1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Vai chu gi i chua xac dinh

182 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

VÀI CHÚ GI?I VÀI CHÚ GIẢI VỀ THIỀN ĐỐN NGỘ Tác giả Nguyên Giác Phan Tấn Hải Nhà xuất bản Thiện Tri Thức 2001 Nguồn Thư Viện Hoa Sen Hầu hết các bài trong này đã được in trên báo cuối thập niên 1980s,[.]

VÀI CHÚ GIẢI  VỀ THIỀN ĐỐN NGỘ  Tác giả: Nguyên Giác Phan Tấn Hải Nhà xuất bản: Thiện Tri Thức 2001 Nguồn : Thư Viện Hoa Sen  Hầu hết in báo cuối thập niên 1980s, in thành sách lần đầu năm 1990 nhà xuất Văn Nghệ, California Sách sửa chữa, cắt bớt, thêm vào thay đổi thứ tự chương mục để dùng cho ấn online năm 1999 Nhuận sắc thêm vào năm 2001.Tác giả không giữ tác quyền sách Bất kỳ có quyền chép, in ấn, phổ biến phương tiện khả dụng.  MỤC LỤC Lời Thưa  01-Thói Nhà Tào Động  02-Ảnh Trầm Hàn Thủy  03-Tạc Dạ Nhất Chi Mai  04-Giải Tín Tâm Minh  05-Phụ Lục 1: Quy Củ Tọa Thiền  06-Phụ Lục 2: Krishnamurti Thiền Định 07-Phụ Lục 3: Niệm Phật Toàn Thân 08-Phụ Lục 4: Cốt Tủy Đại Toàn Thiện 09-Phụ Lục 5: Lời Giảng Ngắn Gọn Về Đại Thủ Ấn 10-Phụ Lục 6: Kho Tàng Các Bài Ca 11-Phụ Lục 7: Cốt Tủy Đại Thủ Ấn       LỜI THƯA  Nếu lòng ta vô tâm Phật khứ,  Trong lặng lẽ mà khởi tác dụng Phật vị lai,  Tùy ứng vật Phật tại.  (Lời Hương Hải Thiền Sư thị chúng) Những ngày cịn Việt Nam, tơi có may mắn tham học dịng Thiền Tây Tạng dạy Thiền Sư Trạm Nhiên Tịch Chiếu Tơng phong dịng tơi vốn nửa Tây Tạng nửa Lâm Tế Sư Ơng vốn dịng Lâm Tế lại qua Tây Tạng tham học khai sơn mở chùa Nhưng tông tất dòng thuộc Tổ Sư Thiền (tức Thiền Đốn Ngộ) Có nhiều cách để phân loại Thiền Cách đơn giản dùng sách là, Thiền nhà Phật chia làm hai pháp chính, Như Lai Thiền Tổ Sư Thiền Như Lai Thiền Phật giảng dạy kinh Tổ Sư Thiền Phật dạy riêng kinh điển, không qua văn tự ngôn ngữ, dĩ tâm truyền tâm, trao truyền từ chư Tổ.  Như Lai Thiền chia làm hai pháp chính, Thiền Tiểu Thừa Thiền Đại Thừa.  Thiền Tiểu Thừa chủ yếu dùng Trí Huệ để chiếu phá phiền não, thấy có Niết Bàn để cầu, thấy có phiền não để kinh hãi xa lìa.  Thiền Như Lai Đại Thừa chủ yếu dựa nguyên tắc chuyển y, chuyển vọng thành chơn, chuyển thức thành Trí, chuyển phiền não thành Niết bàn.  Thiền Tổ Sư dựa quan điểm nào? Thật khơng có pháp hết Tổ Sư Thiền, truyền dạy khó trao cho người; biết có dịng Tổ Sư Thiền dịng Vân Mơn, Quy Ngưỡng, Pháp Nhãn Trung Hoa, hay Việt Nam Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, Trúc Lâm bị truyền Chỗ khó truyền dạy Ngài Trường Sa Cảnh Sầm ví dạy nghề ăn trộm; người cha dạy nghề ăn trộm cho cách đẩy vào rương nhà "thân chủ", tự học nghề tìm sinh lộ Trong ngơn ngữ phong vấn đáp vậy, Thầy luôn đẩy trị vào chỗ tình tuyệt lý, suy nghĩ sai, mà không suy nghĩ sai Biết sai, hỏi Thầy Thầy khơng nói Nhưng thật Tơng nằm rải rác Pháp Bảo Đàn Kinh, nhiều Kinh khác, pháp thoại kệ chư Tổ để lại.  Không chiếu phá xa lìa, khơng chuyển y, Tổ Sư Thiền làm gì? Phiền não với Niết Bàn khơng mộng qua, vọng với chơn khơng lập cịn làm Đây pháp đốn siêu đốn nhập, khơng thứ lớp cả.  Chủ yếu Tổ Sư Thiền phải Thấy Tánh trước Trong Kinh Kim Cang có nói "nhược kiến chư Tướng Phi Tướng tức Kiến Như Lai," thấy Tướng Tướng thấy Tánh Kinh Lăng Nghiêm lại nói "tồn Tướng tức Tánh, tồn Tánh tức Tướng."  Lời Kinh với ý Tổ thật không khác.  Âm vang khác lời Tổ "tức Tâm tức Phật," lời Mã Tổ tháo đinh nhổ chốt cho Đại Mai Khi thấy tăng chúng cắn chữ nhai lời, Mã Tổ đổi "phi Tâm phi Phật phi Vật." Nói ngược nói xi gì, lời thẳng vào Tánh mà nói Cịn nói có pháp nào, hay quy ý cách kỹ thuật, Tổ bất đắc dĩ mà nói, nói gọi trị hoa đốm đóng tuồng (một mắt bệnh, hoa đốm rụng tơi bời), dù pháp an tâm hay bảo nhậm.  Sách gồm bốn viết hai phụ lục.  Bài "Thói Nhà Tào Động" giải cách chi tiết kỹ thuật tông phong Tào Động.  Bài "Ảnh Trầm Hàn Thủy" giải pháp thoại Thiền Sư Hương Hải (1628-1715), dịng Trúc Lâm, vua Lê Dụ Tơng Bài pháp cho hàng thượng căn.  Bài "Tạc Dạ Nhất Chi Mai" giải kệ Thiền Sư Mãn Giác (1052-1096), đời thứ 8, dịng Vơ Ngơn Thơng Bài thẳng vào Tánh Không Tịch Thường Chiếu Pháp Giới Tâm.  Bài "Giải Tín Tâm Minh" giải văn Tín Tâm Minh Tam Tổ Tăng Xán, nhân nói tơng phong dịng Lâm Tế   Phụ Lục I "Quy Củ Tọa Thiền" Thiền Sư Đạo Nguyên, Sáng Tổ Tào Động Nhật Bản.  Phụ Lục II "Krishnamurti Thiền Định", dịch số quan điểm Krishnamurti Thiền định, để nêu lên Tông ngôn phong kỷ 20.  Tất điều viết sách không chứng biết thân, mà nhờ may mắn Nhờ có Tơng phong cao tột, nhờ có Thầy giỏi, nhờ chia xẻ cộng nghiệp với dòng phái Bổn Sư, đem chút kiến giải sơ thiển mong học nhân sớm vào cửa này.  Nếu có sai sót, xin trọn sám hối trước ba đời chư Phật Nếu có chút cơng đức, xin hồi hướng đến khắp pháp giới chúng sinh trọn thành Phật đạo.  Nam mô Thường Trụ Tam Bảo Phật Pháp Tăng.  Đệ tử đời thứ dòng Thiền Tây Tạng,  Nguyên Giác Phan Tấn Hải.  Chương 1  THĨI NHÀ TÀO ĐỘNG  Bài này, trước nói tổng qt Thiền, sau nói tơng phong dịng Thiền Tào Động Nếu có lời chưa khế hiệp xin trọn sám hối trước ba đời chư Phật Nếu có chút cơng đức xin hồi hướng đến song đường vô lượng chúng sinh siêu sinh Tịnh độ.  I Tổng Quát Về Thiền Người học nhân, năm hải ngoại, miền Nam năm sáu mươi bảy mươi, muốn tu Thiền đứng trước ngã rẽ có trăm đường vạn nẻo trước mặt Trong đó, dòng Thiền Việt Nam lại hoi, Chân Sư lại khó tìm Thảng gặp vài vị Tăng lại khuyên niệm Phật để vãng sanh trì để giải trừ tai nạn Nếu tìm đến sách bắt gặp pháp mơn Yoga Ấn Độ, pháp Thiền Chuyển Pháp Luân phái Tu Tiên Trung Hoa, phát triển phái Xuất Hồn sau Vấn đề giản trạch thật không đơn giản.  Như câu hỏi nên là, phân biệt Chánh Thiền Tà Thiền Chánh chân chính, thẳng, đắn, trực tiếp Tà nghiêng lệch, tà tà, cong cong vòng vòng gián tiếp Câu trả lời nên là, tất pháp Thiền rõ Tâm thể vốn Không, ngộ nhập Tánh, đời thành Phật Chánh Thiền Còn tất pháp môn khác Tà Thiền, pháp phương tiện.  Trong kinh Phật có nói, vơ lượng chúng sanh tâm nên phải dùng vô lượng pháp môn độ Phật nhấn mạnh, tất pháp Phật Pháp, kể pháp ma Vì Phật khởi tâm đại bi dùng nhiều phương tiện nên hôm kẻ học nhân không mịt mờ Giả sử, có pháp gọi pháp ma, kẻ học nhân có nên tập khơng? Ngay phương tiện Phật dùng pháp ma độ tâm ma, nơi mà kẻ học nhân nên xa lánh Nếu người Đại Ngộ thõng tay vào chợ, biến Địa Ngục thành Thiên Đường, bơi biển phiền não mà ngồi cõi Thường Tịch Quang Niết Bàn khơng thể giở trò phương tiện mặc áo ma, cầm gậy ma mà múa võ Phật Nếu không Triệt Ngộ dám nói Ma Phật khơng khác, Phiền não Niết Bàn chẳng hai Sơ xẩy chút Địa Ngục tiền dám mà tà tà, cong cong.  Câu hỏi thứ ba thường gặp là, qui chiếu theo kinh Phật, Phật dạy nhiều pháp môn Thiền biết pháp mơn ưu thắng cho mà tu? Thí dụ, Phật dạy Minh Sát Thiền kinh Tiểu Thừa, Tổ Long Thọ dạy pháp Thiền Tam Quán (Không Quán, Giả Quán, Trung Quán), Tổ Mã Minh dạy pháp Chơn Như Quán Đại Thừa Khởi Tín Luận, kinh Viên Giác Lăng Nghiêm giảng vài mươi pháp mơn Thiền Định khác, dịng Thiên Thai dạy pháp Chỉ Qn, dịng Duy Thức Tơng dạy Ngũ Trùng Duy Thức Quán, dòng Hoa Nghiêm dạy mười quán môn, vân vân Nếu kẻ học nhân tu vô lượng kiếp chưa hết vô lượng pháp mơn Mà có nỗ lực tận đời tu xong pháp mơn.  Trong bên Tổ Sư Thiền lại nói xong pháp xong vạn pháp Như vậy, câu hỏi là, pháp pháp gì? Câu trả lời cho phong chỗ là, nói pháp khơng Thế lại mịt mịt mờ mờ thêm Có thể mượn lời người xưa giải chỗ "Tay hoa phen chuyển, bốn chúng thảy mịt mờ" Tay hoa nhắc tích niêm hoa vi tiếu lúc Phật truyền pháp Tổ Sư Thiền cho Ngài Ca Diếp.  Người viết may mắn hầu hạ Thiền Sư Trạm Nhiên Tịch Chiếu (Chùa Tây Tạng Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam) Ngài có lời giản trạch chỗ này: "Muốn lìa sinh diệt mà lấy pháp sinh diệt để tu chuyện trăm kiếp nghìn đời khó thành Sao lấy pháp vơ sinh diệt mà tu đời lo vô lượng pháp môn không thành tựu." Cách truyền dạy Thầy lời, ngơn ngữ mực phong, ẩn mật vi diệu Lời người viết sơ thiển liều giải câu nơi là, pháp Sinh diệt pháp có niệm sinh, có niệm diệt, pháp vơ sinh diệt pháp khơng có niệm sinh, khơng có niệm diệt Đã lấy nhân có sinh có diệt mà tu tất phải có sinh diệt Vậy, tu nhân vơ sinh diệt tất có vơ sinh diệt Vấn đề tới là, đâu pháp mơn khơng có niệm sinh khơng có niệm diệt? Câu trả lời tất nhiên là, pháp môn Tổ Sư Thiền.  Chúng sinh phần nhiều tập Thiền mong cầu thần thông Họ tin vào pháp môn ngồi một, hai tháng thấy hào quang trước mắt xuất hồn dạo chơi sinh tâm nghi pháp Phật với Tổ dạy ngồi hồi mà khơng thấy thần thơng Đây lầm lạc lớn Tất tướng Tâm pháp môn ngoại đạo một, hai tháng mà thành thần thông hay cảm ứng hết Trong phép Tổ Sư Thiền Tâm khơng cịn chỗ bấu víu lấy đâu chỗ cho tướng khởi Thần thông Như Lai Thiền Tổ Sư Thiền chỗ pháp ngoại vói tới Ngay Đại Ngộ, thấy suốt Tự Tánh, đắc Tứ Vô Ngại Biện Tài, thần thơng gì.  Tứ Vơ Ngại Biện Tài (1) Từ Vô Ngại Biện (Biện luận không chướng ngại, không lầm lẫn lời Phật, lời mình); (2) Nghĩa Vơ Ngại Biện (Biện luận không chướng ngại, không lầm lẫn nghĩa từ Tâm Phật); (3) Pháp Vô Ngại Biện (thấu suốt không chướng ngại tất pháp môn Phật, đưa rừng giáo lý nằm rõ ràng lịng bàn tay); (4) Nhạo Thuyết Vơ Ngại Biện (Xướng minh thuyết giảng Phật pháp không chỗ chướng ngại).  Nếu Tâm chưa thơng có đủ Trí Huệ thấu suốt chỗ Và thần thông khác từ từ Định mà tới Pháp thân bày lo thiếu pháp Tới khơng cịn tướng phiền não lẫn Niết Bàn mà chẳng thần thơng, mà thần, có chướng ngại đâu mà gọi tới thơng, xách nước, chẻ củi thần thơng vậy.  Có chúng sinh khởi tâm ngờ vực, pháp môn Tổ Sư Thiền Đốn Ngộ Thiền, không thấy kinh Phật nói Thật kinh lớn, Phật có nói tới pháp mơn đốn ngộ, lời ẩn mật, vi diệu nên người chưa thấu triệt Tâm tông không nắm được, kinh Lăng Già, Viên Giác, Lăng Nghiêm, Đại Bảo Tích Nếu khơng chịu ngồi xuống, phá khơng cịn niệm nghi, thật mang tội hủy báng Phật pháp Phải thấu triệt thấy lời Phật nhắm vào chỗ trực chân tâm, kiến tánh thành Phật Cho nên Tổ Bồ Đề Đạt Ma Thiếu Thất Lục Môn chọn Bát Nhã Tâm Kinh làm sáu cửa để giác ngộ; Bát Nhã khơng phải kinh Phật gì.  Vậy nguyên tắc Đốn Ngộ Thiền gì?  Tổ Huệ Hải, Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Mơn Luận, có nói chỗ Cũng tựa người ăn cắp, người học nhân chưa đủ giới đức công hạnh vị Phật phút giây niệm tương ưng ăn cắp Trí Huệ Phật Trong giây phút ăn cắp Trí Huệ Phật đó, cịn gọi Đốn Ngộ, Tâm Phật đâu Tâm Chúng Sanh, đâu Chánh Niệm, đâu Tà Niệm, đâu dụng tâm đúng, đâu dụng tâm sai Từ giây phút gọi biết tu Trước Ngộ, chưa Chánh Niệm nên chưa gọi tu được; dù có ngồi thiền trừ vọng 10 năm hay tụng trăm kinh mò mẫm rừng thơi.  Và Ngộ so sánh với hình ảnh kẻ cắp, nên Ngộ có thứ bậc sâu cạn khác Sau giai đoạn Ngộ giai đoạn bảo nhậm Trong Vô Môn Quan, Tổ Vơ Mơn có phê bình chỗ Triệu Châu đốn ngộ sau nghe pháp ngắn đơn giản Nam Tuyền Phê bình rằng, Lão Triệu Châu mà ngộ sau nghe pháp phải tốn 30 năm gọi bắt đầu (chữ là: thủy đắc) Giai đoạn ba mươi năm sau giác ngộ đó, nhà chùa gọi bảo nhậm Thật khơng cần lâu đến vậy.  Làm tin có khả đốn ngộ Rủi tu đời mà khơng Ngộ sao, Niệm Phật Vãng Sanh vậy?  Khơng có ăn hết Chưa Ngộ, chưa thấy Tự Tánh: chưa thấy Tự Tánh, chưa Chánh Niệm; chưa đắc Chánh Niệm có niệm Phật đời không gọi tâm bất loạn Nói tắt, chưa thấy ... mật vi diệu L? ?i ngư? ?i viết sơ thiển liều gi? ? ?i câu n? ?i là, pháp Sinh diệt pháp có niệm sinh, có niệm diệt, pháp vơ sinh diệt pháp khơng có niệm sinh, khơng có niệm diệt Đã lấy nhân có sinh có diệt... tự gi? ? ?i hạn qui định th? ?i gian ph? ?i Ngộ ba năm Phần nhiều vị gi? ?? sớm th? ?i gian ba năm (b? ?i ghi vào sách mà bảo huấn) Tổ Cao Phong Diệu l? ?i n? ?i, vịng bảy ngày ng? ?i, miên mật ghi tâm viên gạch gieo... diệt, gi? ??t Nhưng pháp dễ đưa t? ?i định tâm Biết rằng, niệm kh? ?i tâm lớp sóng mặt nước Niệm sinh l? ?i diệt, niệm khác n? ?i l? ?i sinh l? ?i diệt Mở mắt nhìn vào khoảng "niệm trước diệt, niệm sau chưa sinh"

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:57

w