1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lieu huu phuong chua xac dinh

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Lieu Huu Phuong LIÊU HỮU PHƯƠNG NHÀ THƠ ĐẤT GIAO CHỈ ĐỜI ĐƯỜNG Sưu tầm và thực hiện ebook Goldfish Ngày hoàn thành 26 12 2009 http //www thuvien ebook com Vài lời thưa trước Tôi tình cờ bắt gặp bài vi[.]

LIÊU HỮU PHƯƠNG NHÀ THƠ ĐẤT GIAO CHỈ ĐỜI ĐƯỜNG   Sưu tầm thực ebook: Goldfish       Ngày hoàn thành: 26-12-2009 http://www.thuvien-ebook.com Vài lời thưa trước   Tơi tình cờ bắt gặp viết Phát chí nhà thơ người Việt Nam đời Đường Tây An, Trung Quốc nói nhà thơ Liêu Hữu Phương, nhà thơ có in tập Tồn Đường thi Sau tơi tìm vài Nhiều tác giả bảo Liêu Hữu Phương người Việt Nam có thơ in Tồn Đường thi Nguyễn Phạm Hùng, Tính tồn vẹn lịch sử văn học, cịn cho biết Liêu Hữu Phương cịn có ký chép Tồn Đường văn Theo ơng Hùng, ký thơ Liêu Hữu Hùng, cho vào “Trong cơng trình Sưu tầm khảo luận tác phẩm chữ Hán người Việt Nam trước kỷ X, Trần Nghĩa giới thiệu có đáng tin cậy “trên 20 tác phẩm lớn nhỏ viết chữ Hán người Việt Nam từ kỷ 10 trở trước” (Theo Tính tồn vẹn lịch sử văn học, tạp chí Thời đại mới, Số 8  - Tháng 7/2006, http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai8/200608_NguyenPhamHung.ht m) Dưới đây, xin mời bạn tìm hiểu nhà thơ Liễu Hữu Phương qua ba viết (theo thứ tự sau nhiều chi tiết trước): - Người Việt có tên Đường Thi Tập Trường Giang   - Phát mộ chí nhà thơ Việt Nam đời Đường Tây An, Trung Quốc Lê Hải Nam   - Liêu Hữu Phương (trích Trị “bịt mắt bắt dế” ông bà tiến sĩ thời nay) Minh Di   Goldfish       * *      *   NGƯỜI VIỆT DUY NHẤT CÓ TÊN TRONG ĐƯỜNG THI TẬP   Tác giả: Trường Giang Nguồn: CAND Online (Chủ Nhật, 31/08/2008) Nhà nghiên cứu Trương An Hưng vừa phát mộ chí đời Đường Những phát nhà nghiên cứu kiêm Phó trưởng Ban bảo quản Viện Bảo tàng Bi Lâm Trương An Hưng vừa tờ Tây An vãn báo tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc số đăng tải Theo đó, thi sỹ đời Đường gốc Việt Liêu Hữu Phương người Giao Chỉ có tên tuyển tập thơ Đường (Đường Thi tập), gồm 2.352 người Điều đáng nói tuyển tập thơ Đường ghi lại thơ Liêu Hữu Phương, ông thi sỹ thời đánh giá cao, mà cịn triều đình người dân ngưỡng mộ tài đức, nhân phẩm Qua khảo sát ban đầu nhà nghiên cứu Trương An Hưng, mộ chí hình vng với kích thước 40cm x 40cm người ta viết, chủ nhân tên Liêu Hữu Phương Giao Chỉ thuộc đại Đường An nam đô hộ phủ (hiện thuộc khu vực Bắc Bộ Việt Nam), người tiếng văn chương đỗ Tiến sỹ năm Nguyên Hịa thứ 11 (năm 816 sau Cơng ngun, đời Đường Hiến Tông) sau tới Trung Nguyên lập nghiệp Đỗ Tiến sỹ, Liêu Hữu Phương bổ nhiệm làm Huyện lệnh huyện Vân Dương, phủ Kinh Triệu (nay quận Trường An, thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc) Sau đó, Liêu Hữu Phương cịn bổ nhiệm làm Hiệu thư lang triều đời Đường Hiến Tông Sau biết phát nhà nghiên cứu Trương An Hưng tìm thấy mộ chí đời Đường lòng đất quận Trường An đưa Viện Bảo tàng Bi Lâm cất giữ, phóng viên tờ Tây An vãn báo có viết với tựa đề “Chứng việc thi nhân người Giao Chỉ bán ngựa chôn hàn sỹ” Liễu Tông Nguyên (773-819), đại thi sỹ thời ca ngợi Liêu Hữu Phương thi nhân có sau xem tác phẩm ông Trước thành danh, Liêu Hữu Phương gia đình Liễu Tơng Ngun đối xử tốt người thường trao đổi thơ với Liễu Tơng Ngun khen thơ Liêu Hữu Phương rằng, nhạt không chán, đơn giản mỹ lệ, nhẹ nhàng mạnh mẽ Sau biết thơ Liêu Hữu Phương xuất tuyển tập thơ Đường, Liễu Tông Nguyên lên rằng, niên xuất thân từ vùng xa xôi, lại có thành tích vậy, chuyện hy hữu Ngồi ra, Liễu Tơng Ngun cịn làm thơ ca ngợi Liêu Hữu Phương sau biết hành động trượng nghĩa Liêu Hữu Phương Ngoài việc lưu danh thơ ca, Liêu Hữu Phương sử sách ca ngợi người trượng nghĩa hào hiệp Theo sách “Thái Bình quảng ký”, trước đỗ Tiến sỹ năm (năm Nguyên Hoà thứ 10), Liêu Hữu Phương tình cờ gặp học sinh nghèo bị bệnh nặng chữa trị quán trọ bên thành Bảo Kê đất Thục, tỉnh Tứ Xuyên Sau biết tình hình người - nhiều lần thi trượt, tiền tật mang, tiền mua thuốc chữa trị, Liêu Hữu Phương dốc hầu bao để lo chữa bệnh cho cậu học sinh không quen biết Và sau người qua đời bệnh tình nặng, Liêu Hữu Phương bán ngựa yên cương để lo hậu Sau an táng xong người xấu số, Liêu Hữu Phương làm thơ tặng, thơ lưu danh tuyển tập thơ Đường Cảm kích trước lòng nghĩa hiệp Liêu Hữu Phương, người nhà cậu học sinh xấu số tìm cách để báo đáp sau biết chuyện, chàng niên Giao Chỉ mực từ chối Hành động Liêu Hữu Phương triều đình người dân khắp nơi tôn xưng Nghĩa sỹ (http://www.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=98488) * *        *   PHÁT HIỆN MỘ CHÍ MỘT NHÀ THƠ NGƯỜI VIỆT NAM ĐỜI ĐƯỜNG TẠI TÂY AN, TRUNG QUỐC   Tác giả: Lê Hải Nam Nguồn: Diễn đàn Viện Việt học (Ngày 14-3-2008)   Báo Tin tức buổi chiều Tây An (Tây An vãn báo) thành phố Tây An, tỉnh Thiểm Tây (Trung Quốc) ngày 25/02/2008 có phóng viên báo Hơ Diên Tư Chính nhan đề: “ Thi nhân Giao Chỉ bán ngựa chôn hàn sĩ, Mộ chí Đường triều minh giám dật văn xưa” (交趾诗人卖马葬寒士, 唐代墓志印证史料逸闻) (Dịch tóm tắt sau: “Ngày hơm qua, 24/02/2008, ơng Trương An Hưng, Phó nghiên cứu viên kiêm Phó trưởng ban bảo quản Viện Bảo Tàng Bi Lâm (quận Bi Lâm, Tây An) thông báo: Bảo Tàng vừa phát mộ chí đời Đường từ lịng đất vùng nơng thơn quận Trường An, giáp ranh địa bàn huyện Lam Điền quận Nhạn Tháp (đều đơn vị hành chánh trực thuộc thành phố Tây An) đưa Bảo tàng cất giữ Qua khảo sát bước đầu, mộ chí có niên đại thời Trung Đường, hình vng, cạnh độ 40 cm, khắc tên, quê quán sơ lược thân mộ chủ là: LIÊU HỮU HƯƠNG (廖有方), quê quán: huyện Giao Chỉ, thuộc Đại Đường An nam Đô hộ phủ (tức Bắc Việt Nam ngày nay), thời niên thiếu Giao Chỉ tiếng văn chương (nguyên văn: văn bút văn Giao Chỉ “文笔 闻 交 趾”), sau lưu học Trung nguyên, đỗ tiến sĩ năm Ngun Hịa thứ 11, đời Đường Hiến Tơng (năm 816 CN), bổ nhiệm làm huyện lệnh huyện Vân Dương, thuộc phủ Kinh Triệu (nay thuộc quận Trường An, thành phố Tây An), sau làm chức Hiệu thư lang triều đình Thời cịn niên, chưa đỗ đạt, Liêu Hữu Phương có dịp làm quen với nhà thơ tiếng Liễu Tông Nguyên (773-819), đại gia họ Liễu đối xử trân trọng, hai bên có trao đổi thi văn Liễu tán tụng văn thơ Liêu “đạt nguyên tắc đại [1] nhã” Thơ Liêu Hữu Phương thu thập Toàn Đường thi Một người trẻ tuổi xuất thân từ miền biên viễn mà đạt thành tích thế, so với người đương thời có (一个偏远 边疆的青年能有此作为,在当时是不多见的) Ơng Trương An Hưng cịn cho biết: “Liêu Hữu Phương khơng tài hoa mà cịn tiếng người hào hiệp, có nghĩa khí, sử sách nêu danh Sách Thái Bình Quảng Ký cịn ghi chép việc Liêu Hữu Phương bán ngựa để lấy tiền an táng hàn sĩ Việc xảy sau: năm Nguyên Hòa thứ 10 (815 CN), Liêu Hữu Phương thi rớt tiến sĩ, du lịch vào đất Thục, quán trọ bên thành Bảo Kê, Liêu gặp anh học trọ nghèo bị bệnh nặng Người cho Liêu biết ôm chí họan đồ, nhiều lần ứng thí lạc đệ (rớt), tiền tật mang, lưu trú qn trọ khơng tiền chạy chữa Liêu thương tình bỏ tiền cứu trị, bệnh nặng qua khỏi Liêu bán ngựa yên cương để lo hậu cho anh ta, sau Về sau người nhà anh học trò cảm nghĩa báo tặng hậu Liêu mực tù chối Từ Liêu Hữu Phương triều đình nhân dân khắp nơi xưng tụng Nghĩa sĩ” (hết đọan dịch báo) ( Nguyên văn báo xem ở: www.changanren.com) [2] LIÊU HỮU PHƯƠNG thi sĩ đời Đường gốc người Việt Nam có tên Tồn Đường thi, bên cạnh 2352 tên tuổi khác, với thơ Tuy nhiên, Liêu Hữu Phương đích thực thi sĩ ơng có tập thơ, đại thi sĩ Liễu Tông nguyên đề tựa, Liễu Tông Nguyên, thư khác không ngần ngại gọi Liêu thi nhân, thi nhân có Bài thơ Liêu Hữu Phương sau: 题旅榇(一作葬宝鸡逆旅士人铭诗)廖有方 嗟君没世委空囊, 几度劳心翰墨场。 半面为君申一恸, 不知何处是家乡 Tạm dịch: Đề quan tài nơi quán trọ (còn gọi là: Thơ làm lúc an táng [3] người hàn sĩ nơi quán trọ thành Bảo Kê) (Tồn Đường thi, 7, 490) “Ơi bác từ trần, túi nhẵn khơng! Bao phen khoa cử hóa long đong Sơ giao luống nặng lịng thương xót, Q bác nơi mà ngóng trơng?.” Bài tựa nhà thơ Liễu Tông Nguyên gởi cho Liêu Hữu Phương sau: 送诗人廖有方序 [4]   交州多南金、珠玑、 毒瑁、象犀,其产皆奇怪,至于草木亦 殊异。吾尝怪阳德之炳耀,独发于纷葩瑰丽,而罕钟乎人。今廖生刚 健重厚,孝悌信让,以质乎中而文乎外。为唐诗有大雅之道,夫固钟 于阳德者耶?是世之所罕也。今之世,恒人其于纷葩瑰丽,则凡知贵 之矣,其亦有贵廖生者耶?果能是,则吾不谓之恒久也,实亦世之所 罕也。 Dịch: “Giao-Châu có nhiều vàng Nam, ngọc châu, đồi-mồi, tê-ngưu voi, sản-vật kỳ dị, đến cỏ khác lạ Ta thường lấy làm lạ khí chói sáng Dương-Đức (Trời) phát tiết hoa cỏ ngọc ngà mà thơi, thấy chung đúc người Nay Liêu-Sinh có đứctính cương-thiệp trọng-hậu, thảo-thuận, tin nhường, bên phác thực mà bên ngồi hào hoa, thơ-văn đạt đạo đại-nhã Như Liêu sinh chung đúc khí thiêng chăng? Đời thật có Thế thường người đời nay, ngọc sáng hoa thơm, biết quý, có biết quý trọng Liêu sinh chăng? Nếu có, ta bảo người khơng phải người thường, đời có vậy” (Tồn Đường văn, Quyển 575, Liễu Hà Đơng tập) Câu chuyện Liêu Hữu Phương bán ngựa giúp người nghèo tìm đọc Thái Bình Quảng Ký, tốt đọc trực tiếp Vân Khê Hữu nghị Phạm Sư (vì Thái Bình Quảng Ký chép tóm theo Vân Khê hữu nghị), bạn thời nhà thơ Phương Can (808-865), ghi chép rõ ràng đáng tin cậy Phạm Sư sống thời với Lưu Hữu Phương (truyện Liêu Hữu Phương Vân Khê hữu nghị, nhà xuất Thương hải cổ tịch năm 2000 đầy đủ nhất, truyện có tên Danh nghĩa sĩ, hạ, trang 1305-1306) (http://www.viethoc.org/phorum/read.php?10,34529,page=1)   * *        *   [5] LIÊU HỮU PHƯƠNG         (Trích Trị “bịt mắt bắt dế” ông bà tiến sĩ thời nay) Tác giả : Minh Di Nguồn: TinParis (…) Sau toàn văn (Hán văn) chép Liêu Hữu Phương “Toàn Đường Thi”: “Liêu Hữu Phương   Liêu Hữu Phương, Giao châu nhân, Nguyên Hòa thập niên tiến sĩ đệ, cải danh Du Khanh, quan Hiệu Thư Lang Thi thủ “Đề Lữ Thấn” tính Kí Nhất đề tác: “Táng Bảo Kê Nghịch Lữ Sĩ Nhân Minh Thi” Dư Nguyên Hịa Ất Vị tuế lạc đệ, Tây chinh thích thử, văn thân ngâm chi thanh; tiềm thính nhi vi uyển dã Vấn kì tật khổ, trú chỉ; đối viết: - Tân cần sổ cử vị ngộ tri âm; hệ lại khấu đầu cửu nhi phục ngữ: - Duy dĩ tàn cốt tương thác! Dư bất ngôn; nga nhi thệ Dư nãi dục sở thừa mã thôn hào, bị quan ế chi, hận bất tri kì tính thị Lâm kì thê đoạn phục vi minh viết:                  'Ta quân ủy không nang!                   Kỉ độ lao tâm hàn mặc trường                   Bán diện vị quân thân động,                   Bất tri hà xứ thị gia hương?'                                                               (Toàn Đường Thi Qu CDXC)   Dịch sau:   “Liêu Hữu Phương Liêu Hữu Phương, người đất Giao châu, đậu tiến sĩ năm thứ 11 Niên hiệu Nguyên Hòa; đổi tên Du Khanh; làm quan chức Hiệu Thư Lang Thơ có “Đề Trên Quan Tài” - kèm theo phần Tiểu dẫn (Kí) Có ghi “Bài Thơ Lúc Chơn Người Học Trị Qn Trọ “Bảo Kê”.” Năm Ất Vị Niên hiệu Ngun Hịa tơi rớt khoa thi, miền Tây, tới nghe có tiếng người rên rỉ; lắng nghe chừng ốn hận Tơi (tìm đến) hỏi người có đau bệnh, có nỗi khổ khơng, nhà cửa đâu; người trả lời: “Tơi vất vả cực nhọc trải khoa thi mà không gặp người (khảo quan) biết đến tài học tơi”; ánh mắt lộ vẻ ốn giận, ơng ta sụp xuống (trước mặt tôi), mọp đầu sát đất lúc lâu nói: - “Chỉ cịn nắm xương tàn xin gởi ơng!” (Chỉ có vậy), ngồi ra, ơng ta khơng nói nữa; lúc khơng lâu sau ơng ta chết Tơi bán ngựa cỡi cho nhà giàu làng, sắm sửa quan tài chôn cất ông ta giận nỗi chưa biết tên họ ơng ta Lúc chia lìa đau buồn đó, tơi làm thơ để ghi nhớ sau:                                                'Than ơng chết có chi đâu!                                                 Thi cử lao đao độ sầu                                                  Mới biết ông thơi xót,                                                  Q ơng biết nơi đâu?'.    (…) Gần đây, đọc tập Bút kí “Vân Khê Hữu Nghị” Phạm Sư (? - ? “Sư” đọc âm “Thư”), sống vào khoảng cuối thời Đường, ngẫu nhiên bắt gặp đoạn viết Liêu Hữu Phương Và đoạn văn tự thuật lại chuyện Liêu Hữu Phương gặp người học trò thi rớt quán trọ “Bảo Kê”, chép “Tồn Đường Thi” vừa dẫn đây.    Có điều tự thuật Liêu Hữu Phương tập “Vân Khê Hữu Nghị” nói phong phú chép lại “Tồn Đường Thi” nhiều Trước hết, đoạn đầu kể lại câu chuyện Liêu Hữu Phương gặp người học trò thi rớt quán trọ “Bảo Kê”, Phạm Sư có thêm vài chi tiết sau:   1) Mở đầu câu chuyện, Phạm Sư viết: “Liêu Hữu Phương Hiệu thư Nguyên Hòa thập niên thất í hậu, du Thục, chí Bảo Kê tây giới” (Quan Hiệu thư Liêu Hữu Phương, năm thứ 10 Niên hiệu Ngun Hịa, sau thi rớt, qua đất Thục, tới quán trọ Bảo Kê ranh đất phía tây)   2) Liêu Hữu Phương gặp người học trò thi rớt quán trọ Bảo Kê tình cảnh sau: “Tiềm thính nhi vi xuyết dã Nãi ám thất chi nội kiến bần bệnh nhi lang” (Lắng nghe tiếng khóc rấm rứt Và rồi, phòng tối tăm, ảm đạm, tơi thấy có người đàn ơng nghèo khổ, bệnh hoạn)   3) Lúc Liêu Hữu Phương hỏi thăm người đàn ơng này: “cưỡng nhi đối viết” (miễn cưỡng trả lời)   4) Và sau đó: “Nghĩ cầu liệu cứu, thị nhân nga hốt nhi thệ Dư toại tiện dục sở thừa yên mã thôn hào” ([Tơi cịn đang] nghĩ cách cứu giúp, trị bệnh cho người đâu qua đời thống sau Tơi liền bán rẻ ngựa cỡi, yên, cho nhà giàu làng)   (…)   Nhưng, tự thuật “Vân Khê Hữu Nghị” Liêu Hữu Phương không chấm dứt Lí thú bất ngờ tự thuật Sau chơn cất người học trò thi rớt nghèo khổ, bệnh hoạn ngẫu nhiên mà gặp thoáng quán trọ “Bảo Kê”, Liêu Hữu Phương rời đất Tây Thục Về việc Phạm Sư kể lại sau: “Liêu quân tự Tây Thục hồi, thủ Đơng Xun lộ hồn Chí “Linh Hợp dịch”, dịch tương nghinh qui tư đệ Cập kiến kì thê tố i tái bái, minh yết, tình bất khả nhiệm, bồi hồi thiết từ, hữu đồng thân í Yêm lưu bán nguyệt, bộc mã giai dụ; xuyết hùng lộc chi trân, cực tân chủ chi phận Hữu Phương bất trắc hà duyên thử, tủng thích vưu Lâm biệt, kì thê hựu chí, tương biệt bi khấp Hựu tặng tận tăng cẩm đà, kì giá trị sổ thiên bách lượng Dịch tương viết lang quân kim Xuân sở mai Hồ Quan tú tài tức kì thê thất chi quí huynh Thủy tri vong giả Tính Tự Phục tự bình sinh chi điếu Sở di chi vật chung bất nạp yên Thiếu phụ cập phu kiên í bái thượng Hữu Phương từ viết: - Bộc vi nam tử, thô sát cổ kim, ngẫu nhiên táng đồng lưu, bất cảm đương tư hậu huệ Toại thúc bí nhi tiền Dịch tương bôn kị nhi tống, phục du dịch thượng vị phân li Liêu quân bất cố kì vật, dịch tương cánh bất khiết hồn, chấp mị hận đơng tây Vật nãi khí lâm dã”.    (Vân Khê Hữu Nghị Qu IX Liêu Hữu Phương).     (Liêu Hữu Phương từ Tây Thục trở về, theo ngã Đơng Xun mà Đi tới trạm “Linh Hợp” người coi dịch trạm đón Hữu Phương nhà riêng Về đến nhà, vợ người mặc y phục trắng chào, nghẹn ngào, không dằn nỗi xúc động lịng, nói ngập ngừng, dáng chừng thân thiết, người nhà Trong nửa tháng lưu lại kẻ theo ngựa Hữu Phương no đủ; ngon q, thịt gấu, thịt nai chẳng thiếu nào, tận hết tình chủ khách Liêu Hữu Phương khơng hiểu dun cớ mà lại tiếp đãi vậy, lịng cảm thấy vô bứt rứt Lúc từ biệt, vợ người lại khóc đưa tiễn Lại cịn tặng Hữu Phương gấm vóc, chở đầy ngựa, trị giá trăm, ngàn lượng Người coi dịch trạm nói vào Xn năm nay, người mà Hữu Phương chơn cất tú tài Hồ Quan người anh út vợ ông Bấy Hữu Phương biết Tính, Tự người chết Người lại kể nỗi đau buồn người anh vợ Vật tặng vợ chồng thiếu phụ Hữu Phương cuối không chịu nhận Thiếu phụ chồng khăng khăng giao tặng Hữu Phương từ chối, nói: - Tơi nam nam tử, biết đôi chút chuyện xưa nay, ngẫu nhiên  mà chôn cất nam người giới, không dám nhận tặng vật hậu Nói xong thúc ngựa chạy Người coi dịch trạm giục ngựa theo đưa tiễn Lại hết trạm mà chưa nỡ chia tay Liêu Hữu Phương không nhận tặng vật, người không chịu đưa về, níu áo Hữu Phương mà buồn cho cảnh kẻ đơng người tây Gấm vóc tặng Hữu Phương bỏ đồng vắng)   Cuối đoạn văn dẫn Phạm Sư nói thêm bậc hương lão đem nghĩa cử Hữu Phương nói cho quan sở biết Quan sở trình việc lên triều đình, sau quan văn võ người muốn làm quen với Hữu Phương Năm sau Liêu Hữu Phương thi đậu, đổi tên Du Khanh, danh nghĩa sĩ ông vang khắp Trung Hoa cõi (Hoa Di)   “Vân Khê Hữu Nghị” Tập Bút kí (gồm 12 Quyển) ghi chép lại di văn, dật số nhân vật tiếng tăm Đường triều, giới quyền quí, văn nhân, học giả mà Sử tịch tập Bút kí đương thời, ngun nhân tư liệu, sử liệu thu thập chưa đầy đủ không ghi chép, ghi chép cịn nhiều thiếu sót ghi chép Nguyên Tái (? 777), thi nhân Lưu Trường Khanh (709 - ~ 780), Vi Cao (745 - 805), Trương Tịch (765 - ~ 830) chẳng hạn (Vân Khê tên Hiệu Phạm Sư Khi tự thuật Phạm Sư thường tự xưng Vân Khê Tử)   Qua số tư liệu ít, lại chép chẳng nhân vật tên Liêu Hữu Phương này, người ta biết ông người học thức, có nghĩa khí, nhân cách người Sinh Giao Châu, lúc trưởng thành qua Trung Quốc học làm quan Chỉ có nhiêu, ngồi người ta khơng cịn biết Liêu Hữu Phương nhân phẩm người, không văn hào Liễu Tông Nguyên (773 - 819) khơng viết giịng sau: “Giao Châu đa Nam kim, đại mạo, tượng tê, kì sản giai kì quái, chí thảo mộc dịch thù dị Ngơ thường qi dương đức chi bính diệu, độc phát phân hoa khôi lệ nhi hãn chung hồ nhân Kim Liêu sinh cương kiện, trung hậu, hiếu đệ, tín nhượng, dĩ chất hồ trung nhi văn hồ ngoại, vi Đường thi hữu đại nhã chi đạo, chung dương đức giả gia? Thị chi sở hãn dã Kim chi nhân kì phân hoa khơi lệ tắc phàm tri q hĩ ( kì dịch hữu q Liêu sinh giả gia? Quả thị, tắc ngô bất vị chi nhân dã, thực dịch chi sở hãn dã!” (Liễu Tông Nguyên Tập Qu XXV Tự Tống Thi Nhân Liêu Hữu Phương Tự)                        (Xứ Giao Châu có nhiều vàng Nam, voi, tê giác, vật sản đất kì lạ, cỏ lạ Tơi thường lạ điều xum xuê tươi đẹp nảy sinh nơi vật mà thấy nơi người Như Liêu sinh người cứng cỏi mạnh mẽ, trung hậu, hiếu để, thành thực, khiêm tốn, chất phác hàm bên mà văn vẻ lộ ngồi; thơ Đường hiểu rõ ngun tắc Thơ, phải rực rỡ, tươi đẹp vật? Đây điều có đời Thời vẻ rực rỡ, tươi đẹp vật người bình thường biết q trọng, biết có người biết q trọng Liêu sinh [như vậy] khơng đây? Nếu có người tơi khơng gọi người người bình thường, họ thực đáng gọi người có đời!)   Ngồi ra, Liễu Tơng Ngun cịn thư gởi Liêu Hữu Phương, ghi là: “Đáp Cống Sĩ Liêu Hữu Phương Luận Văn Thư” (Liễu Tông Nguyên Tập Qu XXXIV Thư) Liêu Hữu Phương gởi thư nhờ Liễu Tông Nguyên viết vài lời đề Tựa cho tập thơ mình, Liễu Tơng Ngun gởi thư trả lời   Trong “An Nam Chí Lược”, Lê Tắc (? - ?) đời Trần (1225 1400), Việt Nam, coi Liêu Hữu Phương danh nhân đất Giao Châu Có điều, Lê Tắc khơng có ghi chép Liêu Hữu Phương, ghi lại toàn văn “Tự” dẫn Liễu Tơng Ngun mà thơi, ngồi khơng cịn hết (Tham khảo: “An Nam Chí Lược”, Quyển XV Mục “Nhân Vật”, Phần “Danh Nhân”) (Theo http://74.125.153.132/search? q=cache:4mxScZK18IkJ:www.tinparis.net/vanhoa/vh_TusachMINHD I2_LeHung.html+LI%C3%8AU+H%E1%BB%AEU+PH%C6%AF%C 6%A0NG&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn&client=firefox-a) [1] Nguyên văn “đại nhã chi đạo”, tức nguyên tắc làm văn “đạm, giản , ôn”, diễn dịch từ sách Trung Dung : nhạt mà không chán, đơn sơ mà mỹ lệ, nhẹ nhàng mà lý lẽ mạnh mẽ”- LHN [2] Theo mộ chí q qn Liêu Hữu Phương Giao Chỉ thuộc An nam Đô hộ phủ quản hạt, tức huyện Giao Chỉ, theo Tân Đường Thư huyện Giao Chỉ cách thành Tống Bình tức Hà Nội 40 dặm phía tây Bắc, thuộc địa bàn thị xã Sơn tây, tỉnh Hà Tây [3] Một số người dịch thơ cho Bảo Kê tên qn trọ, chí có người dịch quán “Gà quý” (the Precious Chicken Inn, Keith Taylor the Birth of Vietnam), Bảo Kê tên cổ thành, thành phố Bảo Kê, cách Tây An 150 km phía tây, giao điểm đường quốc lộ Thiểm Xuyên đường sắt Thành-Bảo (Thành Đô-Bảo Kê) [4] Tôi chữ chữ gì, phần phiên âm Minh Di lại khơng có chữ (Goldfish) [5] Nhan đề to tạm đặt (Goldfish)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w