1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Van hoc thuyet phap va ran doi chua xac dinh

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 317,96 KB

Nội dung

Van hoc thuyet phap va ran doi cua Nhat Ban Từ Konjaku Monogatari (Truyện giờ đã xưa) đến Shaseki shuu (Góp nhặt đá cát) *** Văn học thuyết pháp và răn đời của Nhật Bản Nguyễn Nam Trân Cảnh lũ quỉ mổ[.]

Từ Konjaku Monogatari (Truyện xưa)  đến Shaseki-shuu (Góp nhặt đá cát) *** Văn học thuyết pháp răn đời Nhật Bản Nguyễn Nam Trân Cảnh lũ quỉ mổ bướu cho người Konjaku Monogatari Trích Genshoku Shin Kokugo Binran (2002) TIẾT I: TRUYỆN THUYẾT PHÁP HAY RĂN ĐỜI (THUYẾT THOẠI, SETSUWA) [1] Kể từ thời Nara (710-794), Phật giáo bắt đầu truyền bá rộng rãi [2]  " truyện nhằm thuyết phục" người ta tin vào đạo Phật đem rao giảng nơi chùa chiền Tập sách gom góp truyện răn dạy, làm gương (giống exempla giảng Thiên Chúa Giáo thời Trung Cổ) có tính cách tôn giáo (thuyết thoại Phật Giáo) Nihon Ryôi Ki (Nhật Bản Linh Dị Ký) [3] mà tăng Kyôkai (Cảnh Giới) biên tập thời gian từ năm 810 đến 824, bàn thêm trang nói ảnh hưởng Phật giáo văn học Đến thời Hei-an lại thấy xuất tác phẩm Sanbô-e[4]  (Tam Bảo Hội), Uchigiki-Shuu[5] (Đả Văn Tập) Mặt khác, cuối thời Hei-an, với suy vi tầng lớp quí tộc, thấy khuynh hướng tìm sở cho văn học xoay chung quanh xã hội quí tộc truyền thống rõ nét Điều có nghĩa giới quí tộc bắt đầu biên tập tác phẩm có tính cách răn đời khơng giới hạn phạm vi tôn giáo nhà Phật mà có tính cách tục (thuyết thoại tục) Nguồn cội đối tượng "thuyết thoại" giới quí tộc, vũ sĩ thứ dân sống thường ngày họ Đến kỷ thứ 11 có Uji Dainagon Monogatari [6] (Vũ Trị Đại Nạp Ngôn Vật Ngữ) ể "Truyện ông tham nghị cấp cao Uji kể" tức sách mà Minamoto-no-Takakuni (Nguyên, Long Quốc) biên soạn Nó tập truyện răn đời đại diện cho khuynh hướng thứ hai nầy Đến thời viện ( insei hay trị viện sảnh) nghĩa quãng thời gian 250 năm từ năm 1086 mà thực quyền trị Kto lại nằm tay thái thượng hoàng xuất gia tức Hơ-Ơ (Pháp Hồng) dù hưu cịn giật giây đằng sau định trị qua tổ chức khơng thức gọi viện sảnh, khuynh hướng văn học nầy tiến triển thêm Do đó, tiền bán kỷ thứ 12, có tác phẩm tập đại thành "văn chương thuyết thoại" (setsuwa bungaku) Nhật Bản Konjaku Monogatari Shuu (Kim Tích Vật Ngữ Tập) A) Konjaku Monogatari Shuu (Kim Tích Vật Ngữ Tập): Sách biên soạn vào tiền bán kỷ 12 (khoảng 1120?) không rõ tác giả Nó sưu tập 1000 câu truyện, gồm 31 cuốn, (thiếu 8, 18 21), chia làm ba nói Ân Độ (Thiên Trúc, đến 5), Trung Quốc (Thần Đán, đến 10) Nhật Bản (bản triều, 11 đến 31) Đối với nhận thức người đương thời, ba nước có nghĩa toàn giới Nội dung gồm phần, truyện răn dạy có tính cách Phật Giáo, truyện răn dạy có tính cách tục (ví dụ truyện khuyên người ta giữ đạo hiếu) Phần "thuyết thoại Phật Giáo" (các đến 11 đến 20) trình bày truyện kể từ lúc Phật Giáo đời đạo nầy truyền bá đến nước khơng có chủ đích nói linh nghiệm nhờ có lịng tin Phật Giáo Qua câu chuyện đạo Phật, phần nầy trình bày cách sống, hành vi người xã hội ba nước mà Phần "thuyết thoại tục" (cuốn 10 từ 21 đến 31) đặc biệt mục đến sống muôn màu muôn vẻ người Các nhân vật đưa lên sân khấu thuộc thành phần xã hội, khơng q tộc mà cịn vũ sĩ, thứ dân đạo tặc Qua ta thấy tất tranh xã ổ hội người sống thời đại hổn độn, đảo điên tô vẽ cách khéo léo Vì thế, giá trị văn học loại thuyết thoại nầy đánh giá cao Những thuyết thoại Truyện Giờ Đã Xưa ( Konjaku[7]) trình bày với lớp lang, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau[8] lúc bắt đầu công thức: Xưa có (Ima wa mukashi), đem dịch chữ "So với xưa rồi"  [9] kết luận công thức Truyện kể truyền lại (to namukataritsutaetaru to ya) Tóm lại, cách trình bày thống đồng loạt Có thể bảo mà văn học cung đình (Truyện Genji, Ơkagami ) khơng nhắc tới người ta viết vào Konjaku Hầu gom góp truyện từ khắp nơi nước Nhật Bản có 60 tỉnh tỉnh (Iki, Tsuhima, Iwami) khơng nói đến mà thơi Để viết tác phẩm có tầm cỡ nầy, đành nhờ có cá nhân biên soạn thích quan sát nghiên cứu tâm lý người đời Konjaku phản ánh phong trào thời trị viện sảnh Nhân lúc thiên hồng ẩn dật muốn dành lại quyền bính từ mạc phủ (qua trung gian viện sảnh) nên khuynh hướng người đương thời quay nhìn, đánh giá chỉnh lý văn hố giai đoạn tồn thịnh trị vương triều (thời Hei-an) vừa khép lại Về mặt hình thức, Konjaku viết chữ Hán kèm theo chữ katakana viết lối nhỏ bên cạnh thấy chiếu chế (senmyôsho = tuyên mệnh thư) có tính chất văn thư hành chánh  [10] Cách diễn tả thứ văn tự hỗn hợp thống thích hợp cho nội dung sách vốn thô sơ, gọn gàng mạnh mẽ Về mặt nội dung, Konjaku bật với bốn đặc điểm [11]: 1- Tuy nhằm ca tụng cao diệu Phật Giáo phần lớn truyện Konjaku, số truyện kể việc cải tử hồi sinh trở nên giàu có thấy nhiều thường kể lể dài dòng Điều nầy chứng tỏ người biên soạn Konjaku hiểu tâm lý quần chúng Nhật thời có khuynh hướng muốn thực cảnh cực lạc sống không đợi cõi đời sau 2- Konjaku pha trộn nhiều truyện có nguồn gốc dân gian (ví dụ truyện hai người đàn bà mạnh bạo đánh 23, truyện 17 hay truyện người bị phun nước bọt vào mặt thành biết tàng hình, 16, truyện 32) Nhiều cịn có tính cách "đạp đổ thần tượng" (iconoclast) việc chế diễu phù thủy ( phù thủy biết bay sau lấy vợ quên pháp thuật, 11, truyện 6) , thần thánh (nhà sư dũng mãnh ngăn dân làng đem gái tế thần khỉ, 26, truyện 8) kẻ trá hình Phật để doạ nạt người (con trăn thành tinh giả dạng Phổ Hiền Bồ Tát, lừa nhà sư bị gã thợ săn bắn chết, 20, truyện 13) Điều chứng tỏ lẽ thông thường (common sense) nhiều đáng tin cậy tôn giáo 3- Nếu văn chương cung đình monogatari thời Heian, tính dục tả lướt qua gián tiếp Konjaku, bộc lộ rõ ràng (truyện người đàn bà chữa nhọt chổ kín từ chối thèm muốn ông thầy thuốc, 24, truyện 8) Có lúc đến chỗ khích dâm truyện bà Some dono (tức Fujiwara Akiko, phi tần thiên hoàng Montoku) làm tình với tinh núi Kongơ cách thoải mái cung cấm cách "bẩn thỉu không bút tả xiết" trước mặt thiên hoàng văn võ bá quan làm nhà vua biết bụm mặt khóc rịng (quyển 20, truyện 7) 4- Thế giới Konjaku khơng có nhiều diễn biến tâm lý bên nhân vật Nó giới hành động Lấy ví dụ truyện 23 29 nói chàng q phái vợ vượt núi Ơeyama, đem cung đổi lấy kiếm tên cướp, sau bị trói hiếp vợ, cho ta thấy đời khơng suy xét tình hình hành động kịp thời gánh lấy hậu không hay Dĩ nhiên sau, qua truyện Bốn bề bờ bụi (Yabu no naka) Akutagawa hay phim Cổng La Sinh Môn (Rashômon) đạo diễn Kurosawa, triết lý câu chuyện nhằm chỗ phân tích đâu thật có thật chưa ý người sưu tập truyện Konjaku Những cảnh tả giới hành động thấy qua truyện liên quan đến sống lớp samurai (hành quân, báo thù ) để lại dấu ấn ký chiến tranh sau Truyện Heike (Heike Monogatari) Sau vài truyện Konjaku thường trích dẫn: 1) Truyện bà mẹ sinh 500 trứng: Đức vua nước Hanshara ngạc nhiên thấy bà hoàng hậu có thai sinh lượt 500 trứng Ngài rầu rĩ vơ Hồng hậu sợ q tóm hết mớ trứng bỏ vào hộp thả xuống sơng Hằng cho trơi Lúc vua nước láng giềng săn, tình cờ bắt gặp hộp, cho đem thành Thế rồi, lâu sau, hộp chui chàng dũng sĩ Vua vốn khơng nên mừng qnh, hết lịng dưỡng dục cậu đẻ Năm trăm cậu trở thành 500 chiến sĩ ưu tú, không sánh kịp Nước nầy với Hanshara trước có hiềm khích, vua trơng cậy có 500 dũng sĩ làm vây cánh tên tuyên chiến với Hanshara, đem binh viễn chinh, bao vây thành trì địch Hồng hậu nước Hanshara khun đức vua sợ Bà nói: -Năm trăm dũng sĩ địch 500 trứng thiếp sinh Nếu thấy mẹ chúng trở đường thiện Thế rồi, hoàng hậu lên thành lâu, kêu gọi 500 chàng dũng sĩ: -Các ta đẻ ra.Khi ta bỏ trôi sông, vua láng giềng bắt đượcđem ni.Thế lại tìm giết cha mẹ ruột để phạm tội tầy đình? Các có tin lời mẹ khơng? Nếu tin hướng ta mà mở miệng ra! Thế rồi, hồng hậu tự tay bóp đầu vú Tức giịng sữa trắng bay vọt đổ vào miệng 500 chàng dũng sĩ/ -Mẹ ơi! Năm trăm vương tử dũng sĩ reo lên khơng cịn ý muốn cơng Về sau, hai nước lân bang trở thành hòa hiếu (Konjaku Monogatari, Quyển nói Thiên Trúc, truyện số 6) [12] 2) Truyện bát canh giun Đời nhà Tùy niên hiệu Đại Nghiệp, đất Hà Nam có người đàn ơng bỏ vợ, dắt người trả nhà cha mẹ.Thế đến nơi, người nhà đón vừa thấy mặt ả thét lên người mà anh đàn ông dắt thân thể người thường đầu đầu chó trắng.Người ta vặn hỏi anh chồng: -Chuyện nầy xảy nào? Anh ta cho biết cô vợ anh giao phó chăm sóc bà mẹ chồng ghét bà ta Có hơm, biết mẹ chồng mắt lịa, bắt giun cắt thịt nấu canh cho bà ăn -Thức ăn mà nùi vị kỳ lạ này? Bà cụ giấu thứ thịt bên đợi trai đem cho xem Anh chán ngán quá, ly hôn Thế dắt vợ trả nhà vợ đường nghe tiếng sét đánh khơng thấy bóng ta đâu Một lúc sau trời có vật rơi xuống Nhìn lại rõ ràng người mặc quần áo vợ đầu biến thành đầu chó Người vợ khơng nói nữa, biết sủa chó mà thơi Tuy nhiên trước mặt chồng cịn đối đáp -Tơi dâu bất hiếu, bắt giun nấu canh cho mẹ ăn Trời phạt tơi nầy Anh trai cách khác, dắt vợ trả Sau đó, người vợ chợ ngồi ăn xin lâu sau, khơng cịn biết tơng tích (Quyển 9, phần nói Thần Đán tức Trung Quốc, truyện số 42) 3) Truyện nữ đạo tặc kỳ dị: [13] Một buổi chiều kia, anh samurai khoảng ba mươi tuổi, thân thể vạm vỡ, râu đỏ, đường nghe có tiếng suỵt suỵt gọi Khơng phải chuột kêu nàng gái nhà bên đường đưa tay vẫy Nàng ta người đẹp tuổi độ đôi mươi, môi nở nụ cười Nàng mời samurai vào nhà.Chưa chi hai bên tâm đầu ý hợp Đêm đến bọn người nhà đem đồ ăn đồ uống đến Hai người ăn uống xong lại ăn nằm với Họ nằm nhà mà lúc có người đến, cung phục cơm nước, xếp dọn dẹp Anh samurai khơng phải làm ể cả, mà hưởng thụ Về sau hể có dịp đâu người gái lại sắm sửa y trang, ngựa tốt, kẻ tùy tùng cho Được hai mươi hơm nàng nói: -Chúng coi có duyên nợ với Nếu em có nhờ anh chuyện nguy hiểm gì, liệu anh có giúp em khơng? -Em cho anh sống anh sống, bắt anh chết anh chết! -Anh dễ thương q! Nói đến tối, nàng ta đưa vào nhà có đủ thứ hình cụ khảo tra, bắt anh tra cởi trần ăn mặt ngục tốt, thẳng tay đánh khoảng 80 roi -Anh thấy nào? -Khơng ăn nhằm gì! -Giỏi q ta! Thế nàng tiếp tục đánh đập anh chàng suốt ba hôm chịu đựng Nàng để vết thương vừa lành, lại đánh tiếp Lần nầy không đánh vào lưng mà vào bụng -Lần nầy đau không? -Vẫn chưa đáng kể ! -Thế cừ thật ! Rồi nàng đợi cho vết thương lành, vào buổi tối, cho samurai mặc trang phục màu đen, vũ trang cung -Kỳ anh anh trận quyền huy người Họ bảo anh canh giữ chỗ nào, phải làm ấy, không cho kẻ địch lọt qua Có điều chia phần, anh khơng có quyền đụng vào mảy may ! Hiểu chưa ! Nhận lệnh xong, đến chỗ hẹn Bốn, năm mươi tên đạo tặc đợi sẳn Trong đám, có chàng trai trẻ nhỏ con, vẻ đầu lĩnh Bọn đạo tặc vào đánh nhà giàu lớn kinh đô Anh ta chiến đấu hăng, đánh tan kẻ địch đến chia phần, không chịu nhận Thủ lĩnh coi có vẽ lịng Samurai mê cô gái không ngần ngại trở thành đạo tặc chẳng hối hận Sau cịn tham dự nhiều trận người gái giao cho tài sản kếch xù để cai quản Một hai năm sau, nàng gái vẻ lo lắng, khóc lóc.Anh ta hỏi : -Lạ nhỉ, em có khóc nầy đâu ! -Vì em thương anh phải bắt buộc bng ra, nên em buồn -Em ăn nói lạ ! -Cuộc đời đâu có chi bền, hở anh Chuyện em bảo anh thơi ! Samurai khơng tin điều nói thật Nhưng hơm ngồi chơi kẻ tùy tùng ngựa bỗngbiến đâu tiêu, buộc phải hấp tấp trở Đến nhà nhà cửa chẳng thấy đâ , cải nàng giao cho giữ không cánh mà bay, nhớ lại lời gái nói Anh ta khơng cịn trở lại sống đời bình thường Bèn xin nương náu nơi người quen quen nghề cướp bóc, rốt có lần bị quan bắt Nàng gái ?Làm mà biến không để lại tơng tích.Khơng giải thích dù có biết chẳng ích lợi ! Duy để ý điều Người thủ kĩnh bọn đạo tặc mà gặp lần Khn mặt người ánh lửa đuốc trơng giống nét mặt người gái (theo Quyển 29, phần nói Nhật Bản, truyện số 3) B) Các tập truyện thuyết pháp khác Cùng với Konjaku, ta cần nhắc đến số tác phẩm sưu tập thuyết thoại thời Hei-an Hokke Genki (Pháp Hoa Nghiệm Ký), đời khoảng 1044-1044, tăng Chingen (Trấn Nguyên) soạn, thu thập truyện linh ứng kinh Pháp Hoa Ngồi ra, cịn có Nihon Ơjơ Gokuraku-Ki (Nhật Bản Vãng Sinh Cực Lạc Ký) Yoshishige-no-Yasutane (Khánh Từ, Bảo Dận) viết khoảng trước năm 985 kể lại truyện người tăng lẫn tục mà tác giả cho có đủ đức hạnh để siêu thăng cực lạc Có thể xếp vào loại thuyết thoại Phật Giáo sách trước Đến thời viện (chính trị viện sảnh) có Kohon Setsuwa-Shuu (Cổ Bản Thuyết Thoại Tập) ghi chép lại hai loại thuyết thoại liên quan đến giới đạo đời Nên kể thêm Gôdanshô (Giang Đàm Sao) " Truyện Ôe ghi chép " Ôe Masafusa (Đại Giang, Khuông Phịng, 1041-1111), xãy xã hội quí tộc từ liên hệ thân tộc, giai thoại kiến văn quảng bác, truyền thống thi họa, chuyện quái lạ âm mưu xung quanh họ Theo học giả người Pháp Bernard Frank (trong từ điển J.J Origas), nhà nghiên cứu văn học quốc dân Haga Yaichi (Phương Hạ, Thỉ Nhất, 1867-1927) xuất tập nghiên cứu Konjaku Monogatari-shuu (1913) đồ sộ ông định giá trị Konjaku cao dòng văn học giới, xem kho tàng có loại sách "túi khơn người bình dân" ghi lại văn viết, làm gạch nối quan trọng truyền thống truyện cổ dân gian có từ Pancatantra xửa xưa bên Ấn Độ đến Kinder-und-Hausn archen anh em nhà Grimm gần TIẾT II: TRUYỆN THUYẾT GIÁO VÀ TRUYỆN RĂN ĐỜI CĨ TÍNH CÁCH THẾ TỤC Mối quan tâm người đương thời (Kamakura) truyền thống văn hóa trị đời trước (Nara, Heian) sâu đậm nên họ trọng đến việc ghi chép chuyện liên quan đến đời sống xã hội quí tộc thuở Tuy nhiên, lúc, đời sống qua sinh hoạt lớp thường dân địa phương lại đem đến cho họ chất liệu tươi mát đầy hứng thú.Lòng tin vào Phật giáo ngày thấy phổ biến dân gian Nhiều tập truyện có tính cách ln lý Phật Giáo, ghi chép giai thoại liên quan đến hành tung cao tăng, ẩn sĩ chuyện ứng nghiệm linh thiêng đạo Phật, đời Có thể nói thời trung cổ thời đại thuyết thoại [14], khơng có nhiều tập truyện thuộc thể loại nầy truyền bá mà thuyết thoại trộn lẫn vào hình thức văn học khác ký chiến tranh, tiểu thuyết lịch sử  [15], truyện giải buồn, ca từ tuồng Nô A) Uji Shuui Monogatari (Vũ Trị Thập Di Vật Ngữ) Tác phẩm nầy có lẽ đời vào khoảng năm 1221, chưa rõ tác giả Nó chứa đựng tất 197 biên thuyết thoại dài có, ngắn có với lối văn chữ Nhật (Hòa văn) sáng sủa giản dị.Truyện xếp không theo thứ tự Nội dung có đủ thứ truyện lớp người bình dân, từ truyện sư phá giới, truyện bọn trộm cướp, truyện đàn bà có sức mạnh dị thường, ể Người chiếu rượu có vẽ thoả th lời phát biểu ông già Từng người một, họ lãng xin kiếu về.Ơng samurai muốn giữ lời nguyền " khơng nói dối " làm bể nồi cơm mà vừa kiếm (Theo Uji Shuui, truyện số 77) 2) Cao tăng giảng kinh Pháp Hoa: Ở Tơhokuin (Đơng Bắc Viện) có cao tăng giảng tâm Bồ Đề Ngài nguyên kẻ gian ác vào tù thảy lần Lần thứ bảy, ngục lại ngồi bàn với nhau: "Thằng nầy ác ôn mức Ở tù hai lần chi đến bảy lần Thật đứa bất trị Chúng chặt chân cho chừa!" Vừa lúc đó, có người giỏi tướng số qua, bảo họ: -Xin thầy tha cho người nầy Đây người có tướng siêu sinh miền Cực Lạc Bọn họ nói: -Đừng tán nhảm! Rồi sửa soạn hình phạt chặt chân Thấy thế, ơng thầy tướng đặt bàn chân lên bàn chân người tù la to: -Nếu xin thầy chặt chân tơi thay chặt chân bác nầy tơi khơng nỡ đành lịng nhìn thầy chặt chân người có tướng vãng sinh miền Cực Lạc Nghe bọn ngục lại thưa với quan hình án viên nầy tường trình lên thượng cấp Viên nầy phán: -Thơi được, tha đi! Và cho thả tội nhân Người nầy cảm động, xuất gia tu hành, trở thành cao tăng chuyên giảng kinh Pháp Hoa cho muốn tìm Bồ Đề Tâm Đúng lời người xem tướng, ngài sau siêu sinh hạnh phúc (Theo Uji Shuui, truyện số 58) Dòng văn học truyện thuyết pháp hay răn đời (setsuwa)   Thế kỷ Thời Heian Thời Heian Nihon R-i ki 10 Sambơ-e Kotoba     NihonƠjơGokuraku-ki   11 UjiDainagon Monogatari     Hokke Genki   12 Gôdanshô   Konjaku Monogatari Kobon Setsuwashuu Uchigiki Thời Kamakura Thời Kamakura 13 Dòng Phật Giáo Dòng Thế Tục Hobutsushuu Kojidan Hosshinshuu UjiShuuiMonogatari Kankyo no Tomo Jikkunshô Senjuushô Kokon Chômonjuu Shasekishuu B) Ngã rẽ thuyết thoại Phật Giáo thuyết thoại tục 1) Dịng Phật Giáo Ngồi tác phẩm nêu tên trang trước, phân loại vừa trình bày cịn nhắc đến tên số tác phẩm thuyết thoại khác sau : - Hobutsushuu (Bảo Vật Tập, 1195) TairaYasuyori (Bình, Khang Lại), luận Phật pháp vật báu người Phải theo Phật, bỏ điều oán niệm để sống hạnh phúc - Hosshinshuu (Phát Tâm Tập, 1215) Kamo no Chômei (Áp, Trường Minh) nói đáng sợ dục khuyên người ta lui ẩn dật, biết cách ly với thân thể lẫn ngoại giới (như đồ ăn đồ uống chẳng hạn) để nhìn ngắm bị hủy hoại Đó loại thuyết thoại mang tên fujôkan setsuwa (bất tĩnh quan thuyết thoại) " truyện chứng minh vật chất đồ ô uế " - Kankyo no Tomo (Nhàn Cư Hữu) có lẽ tăng lữ tên hiệu Keisei Shônin (Khánh Chính Thượng Nhân), chủ trương thân thể đàn bà vật ô uế ghi chép truyện người đàn bà phát tâm bồ đề tu - Senjuushô (Tuyển Tập Sao) khơng rõ năm viết (có lẽ vào thời Kamakura) khơng rõ tác giả Có thuyết cho tăng Saigyô (Tây Hành) sáng tác đường du hành Nội dung nói chuyện xuất gia hay lánh đời - Shaseki-shuu (Sa Thạch Tập): Bìa Collection de sable et de pierres (Gallimard, Paris, 1979), dịch Shaseki-shuu tiếng Pháp với thích giáo sư Hartmut O Rotermund Trong dòng văn học thuyết thoại Phật Giáo, tác phẩm quan trọng Shaseki-shuu xứng đáng có chỗ đứng riêng "Góp Nhặt Đá Cát"  [17] hay (Shasekishuu, Sa Thạch Tập), cịn đọc Saseki-shuu, tác phẩm có tính cách giáo lý, răn dạy Tác giả tăng Mujuu (Vơ Trú, 1226-1312) Ơng viết với văn thể bình dị, khéo léo, nhắm vào độc giả đại chúng Trong lời tựa, Mujuu cho sách ông gồm truyện đùa phương tiện giúp người đường cầu đạo bảo "muốn tìm vàng phải biết hốt cát (sa), nhặt đá (thạch) mà mài dũa" Khoảng năm 1279-1783, tăng Mujuu soạn xong 10 tập sách Mujuu thụy hiệu Đại Viên Quốc Sư tăng phái thiền Lâm Tế (Rinzai) sách, ông đặt tất giáo lý từ học thuyết Thiền Tông, Chân Ngôn, Tịnh Độ lý thuyết honji suijaku (bản địa thùy tích thuyết = thuyết coi thần shintơ hóa thân chư Phật địa ) ngang hàng với Ông xem phần bên bên đền Ise (thần đạo) chẳng khác taizơ (thai tàng) kongơ (kim cương giới) lý luận Mật Tông Honji (bản địa) hay sở Phật Giáo suijaku ( thùy tích) tức biểu thần đạo khác bên chất Ông cho Phật pháp vốn thống nhất, có tơn phái người đời phân chia nên thành tốt xấu mà (Pháp thị vị, tà chínhdo nhân) Cứ theo Phật pháp khơng lo khơng có bình an đời nầy hạnh phúc vĩnh cữu đời sau Hai đại sư Dôgen (Đạo Nguyên) Shinran (Thân Loan) từ khước thuyết honji suijaku dạy hay sai tùy thuộc người mà giáo lý Cả hai không hứa hẹn giáo đồ yên ổn cõi đời nầy Con đường Mujuu khác với hai vị tổ sư ơng khơng chấp nhận tính độc tôn họ, đặc biệt cách thức tu hành thừa thải họ đặt Ơng khơng dạy người ta vượt khỏi (cuộc đời nay) để tìm cõi cực lạc đời sau Phật giáo Kamukura Ơng lại thấy lịng tin Shinran (Thân Loan), lý luận Dôgen (Đạo Nguyên), nhiệt huyết Nichiren (Nhật Liên) không cần thiết Lối học Phật Mujuu giản dị lấy người làm trung tâm (chân thị nhân tâm, kiến tính thành Phật) Trong thuyết thoại Shaseki-shuu thấy xuất đủ thành phần người xã hội (samurai, nô bộc, vợ chồng nhà nơng ) ta cịn thấy ơng để ý đến tập quán cách sinh sống nhân vật Khơng khí Shaseki-shuu thấy qua mẫu chuyện sau : 1) " Bốn nhà sư tu theo kiểu " giữ giới im lặng ", hứa khơng mở miệng nói chuyện vịng bảy ngày Có tiểu đồng lo chuyện cho họ Đến canh năm, thấy đèn tắt, ông thứ lên tiếng thúc tiểu đồng khêu bấc lên Ông thứ hai bảo giữ giới im lặng, lại nói Ơng thứ ba mắng hai ơng cho phép mà mở miệng Ông thứ tư, trưởng nhóm, lúc gật gù tự đắc : "Các ơng nói, trừ ta! " 2) " Một nhà sư kính Phật khờ khạo Một hôm, chán đời, muốn chết để thác sanh cõi tịnh độ Ông ta vào phòng giảng kinh để treo cổ Biết chuyện, vị cao tăng đến nơi tụng kinh cho ông tăng tục khác xúm lại chiêm bái Thế ông sư trước can đảm lúc trở nên nhát nhúa nhiêu Ông ta đổi ý, bỏ đi, làm người tụ tập để ca tụng hành vi ông đâm thất vọng Ơng sư buộc lịng phải tự tử để lòng mong đợi người toại nguyện " 3) " Một nhà sư khác muốn siêu thăng tịnh độ cho sớm, tính trầm sợ khơng Phật rước lúc chết cịn có ý tưởng tham sống Ơng ta nghĩ cách vừa nhảy từ thuyền xuống nước, lại buộc người vào dây thuyền để nhỡ có ý tham sống leo lên Con thuyền xa bờ, sư nhảy xuống nước, miệng niệm Phật Một chốc sau, thấy sư giật giây xin kéo lên bờ, người ướt chuột lột Chuyện diễn vài lần thế, đến lúc sư ráng sức để không kéo dây trời đàn sáo lên mây tím dịng nước Sư Tây Phương cực lạc " 4) " Trong ngơi đền vùng Shinano, tăng nhân có ba đứa ba bà khác sinh Đứa bà thứ nhất, người mà nhà sư lút lại để ý cẩn thận, ông nghi ngờ đứa trẻ khơng phải nên đặt tên thằng Khơng Ngờ Con bà thứ hai, người hay bí mật tới thăm ơng chùa, ơng nghi nên đặt tên cho thằng Có Thể Cịn bà thứ ba sống thường xun với ơng ta, ơng ta khơng nghi ngờ gốc gác cậu bà nầy nên đặt tên thằng Chắc Chắn " 5) " Khi tăng Shơgaku giảng kinh khuyến giáo, có người đàn bà ngồi ngạch cửa nhịn không nổi, lỡ đánh rắm, tiếng động mùi làm rối loạn lịng khách thập phương Tăng nói : " Trong loại nhạc khí sáo, tiêu, đàn cầm, sênh, phách khơng có loại có mùi Trong loại hương nhang, khơng có loại phát tiếng May nhờ có rắm bà, tơi vừa lúc nghe tiếng lẫn ngửi mùi hương " Được khen ngợi thế, bà ta cởi áo tiến cúng nhà chùa xin ghi tên Phu Nhân Hoa Quýt [18] " Tăng Mujuu thực cảm thông với tâm hồn đại chúng qua câu chuyện giảng dạy có tính hài hước ông Nếu thân ông nhà tu hành người ta ngờ ơng muốn xích đạo Phật nên Sau Shaseki-shuu, cịn có Zoku-Shaseki-shuu (Tục Sa Thạch Tập) Shinsen Shaseki-shuu (Tân Tuyển Sa Thạch Tập) nối gót đời vào kỷ 19 chứng tỏ ảnh hưởng bền lâu tác phẩm Tây phương ý tới tác phẩm Giáo Sư H.O Rotermund, nhà tôn giáo học thuộc Đại Học Paris dịch Shaseki-shuu Pháp văn [19] 2) Dòng tục Về khuynh hướng thuyết thoại tục trước hết phải nói đến KokonChơmonjuu (Cổ Kim Trứ Văn Tập, 1254) Tachibana Narisue (Quất, Thành Quí), sưu tập số lớn thuyết thoại từ đời Heian thời Kamakura, lượng đứng sau Konjaku Ngồi có Jikkunshơ, với cách đọc khác Jikkinshô, (Thập Huấn Sao, 1252) nhân vật không rõ hành tung tên Rokuhara Jirô Zaemon Nyudô (Lục Ba La Nhị Lãng ( ?) Tả Vệ Môn Nhập Đạo) biên soạn Như tựa sách cho biết, có mục đích khuyến thiện trừng ác, dạy người trẻ tuổi phải giữ mười điều đức hạnh Trong khoảng thời Nam Bắc Triều bước qua thời Muromachi có tác phẩm thuyết thoại khác Shintôshuu (Thần Đạo Tập) Sangoku Denki (Tam Quốc Truyện Ký), thu thập chuyện cho liên quan gần gũi với loại truyện giải khuây(otogizôshi) C) Truyện Giải Khuây (Otogizôshi) Cuối thời trung cận đại, truyện kể mô đề tài cách viết người xưa (giko monogatari) tàn dần Loại truyện vừa ngắn gọn, vừa dễ hiểu nhắm quần chúng độc giả rộng rãi vào chỗ Chữ otogizơshi (ngự già thảo tử ) vốn loại sách mang tên bắt chước tên gọi tuyển tập lấy tên Otogi Bunko (Ngự Già Văn Khố) nhà xuất Osaka thời Edo thu thập 23 truyện ngắn cho in Từ loại sách hình thức nội dung gọi tên nầy (Ngự Già), mà chữ Ngự Già để " người theo ể bên cạnh làm bạn để nói chuyện " hay " tỳ thiếp chung phịng " bậc vua chúa [20] Với mục đích giải khuây, mua vui thế, loại sách nầy thường có tranh vẽ đơn sơ có tơ mầu nên gọi emakimono (hội vật), hình thức thơng dụng lúc gọi Nara.ehon [21] (Nại Lương hội bản), nội dung kể lại truyện cổ TruyệnGenji, Truyện Sumiyoshi nói sống cung đình, tơ màu đẹp đẽ chưng giá sách hay để cô dâu mang nhà chồng Thế loại lại có truyện đậm đà màu sắc dân gian hơn, chẳng hạn truyện Issunbôshi (Nhất Thốn Pháp Sư) cậu bé tí hon, cao ngón tay có tài trừ yêu diệt quỉ, hay truyện Monokusa Tarô (Vật Xú Thái Lang), chàng trai không nghề ngỗng ngủ li bì suốt ngày sau lên kinh nhờ tài ca hát vời vào cung làm nên nghiệp.Truyện Bunshơ Zơshi (Văn Chính thảo tử) nói gã Bunshô làm ruộng muối mà sau nhờ bán muối có tiền giàu ức vạn Truyện Hachikazuki kể đời công nương mồ côi mẹ, bị mẹ ghẻ hành hạ đuổi khỏi nhà, phải đội bình bát (hachi) mẹ ruột để lại lúc lâm chung, sống đời trơi nổi, sau nhờ bình bát mà thoát hiểm đạt hạnh phúc Truyện Iwaya no Zơshi (Nham Ốc thảo tử) nói cơng nương khác bị mẹ ghẻ quẳng xuống hố đá (iwaya), vợ chồng người thợ lặn giúp đỡ, sau làm dâu nhà quan đại thần.Truyện Fukutomi Zôshi (Phước Phú thảo tử) kể truyện ông già nhờ tài đánh rắm mà giàu sang ông già khác bắt chước theo lại thất bại Như ta thấy loại chuyện giải buồn nầy mang đề tài vừa đứng đắn, vừa lạ lùng, vừa hài hước, có thơ tục Đứng đắn truyện người bình dân thành cơng đường địi nhờ tài cán hay nhờ bn bán, truyện mẹ ghẻ chồng Truyện Phật, bồ tát biến thành thần xuống gian (loại gọi honjimono hay vật) thú vật cỏ đội lốt người xuất truyện (iruimono hay dị loại vật) Truyện tếu tục truyện hai ông già so tài đánh rắm Nói chung, phạm vi otogizơshi rộng rãi đa dạng khôing phải truyện thần tiên với kết luận có hậu khơng thơi Loại truyện giải khuây thời gian lâu bị nhà nghiên cứu xem thường Thật quan trọng khơng đóng vai trị đại chúng hóa tác phẩm cổ điển có trước thời Muromachi (1333-1568) ảnh hưởng đến hình thức văn học có tính trào lộng sau mà kho tài liệu dân tộc học vô phong phú làm ta hiểu cách sống động sinh hoạt người xưa (thế kỷ 14 đến 19) TIẾT III: GIÁO LÝ CƠ ĐỐC VÀ PHÁP NGỮ PHẬT GIÁO A) Văn học Cơ Đốc Giáo (Kirishitan Bungaku) xuất Từ cuối đời Muromachi (1333-1568), nhà truyền giáo Tây Phương đến Nhật Để rao giảng học tiếng Nhật, họ bắt đầu dịch thuật hay sáng tác chữ La Mã Trong số cơng trình biết tới lúc có Isoho Monogatari (Y Tăng Bảo Vật Ngữ), Dochirina Kirishitan, Nhật Bồ Từ Điển, Heike Monogatari Amakusa [22] Isoho Monogatari tức dịch sang Nhật ngữ tập truyện ngụ ngôn Aesopos (ta hay đọc theo âm Pháp Ê-Zốp) Nguyên tác có tên Aesopos Fabulas, tác phẩm cổ điển Hi-Lạp Bản năm 1593 dịch sang âm Nhật với chữ La-Mã đến năm 1639 có viết theo chữ Hán hiragana, năm 1659 có tranh Dochirina Kirishitan khơng khác Doctrina Christã (Giáo Lý Đạo Cơ Đốc) viết dạng vấn đáp dịch vào năm 1592 từ tiếng Bồ sang tiếng Nhật theo lối chữ La-Mã Văn dịch theo ngôn ngữ vùng Kyôto với tất đặc điểm âm vận, ngữ pháp, ngữ vựng vùng nầy nên ngày xem văn kiện quan trọng để nghiên cứu lịch sử tiếng Nhật Tuy giải thích lý tiếp xúc Nhật Bản với phương Tây kiện đơn khơng bỏ qua vai trị tướng Oda Nobunaga (Chức Điền, Tín Trường, 1534-1582), người tạo nên sở cho việc thống Nhật Bản Xuất thân chức võ quan nhỏ vùng Owari thuộc Trung Bộ Nhật Bản, Oda nhờ tài dụng binh súng ống Tây Phương (do người Bồ đem vào Nhật lần đâu tiên năm 1543) bình định thổ hào chung quanh để trở thành ể ... kể ! -Thế cừ thật ! Rồi nàng đợi cho vết thương lành, vào buổi tối, cho samurai mặc trang phục màu đen, vũ trang cung -Kỳ anh anh trận quyền huy người Họ bảo anh canh giữ chỗ nào, phải làm ấy,... Bản Linh Dị Ký) [3] mà tăng Kyôkai (Cảnh Giới) biên tập thời gian từ năm 810 đến 824, bàn thêm trang nói ảnh hưởng Phật giáo văn học Đến thời Hei-an lại thấy xuất tác phẩm Sanbô-e[4]  (Tam Bảo... lên sân khấu thuộc thành phần xã hội, khơng q tộc mà cịn vũ sĩ, thứ dân đạo tặc Qua ta thấy tất tranh xã ổ hội người sống thời đại hổn độn, đảo điên tô vẽ cách khéo léo Vì thế, giá trị văn học

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w