao - Có cơng nghiệp nặng lượng, máy móc => thúc đẩy ngành cơng nghiệp nhẹ phát triển - Có trọng cơng nghiệp quốc phịng => cố quốc phịng vững mạnh, bảo vệ đất nước an tồn trước lực chống phá Thành tựu nhân dân Trung Quốc 10 năm đầu xây dựng chế độ ( 1949 - 1959) + 1950-1952 hoàn thành khôi phục kinh tế, cách mạng ruộng đất, phát triển văn hóa giáo dục - - Quyền chiếm hữu ruộng đất bị thủ tiêu, khôi phục theo phương châm kết hợp công và tư hữu, lao động và tư bản, thành thị và nông thôn, quốc tế và nước Nông nghiệp nông dân tiến hành thành lập các tổ đổi công, công trình thủy lợi tu bổ, Công nghiệp ngân hàng, tịch thu 2958 danh nghiệp tư, xóa bỏ mọi đặc quyền của đế quốc ở trung quốc, nhờ vậy mà TQ nắm được các khâu then chốt nền kinh tế lượng, vận tải bưu chính, ngân hàng, các loại hình vận tải nhanh chóng khôi phục và xây dựng mới, - - + 1953-1957 hoàn thành kế hoạch năm kinh tế văn hóa giáo dục có bước phát triển mạnh.hoàn thành năm Hoàn thành cuộc cải tạo lớn: công, thương nghiệp TBCN, thủ công nghiệp và nông nghiệp Giáo dục dưới hình thức công tư hợp doanh nhiều khu công nghiệp được xây hoặc mở rộng: gang thép an nguyên, bao đầu, 700 công trình công nghiệp lớn được xây dựng Công nghiệp chiếm 51,3% sản lượng công nông nghiệp, nông nghiệp tăng 25% năm 1957 Văn hóa giáo dục, y tế đạt nhiều thành tựu to lớn Đối ngoại: kí với liên xô hiệp ước hữu nghị, liên minh ngày 14-2-1950 Cùng với ấn độ đề nguyên tắc chung sống hòa bình Công nhận chình phủ việt nam công hòa 18-1-1950 ủng hộ đấu tranh giải phóng các dân tộc á, phi, mĩ latinh 10 Bối cảnh lịch sử công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô Diễn bối cảnh liên xô là một nước nông nghiệp, lạc hậu so với các nước TBCN, 2/3 sản phẩm quốc dân là nông nghiệp Liên xô chưa xây dựng được công nghiệp nặng mà cnxh ko thể thắng lợi sở kinh tế lạc hậu 11 Tại Liên Xô phải tiến hành công cải tổ (1985) Liên xô bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 12.Khái quát câc giai đoạn cải tổ Liên Xô ( 1985 – 1991) - Tháng - 1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng, đề đường lối cải tổ - Nội dung công cải tổ Gc-ba-chốp: + Về trị: thực chế độ đa nguyên trị (tức nhiều đảng tham gia cơng việc trị đất nước), xóa bỏ chế độ đảng (tức Đảng Cộng sản) nắm vai trò lãnh đạo nhà nước, tuyên bố dân chủ “công khai” mặt + Về kinh tế: tuy đề nhiều phương án chưa thực Kinh tế đất nước tiếp tục suy giảm, dẫn đến bất ổn trị, xã hội + Về xã hội: nhiều bãi cơng diễn ra, nhiều nước cộng hịa địi li khai tách thành quốc gia độc lập, lực chống đối riết hoạt động 13 Những sai lầm công cải tổ Liên Xô  tồn q trình cải cách Liên Xơ, thấy, sụp đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa giới nhiều nguyên nhân, có ba nguyên nhân có ý nghĩa định. Nguyên nhân thứ là sự thiếu quán chậm trễ trình cải cách tìm tịi mơ hình phát triển phù hợp giai đoạn đường lên chủ nghĩa xã hội Về nguyên nhân này, Tổng thống Nga V Pu-tin nhận định rằng, ngăn chặn Liên Xơ sụp đổ có chương trình cải cách hướng có hiệu Vì thế, Tổng thống V Pu-tin coi sụp đổ Liên Xô thảm họa địa trị kỷ XX(25). Nguyên nhân thứ hai là q trình “tự diễn biến”, thối hóa, biến chất phận không nhỏ cán bộ, đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô dẫn tới phản bội chủ nghĩa xã hội nhiều cán lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng sản Liên Xơ(26) Chính M Gc-bachốp tự thú nhận phản bội phát biểu hội thảo Đại học Hoa Kỳ Thổ Nhĩ Kỳ Trong đó, M Goóc-ba-chốp xác nhận mục đích “cải tổ” xóa bỏ Đảng Cộng sản Liên Xô chế độ xã hội chủ nghĩa(27). Nguyên nhân thứ ba là chiến lược “diễn biến hòa bình” lực thù địch chống phá Liên Xô kỷ nguyên Chiến tranh lạnh Chiến lược liên quan chặt chẽ với trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội Đảng Cộng sản Liên Xơ để tạo nên hiệu ứng “nội cơng, ngoại kích” chống chủ nghĩa xã hội Vì thế, giới lãnh đạo phương Tây cho họ “người chiến thắng” Chiến tranh lạnh, cịn Liên Xơ “kẻ chiến bại” chiến 14 Bài học từ sụp đổ mơ hình Chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu nước xã hội chủ nghĩa Bài học thứ nhất, Liên Xô sụp đổ không xuất phát từ sai lầm chủ nghĩa Mác Lê-nin.  Bài học thứ hai, không đồng kinh tế thị trường với chủ nghĩa tư bản; phủ nhận kinh tế thị trường hạn chế đến giải phóng nguồn lực, cản trở phát triển sức sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội.  Bài học thứ ba, giữ vững phát huy vai trị lãnh đạo Đảng, coi yếu tố có ý nghĩa định thắng lợi cơng đổi Việt Nam.  Rút kinh nghiệm từ việc Đảng Cộng sản Liên Xơ đánh vai trị lãnh đạo nguyên nhân có ý nghĩa định dẫn tới sụp đổ Liên Xô, Bài học thứ tư, cảnh giác làm thất bại chiến lược “diễn biến hịa bình” lực thù địch kết hợp với đấu tranh nhằm ngăn chặn biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ. Rút kinh nghiệm từ tác động phá hoại nguy hiểm kết hợp trình “tự diễn biến” với chiến lược “diễn biến hịa bình” 15 Khái quát tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến 16 Hạn chế Trung Quốc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949 – 1978) 17 Bài học kinh nghiệm từ trình cải cách mở cửa Trung Quốc đới với Việt Nam và các nước XHCN? II Phần Chủ nghĩa tư Quá trình phát triển các nước tư bản hai chiến tranh giới Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 Chính sách đối ngoại nước Đức phát xít ( 1933 – 1939) 3.Hoàn cảnh đời chủ nghĩa phát xít Đức Đặc điểm riêng q trình phát xít hóa Nhật Bản Tại Pháp chủ nghĩa phát xít khơng có hội lên nắm quyền trị Làm rõ đặc điểm quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản Quá trình phát triển chủ nghĩa tư giai đoạn 1945 – 1973 Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ từ sau Chiến tranh giới lần thứ hai Mơ hình kinh tế - xã hội Thụy Điển 10 Những nhân tố thúc đẩy hình thành xu liên kết khu vực châu Âu 11 Khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại 12 nhân tố đưa Nhật Bản vươn lên vị trí siêu cường kinh tế sau Chiến tranh giới thứ hai 13 Đặc điểm chủ nghĩa tư đại ... Đường lới cơng nghiệp hóa ở Liên Xô tại Đại hội lần thứ XIV của Đảng Bônsêvích Nga tháng 12/ 1925 Chưa có nền công nghiệp hiện đại Công nghiệp toàn tại phụ thuộc vào... ấn độ đề nguyên tắc chung sống hòa bình Công nhận chình phủ việt nam công hòa 18-1-1950 ủng hộ đấu tranh giải phóng các dân tộc á, phi, mĩ latinh 10 Bối cảnh lịch sử công... giai đoạn 2: từ tháng đến tháng 10/1917 đấu tranh vũ trang, trực tiếp thực hiện chuyên chính vô sản (đại hội đảng bonsevich Nga, mâu thuẫn giai cấp tư sản Nga giữa bộ trưởng

Ngày đăng: 19/03/2023, 16:24

w