1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lien tong thap tam to chua xac dinh

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Mục lục: Huệ Viễn Đại Sư Thiện Đạo Đại Sư Thừa Viễn Đại Sư Pháp Chiếu Đại Sư Thiếu Khang Đại Sư Diên Thọ Đại Sư Tỉnh Thường Đại Sư Châu Hoằng Đại Sư Trí Húc Đại Sư Hành Sách Đại Sư Thật Hiền Đại Sư Tế Tỉnh Đại Sư Ấn Quang Đại Sư Huệ Viễn Đại Sư Liên Tơng Sơ Tổ Việt Dịch:  HT Thích Thiền Tâm -o0o - Huệ Viễn đại sư họ Cổ, nguyên quán xứ Lâu Phiền Nhạn Môn thuộc tỉnh Sơn Tây Ngài sanh Thạch Triệu, năm Giáp Ngọ, vào niên hiệu Diên Hy đời vua Thành Đế nhà Tấn Cả song thân khuyết danh Thuở ấy, gọi thời Ngũ Hồ, có nhiễu nhương, tư tưởng học thuyết Thánh Hiền lan rộng lâu, nên từ bé ngài thấm nhuần nề nếp phong đạo đức Niên hiệu Hàm Hoa thứ 9, ngài lên mười ba tuổi, song thân cho du học miền Hứa Lạc Không bao lâu, từ Nho giáo đến học thuyết Lão, Trang Bách gia chư tử, ngài thông biện đến mức siều quần Trong niên hiệu Cảnh Bình, vừa 21 tuổi, cảm thấy học thuyết sở đắc khơng thể giải vấn đề sống chết luân hồi, mà tâm thao thức, ngài ẩn sĩ Phạm Tuyên Tử định du phương tìm đạo lúc có loạn Thạnh Hồ đường giao thơng bị trở ngại nên ý nguyện khơng thành Thời gian sau, có Đạo An pháp sư, trú chùa Nghiệp Trung núi Thái Hằng thuộc dãy Hằng Sơn, vân tập tăng chúng giảng dạy kinh điển, hàng đạo tục, vua quan, sĩ thứ cảm hoá hướng Ngài nghe danh mến đức; tìm đến xin quy y, nương theo tu học Sau nghe Pháp sư giảng xong Kinh Bát Nhã, ngài suốt thông tỏ ngộ than rằng: "Phật Pháp qủa thật cao diệu bao la, xét lại học thuyết Khổng, Mạnh, Lão, Trang, khác tro tàn cặn bã!" Từ đó, ngài chun tâm hơm sớm tụng đọc, suy nghĩ, tu tập Đạo An thấy biết khen ngợi: "Về sau Phật Pháp lưu thông Đông Độ, Huệ Viễn chăng.? " Niên hiệu Thái Nguyên thứ 6, Đại Sư du hóa đến Tầm Dương, thuộc Tỉnh Giang Tây, xa trông cảnh Lô Sơn rộng rãi tú, phải nơi hành đạo, đến lập tịnh xá nương ở, thấy chỗ thiếu nước, giờ, xứ gặp nắng hạn, dịng suối cạn khơ, Ngài phát tâm từ bi đến khe núi, tụng kinh Hải Long Vương: Cầm tích trượng dộng xuống đất khấn nguyện, có bạch long từ đất bay vọt lên hư không Giây phút mưa to xối xả, mực nước nơi trở lại bình thường, xuất dịng suối mát mẻ xanh, quanh co tn chảy Vì tượng này, Ngài lấy hiệu tịnh xá Long Tuyền lúc Pháp sư Huệ Vĩnh, bạn đồng môn, trước trụ chùa Tây Lâm bên phía tây Lơi Sơn, muốn mời ngài Nhưng pháp duyên Huệ Viễn Đại Sư thạnh, học giả nương ngài ngày đông, cảnh Tây Lâm đất hẹp lập đạo tràng dung chúng Quan Thái Sử Hoàn Y thấy thế, phát tâm cất chùa cho ngài bên phía đơng Lơ Sơn Do uy đức Đại sư, khởi công kiến tạo, vào đêm có mưa giơng to lớn, sấm sét vang trời Sáng ra, đại chúng thấy vật liệu xây cất, thứ to quý đá chất thành đống Bởi nhờ sức thần linh vật chuyển giúp cơng thế, nên ngơi chùa có tên Đông Lâm Thần Vận Tự Khi lan nhã hoàn thành, đại sư đốc xuất chúng ngày đêm tinh hành đạo Trước thời gian ấy, Quảng châu có ngư dân vào buổi hồng hơn, thấy ánh sáng xuất mặt biển, họ đến tìm xem, vớt tôn tượng Văn Thù Bồ Tát đẹp, liền đem trình với quan thái thú sở Đào Khản Tượng tơn trí chùa Hàn Khê Sau đó, vị trụ trì nhân có việc đến Hạ Khẩu ban đêm mộng thấy ngơi tự bị hỏa hoạn, chỗ thờ đức Văn Thù có nhiều lịng thần ủng hộ vây quanh Ơng vội vã trở về, qủa thật chùa bị lửa thiêu tàn trụi, có tượng cịn ngun Về sau, Đào Công chấn nhậm nơi khác, nhân thấy tôn tượng linh thiêng muốn đem theo, dùng đủ cách mà không di chuyển Nghe danh đức Ngài Huệ Viễn, ông đến viếng thăm, thuật lại việc, nhờ đại sư nguyện để cung thỉnh thờ chùa Đông Lâm Lần này, khác trước, Long Thiên ủng hộ, gió nhẹ thổi đến, làm cho tôn tượng dưng lay động, di chuyển thuận tiện dễ dàng Tượng tơn chí nơi trang nghiêm riêng biệt Đông Lâm, gọi Văn Thù Các Trước chùa, để cảnh trí thêm phần trang nhã muốn phân định thời khắc, đại sư cho đào ao trồng hoa sen trắng, mặt nước thả mười hai cánh sen gỗ, dẫn nước suối vào Cứ nước chảy đầy qua cách sen gỗ Đại chúng y theo định thời khóa tu hành, gọi Liên Lậu Lần lượt vị cao tăng, hàng danh sĩ, mến đạo phong Huệ Viễn đại sư, đến xin dự chúng tu tập, ngày thêm nhiều có vị lỗi lạc tài hoa, nhóm ơng Tạ Linh Vận, trước thường nhìn thiên hạ đơi mắt trắng Nhưng gặp đại sư, liền đổi thành thái độ khiêm cung trước đạo phong an điềm giải thoát, lời luận biện cao nhã thông suốt Ngài Khu vực Lơ Sơn có nhiều rắn độc, từ trước làm nguy hại đến tánh mạng dân cư vùng Nhưng từ có chùa Đơng Lầm, lồi rắn trở nên hiền lành, ngày lẫn đêm thường vây quanh Đại Sư để nghe giảng kinh Bởi trường hợp này, Đại Sư người đương thời tôn hiệu "Bích Xà Thánh Giả" Thỉnh thoảng lại có danh tài bá lâm, tìm đến vấn nạn ngài Trong pháp sư Huệ Nghĩa, quan thái úy Hoàn Huyền Nhưng tiếp kiến, gương mặt rộng rãi uy nghiêm, phong thái trầm tĩnh tự Đại Sư, vị nhiên tự chủ xuất hạn đầm đìa, rút lui khơng giám tranh biện Ra ngồi họ kinh ngạc than thở: "Huệ Viễn Đại Sư có uy lực, nhiếp chúng thật đáng nể phục!" Niên hiệu Long An thứ 3, đầu năm Nguyên Hưng đời Đơng Tấn, quan phụ Hồn Huyền gởi cho ngài hai văn kiện bãi đạo lọc hàng ngũ xuất gia Nội dung văn kiện gồm nhiều lý lẽ đề cập đến việc khơng lợi ích cho quốc gia hoang đường thiếu thiết thật Phật Giáo Thời gian ấy, tăng chúng toàn quốc bị đạo luật chi phối, nhiều vị phải hoàn tục Đại Sư phúc đáp lời lẽ vững mạnh thích đáng, khiến cho đạo luật khơng ứng dụng tỉnh Giang Tây Trong niên hiệu Nghĩa Hy, An Đế từ Giang Lâm xa giá đến Giang Tây, chấn nam tướng quân Hà Vơ Kỵ u cầu ngài đích thân tiếp Vua Đại sư lấy cớ đau yếu từ khước không bái kiến Đến năm Nguyên Hưng thứ hai, Hoàn Huyền lai gởi văn thơ cho ngài, với nhiều lý luận bắt buộc hàng sa môn phải lễ bái quốc vương Đại sư soạn văn thư phúc đáp, Sa Môn Bất Kính Vương Giả Luận gồm năm thiên để hồi âm Triều đình nể trọng phải chấp nhận quan điểm ngài Đạo đức, linh cảm, cơng hộ trì Phật pháp Đại sư cịn nhiều, nơi thuật lại phần khái quát Những điểm vơ hình khiến cho tỉnh Giang Tây biến thành trung tâm Phật hóa miền Nam — Đông Lâm, nhân rỗi rảnh, Đại sư họp chúng lại bảo: "Chư vị đến niệm Phật, phải chí gieo nhân lành cầu Tịnh độ ư?" Nhân duyên đó, ngài đại chúng cho mời thợ khéo chiếu y theo kinh điển, tạo tượng Tây Phương Tam Thánh Ba tôn tượng A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí tạo thành cao lớn tươi đẹp, có đủ nét tướng uy đức trang nghiêm Tượng Tam Thánh phụng cúng Bát Nhã Đài Đông Lâm Vào tiết Mạnh Thu năm Mậu Thìn, nhằm ngày lạc thành tơn tượng, Đại sư tất chúng kết lập Bạch Liên Xã, nguyện đồng sanh cõi Liên bang Khi ấy, ông Lưu Di Dân làm văn phát nguyện khắc vào bia đá Các danh sĩ nhóm ơng Vương Kiều Chi lại viết thành tập thơ, lấy tên Niệm Phật Tam Muội để tỏ bày ý chí Đại sư làm lời tựa sau: "Tam muội nào?" Chính nhớ chuyên, tưởng lặng Nhớ chun, chí tâm đồng Tưởng lặng, khí thần sáng Khí trí soi ngộ đến lý nhiệm mầu Thần sáng khơng chỗ u vi chẳng thấu Hai điểm tự nhiên thầm hợp nương về, mà phát sinh diệu dụng Lại môn Tam muội, danh mục nhiều, công cao dễ tu, Niệm Phật thắng Tại thế? Vì nơi huyền tịch, hiệu Như Lai, thể hợp với thần, mười phương ứng Thế nên, vào tam muội, lặng lẽ vong tri, trí sáng chiếu cảnh duyên, gương lịng bày mn tượng Chỗ mắt tai khơng đến được, mà thấy nghe Nơi linh trí lặng sáng thanh, nên thông suốt Nếu bậc linh mẫn, cảnh điệu huyền ư? Hôm nay, chư hiền tu tập, đồng nương kết pháp duyên Rửa lòng cửa Phật, e cịn dun sen Chun ý sớm hơm, cảm nỗi tháng ngày chẳng lại Chí nguyện ba thừa thơng suốt, bước đạo tiến cao Lịng mong dìu dắt người sau, lối tranh tẩy Xin xem thiên mà thấu ý, đừng theo văn vịnh để vui tâm Đại sư thấy miền Đơng Nam kinh tạng cịn thiếu nhiều, nên sai đệ tử Pháp Tịnh, Pháp Lĩnh nhiều vị khác vượt Thông Lãnh sang Tây Thiên, tìm thỉnh thứ kinh Phạn Trải nhiều năm vượt suối băng ngàn, dãi nắng dầm sương, chịu đủ nỗi khó khăn trở ngại, đồn thỉnh kinh từ Tây Vức trở về, mang lại nhiều kết qủa mong muốn Tuy nhiên, nguyên chữ Phạn Huệ Viễn đại sư phải cho người đến Trường An thỉnh Tôn Giả Phật Đà Bạt Đà La, họp vị khác đến Lô Sơn phiên dịch kinh điển Đại sư lại viết thư thỉnh cầu tôn giả Đàm Ma Lưu Chi, người Tây Trúc dịch thành Thập Tụng Luật Thời ấy, kinh luật lưu hành từ Lơ Sơn, có gần đến trăm thứ Tuy xiển dương Tịnh Độ, Đại sư lưu tâm đến pháp môn khác, viết nhiều tựa kinh luận, hoàn thành tác phẩm sau: Đại Trí Luận Yếu Lược (20 quyển) Pháp Tánh Luận Sa Mơn Bất Kính Vương Giả Luận Đại Thừa Nghĩa Chương (3 quyển) Thích Tam Bảo Luận Minh Báo Ứng Luận Sa Môn Đản Phục Luận Biện Tâm Thức Luận Phật Ảnh Tán Du Lô Sơn Thi Lô Sơn Lược Ký Du Sơn Ký Ngồi cịn nhiều văn thư biện luận Phật pháp Đại sư với Ngài Cưu Ma La Thập, ông Lưu Di Dân, Đới An hàng thân, người đương thời truyền tụng Trong Pháp Tánh Luận, Đại sư phát minh lý Niết Bàn Thường Trú Khi luận truyền đến Quan Trung, Pháp Sư Cưu Ma La Thập xem được, khen rằng: " Lành thay! Huệ Viễn Đại Sư cư ngụ vùng biên phương, chưa đọc kinh Đại Niết Bàn, mà lời luận lại thầm hợp với chân lý „y điều kỳ diệu hay sao?" Bạch Liên Xã Đại sư thành lập, quy tụ ba ngàn người, có 123 vị tôn HI‹N Trong 123 vị Hiền này, lại có 18 bậc thượng thủ gọi Đơng Lâm Thập Bát Đại Hiền, gồm ngài sau: Huệ Viễn Đại Sư Huệ Vĩnh Pháp Sư Huệ Trì Pháp Sư Đạo Sanh Pháp Sư Phật Đà Gia Xá Tôn Giả Phật Đà Bạt Đà La Tôn Giả Huệ Duệ Pháp Sư Đàm Thuận Pháp Sư Đạo Kính Pháp Sư Đạo Bính Pháp Sư Đàm Tiên Pháp Sư Danh sĩ Lưu Di Đân Danh sĩ Lôi Thứ Tôn Danh sĩ Lơi Thứ Tơn Danh sĩ Tơn Bính Danh sĩ Vương Dã Danh sĩ Vương Thuyên Danh sĩ Châu Tục Chi Đại sư Lô Sơn ba mươi năm, chân không bước khỏi núi Ngài khước từ liên lạc không cần thiết với đời, nguyện giải vấn đề sanh tử kiếp Khi có khách đến viếng, lúc Đại sư tiễn chân tới cầu suối Hổ Khê trước chùa trở vào Có lần, hai danh nhân nho sĩ Đào Uyên Minh đạo gia Lục Tu Tĩnh tìm đến yết kiến Vì luận khế hợp, dưa khách về, Đại sư bước khỏi cầu suối hồi không hay Vừa lúc ấy, ánh tịch dương rọi đến, in bóng người bên vách núi Cả ba bừng tỉnh, đứng lại nhìn cười, chia tay tạm biệt Người sau dựng Tam Tiếu Đình nơi để lưu niệm Trong Tây Phương bách vịnh, Nhất Nguyên đại sư có biên ký điều sau: Tây Phương cổ giáo Thế Tôn Tiên Đông độ khai tông hiệu Bạch Liên Thập bát đại hiền vi thượng thủ Hổ Khê tam tiếu chí kim truyền Tạm dịch: Tây phương Phật dạy trước tiên Truyền sang Đông độ Bạch Liên mở đàng Mười Tám hiền, học hạnh toàn Hổ Khê dường cịn vang tiếng cười — Đơng Lâm, hơm sớm Đại sư lặng lịng qn tưởng, chun chí Tịnh đô, ba phen thấy thánh tướng mà trầm hậu khơng nói Năm Nghĩa Hy thứ mười hai, đêm ba mươi tháng bảy, ngài ngồi tịnh nơi Bát Nhã đài Lúc vừa mở mắt xuất định, thấy Phật A Di Đà thân sắc vàng đầy khắp hư không Trong viên quang vơ số hóa Phật, vị có Qn Âm, Thế Chí hầu hai bên tả hữu Lại thấy nước chảy chia thành mười bốn quanh lộn lên xuống, phóng tia sáng đẹp, diễn nói pháp: Khổ, Khơng, Vơ Thường, Vơ Ngã Đức Phật bảo ngài: Ta dùng sức nguyện đến an ủi Sau bảy ngày, sanh Cực Lạc" Đại sư lại thấy bạn đồng tu Liên Xã viên tịch trước, ơng: Phật Đà Da Xá, Huệ Trì, Huệ Vĩnh, Lưu Di Dân đứng phía sau Phật Các vị bước đến trước, chấp tay chào nói: "Ngài phát tâm sớm lại muộn thế?" Hôm sau, Đại sư cảm bịnh nhẹ, gọi đệ tử Pháp Tịnh, Huệ Bảo đến thuật lại, nói: "Ta Lơ Sơn này, mười năm đầu, ba lần thấy thánh tướng kỳ tích Nay lại có điềm thế, tất duyên sanh Tịnh Độ đến thời kỳ!" Rồi dặn bảo việc sau, soạn quy chế để răn nhắc đại chúng sách tiến tu tập Trong thời gian Đại sư lâm bịnh, chư Tăng khuyên ngài phương tiện dùng thuốc rượu để điều trị Đại sư khước từ bảo: Thân người huyễn, nguyện giữ giới luật hoàn toàn tịnh Các Đại đức lại thỉnh ngài dùng nước cơm, Đại sư bảo dở luật tìm xem có đề cập đến điều hay khơng? Các luật sư tra cứu chưa xong, ngài viên tịch Lúc nhằm ngày mùng tháng năm Bính Thìn, niên hiệu Nghĩa Hy thứ mười hai Đại Sư thọ 83 tuổi Quan Thái Thú Tầm Dương Nguyễn Bảo đại chúng làm lễ an táng xây tháp ngài phía Tây Lơ Sơn Vua An Đế nhà hay tin  thương tiếc, sắc phong cho đại sư thụy hiệu "Lô Sơn Tôn Giả, Hồng Lô Đại Khanh, Bạch Liên Xã Chủ" Các Vua đời sau có phong tặng để cảm niệm cơng đức hộ pháp an dân ngài Thiện Đạo Đại Sư Liên Tơng Nhị Tổ Việt Dịch:  HT Thích Thiền Tâm   -o0o - Thiện Đạo Đại Sư, người đời nhà Đường, chưa am tường xuất xứ Trong niên hiệu Trinh Quán, nhân thấy văn Tịnh độ Cửu Phẩm Đạo Tràng Đạo Xước Thiền Sư Tây Hà, ngài mừng bảo: "Đây thật cửa mầu vào cảnh Phật Tu hạnh nghiệp khác xa vời quanh quất khó thành, pháp mơn mau thóat sanh tử! Niên hiệu Khang Hy thứ hai, ngài cất am núi Pháp Hoa, bên bờ sông Tây Khê Hàng Châu, chuyên tu Tịnh độ Nhân lại đặt tên chỗ Liên Phụ Am Đến năm Khang Hy thứ chín, Đại sư trụ trì chùa Phổ Nhân Ngư Sơn, đề xướng thành lập Liên Xã Học giả nơi hưởng ứng tu tập đông Ngài làm văn khun phát lịng tin chân thật  rằng: "Phần đơng người tu tập xưa nay, ưa thích Niệm Phật Tam Muội Tuy nói cao để tu tiến, mà kẻ sau thành cơng „y tín nguyện không chuyên nên chẳng thể đồng cảnh Tịnh Nay họp nhiều liên hữu, tu tập tịnh nhân, không xét kỹ chỗ phát tâm, đâu biết rõ lối đường thoát khổ Đồng nhân dự pháp hội, lịng tin chí nguyện phải thật phải chân Nếu khơng chân chính, ăn chay niệm Phật, tu phước phóng sanh, người lành gian, hưởng nhân thiên phước báu Lúc hưởng phước vui, dễ bề tạo nghiệp, tạo nghệp ác, phải đọa khổ luân hồi Điều dùng chánh nhãn xét xem: Chỉ bọn xiển đề bước! Nếu lòng tin thế, đâu gọi chân? Vậy chân tín nào? Thứ phải tin: Tâm, Phật chúng sanh, ba không sai khác Chúng ta Phật chưa thành Di Đà Phật thành Giác tánh đồng khơng có hai Ta điên đảo mê lầm, giác tánh chưa Ta nhiều kiếp luân chuyển, giác tánh chưa động Nên nói: "Khi niệm hồi quang đồng nơi đắc Thứ hai phải tin: Chúng ta Phật danh tự, Di Đà Phật cứu cánh, tánh không khác, cách vực trời Nếu không chuyên niệm đức Phật kia, cầu cõi Tịnh; tất phải chịu theo nghiệp lưu chuyển, chịu khổ vô cùng! Đây gọi pháp thân lưu chuyển sáu nẻo, không thành Phật, mà cam phận chúng sanh Thứ ba phải tin: Chúng ta dù nghiệp sâu chướng nặng, sống lâu nơi cảnh khổ, chúng sanh tâm Di Đà Di Đà muôn đức trang nghiêm an vui cõi Tịnh, vị Phật tâm chủa Đã rõ chân tâm vốn không hai, tất biết cảm ứng tự giao tiếp Như đá nam châm hút sắt, việc đâu lựa phải nghi? Đây gọi: nhớ Phật, niệm Phật, tiền tương lai, định thấy Phật, cách Phật chẳng xa Đủ lòng tin chân thật trên, chút phước điểm lành hạt bụi mảy lơng, hồi hướng Tây phương, trang nghiêm Tịnh độ Huống trì trai giữ giơi, bố thí, phóng sanh, đọc tụng đại thừa, cúng dường Tam Bảo, tu hạnh lành, há chẳng đủ làm tư lương Tinh dộ ư? Chỉ e lòng tin chẳng chân thành, khiến bị chìm nơi hữu lậu Cho nên việc Tịnh tu, không chước chi lạ Muốn công không luống uổng, qủa trịn nên, ngày đêm hành đạo, khơng rời ba điều tin mà thôi!" Đại sư thường tổ chức kỳ đả thất, để khuyến khích dại chúng tinh thêm Trong kỳ thất, ngài khai thị đại ý rằng: Bảy ngày trì danh, qúi nơi giữ lịng khơng loạn, để trần lụy xen vào, niệm mau niệm nhiều hay Cách trì danh, cần khơng hưỡn khơng gấp, bền bỉ chắn, khiến cho câu Phật hiệu rành rõ nơi tâm Khi đứng nằm ngồi, ăn cơm mặc áo, nên giữ câu hồng danh liên tục chẳng dứt, không tán loạn hôn trầm dường thở vào nối tiếp Trì danh gọi tâm tinh phần Nếu thể cứu sâu vào, mn pháp như, ngun khơng hai tướng Đó chúng sanh Phât, người, nhân với qủa, y báo với chánh báo, nhơ sạch, khổ vui, ưa với chán, lấy với bỏ, bồ đề phiền não, sanh tử Niế bàn pháp không hai, đồng tướng, đồng thể tịnh Như thể cứu cách thiết thật, không cần phải gắng gượng an Thể cứu đến lúc cực nhiên khế hợp với tâm Chừng biết mặc ăn cơm tam muội, cười đùa giận mắng việc độ sanh Khi tâm hay loạn tâm trọn thành hý luận, ngày đêm sáu thời tìm mảy tướng khác Liễu đạt thế, chân chánh người học đạo Và trì danh thế, gọi tâm tinh phần lý Sự tâm trước tợ khó mà dễ Lý tâm sau tợ dễ mà khó Chỉ tâm trước, dự phần vãng sanh Nếu kiêm thêm cảnh tâm sau, tất lên Thượng phẩm Nhưng hai thứ tâm đây, phần việc kẻ bác địa phàm phu, người hữu tâm tu học Khắp khuyên hàng đạo tục Liên Xã, phải sách thân tâm Gần bảy ngày, xa suốt đời, thường tin tu thế, dù không chứng qủa, mạnh nhân sen Ngài gởi chất liên trì, tất khơng thuộc phẩm trung hạ Đại sư trụ trì chùa Phổ Nhân mười ba năm Niên hiệu Khang Hy thứ hai mươi mốt, ngày mùng chín tháng bảy, ngài thố hóa, thọ 55 tuổi Khi có ơng Tơn Hàn bị cấp bịnh tắt hơi, hơm sâu sống lại nói: "Tơi bị Minh ty bắt giam cầm nơi điện Diêm La Bỗng đâu chỗ tối tăm, thấy ánh sáng rực trời, hương hoa đầy khắp hư không Vua Diêm La qùy mọp xuống đất, đưa vị đại sư Tây phương Tôi thưa hỏi đại sư đáp ngài Triệt Lưu Nhờ sánh sáng đại sư chiếu đến, tơi tha trở Đồng ngày có nhà họ Ngô chết, qua đêm sống lại, thuật việc nghe thấy y ơng Tơn Hàn Thật Hiền Đại Sư Liên Tông Thập Nhất Tổ Việt Dịch:  HT Thích Thiền Tâm   -o0o -     Thật Hiền Đại sư, tự Tư Tề, hiệu Tĩnh Am, người đời Thanh, nhà họ Thời Thường Thục Từ thuở bé ngài không ăn cá thịt Sau xuất gia, tham cứu câu Niệm Phật Là Ai? Được tỏ ngộ, nói: "Tơi tỉnh giấc mơ!" Kế tiếp, Đại sư đóng cửa thất ba năm chùa Chân Tịch, ngày duyệt ba tạng kinh, đêm chuyên trì Phật hiệu Mãn thất, ngài đến Mậu Sơn lễ Xá Lợi tháp A Dục Vương Nhằm ngày Phật Niết Bàn, đại sư họp nhiều hàng đạo tục sắm lễ cúng dường, đốt ngón tay trước Phật, phát bốn mươi tám điều đại nguyện Lúc cảm Xá lợi phóng ánh sáng rực rỡ Đại sư làm văn" Khuyên phát lòng bồ đề" để khuyến khích tứ chúng, nhiều người đọc rơi lệ Lúc lớn tuổi, ngài trụ trì chùa Tiên Lâm Hàng Châu Năm Ung Chánh thứ bảy, Đại sư lập Liễn Xã, làm văn phát thệ đại chúng, lấy trọn đời tinh tu tịnh nghiệp làm kỳ hạn Ngày chia nhật khóa làm hai mươi phần, mười phần trì danh, chín phần qn tưởng, phần lễ sám Có nhà tu thiền hỏi thú niệm Phật, Đại sư dùng lời kệ khai thị rằng: Một câu A Di Đà Là việc đầu công án Không thương lượng chi khác Thẳng liền đốn, Ví đống lửa lớn Nhảy vào liền cháy tan Lại gươm Thái A Xông vào liền đứt đọan Sáu chữ gồm nhiếp thâu Tám muôn tư pháp tạng Một câu giải xong Ngàn bảy trăm công án Mặc khơng thích nghe Ta tự tâm tâm niệm Xin bất tất nhiều lời Gắng lịng khơng loạn Niên hiệu Ung Chánh thứ hai, ngày mùng tám tháng chạp, Đại sư bảo chúng rằng: "Tháng tư sang năm ta xa" Rồi đóng cửa thất, ngày niệm Phật mười muôn câu Sang năm, ngày 12 tháng 4, Đại sư bảo môn đồ rằng: "Từ đầu tháng đến nay, ta hai phen thấy Tây Phương Tam Thánh, đến lúc vãng sanh!" Nói xong, liền làm kệ giã từ đại chúng Qua hôm sau, Đại sư không ăn uống, nhắm mắt ngồi thẳng Đến canh năm tắm rửa thay y áo Bữa tức ngày 14, gần ngọ, Đại sư lại nhắm mắt day Tây ngồi yên lặng Hàng đạo tục nơi nghe tin hội đông chợ Đại sư mở mắt nói:"Tơi Cực Lạc khơng trở lại Thoát ly sống chết việc lớn, người nên cố gắng tịnh niệm Phật!" Dặn dò xong, chắp tay xướng hồng danh Phật thị tịch Thọ 49 tuổi Tế Tỉnh Đại Sư Liên Tông Thập Nhị Tổ Việt Dịch:  HT Thích Thiền Tâm   -o0o -     Tế Tỉnh Đại Sự, tự Triệt Ngộ, hiệu Nạp Đường, người đời Thanh, nhà họ Mã huyện Phong Nhuận Thuở bé ngài thông thuộc kinh sử Sau xuất gia, lại tham học nơi, rộng suốt hai tông: Tánh Tướng Chỗ tâm đắc cúa ngài thú Thập Thừa Tam Quán Kinh Pháp Hoa Kế đó, ngài lại tham với Tụy Như Thuần thiền sư Quảng Thông, tỏ ngộ thấu suốt, truyền tâm ấn Sau Thuần công an dưỡng chùa Vạn Thọ, Đại sư kế nhiệm Quảng Thông, sách tiến hàng hậu laii, tơng phong thạnh Bình nhật, Đại sư thường bảo: "Ngài Vĩnh Minh nguyên bậc tơng trượng thiền mơn, mà cịn quy tâm Tịnh Độ Huống thời mạt pháp, phải tuân theo" Do đó, ngài chuyên tu tịnh nghiệp, chủ trương Liên tông Mỗi ngày hạn thời dạy chúng tiếp khách nội hương Ngồi chun lễ sám niệm Phật mà thơi Khơng bao lâu, Đại sư sang trụ trì chùa Giác Sanh Kế lại lui ngụ chùa Tư Phước Hồng Loa Sơn Tăng chúng nơi mến đức nương ngày đông, khiến chỗ trở thành đại tịng lâm Đại sư pháp lợi sanh lịng không chán mỏi, tất dùng Tịnh độ làm chỗ quy thú Mỗi giảng đến ân cứu khổ ban vui Như Lai, thường lệ rơi theo tiếng Thính chúng ngồi nghe cảm động sa nước mắt Trong hai Ngữ Lục ngài, lời khuyến hóa lại chí thiết Đại lược sau: -"Đầu mối quan hệ vòng sống chết chúng ta, có hai thức: Tâm lực Nghiệp lực Tâm lực tâm niệm có nhiều mối, lâm chung theo mối nặng Nghiệp lực ví người mang nợ, chủ nợ mạnh lôi kéo trước tiên Nghiệp lực lớn, tâm lực lại lớn Bởi nghiệp khơng tự tánh, hồn tồn nương nơi tâm, nên tâm trọng làm cho nghiệp thêm mạnh Nếu ta dùng trọng tâm mà tu Tịnh độ, tất tịnh nghiệp mạnh, lâm chung định sanh Tây phương Ví to tường cao, nghiêng hướng Tây, ngày đổ tất hướng Tây Thế trọng tâm? Chúng ta tu Tịnh độ, lịng tin qúi nơi sâu, chí nguyện qúi nơi thiết Do tín nguyện sâu thiết, nên tất tà thuyết lay động, tất cảnh duyên lay động, tất cảnh duyên kéo lôi Giả sử ta niệm Phật, tổ Đạt Ma ra, bảo phải bỏ Tịnh tu Thiền liền giác ngộ, từ tạ khơng dám tn lời Hay dù đức Thích Ca thân, bảo có pháp mơn khác Tịnh độ, dạy ta phải bỏ niệm Phật để tu môn kia, ta đảnh lễ mà từ khước Giữ vững vậy, gọi lòng tin sâu sắc Về phần nguyện, ví có vịng sắt nóng đỏ xoay vần đầu, ta khơng khổ mà thối thất chí vãng sanh Lại có cảnh dục lạc mầu nhiệm Chuyển luân vương đến, ta khơng vui sướng mà quên tạm niệm cầu Cực Lạc Gặp cảnh duyên nghịch thuận cực thế, mà không đổi lịng, gọi chí nguyện tha thiết Lịng tin sâu, chí nguyện thiết ấy, gọi trọng tâm Dùng tâm mà niệm Phật tịnh nghiệp mạnh lần lần thành thục Khi nghiệp tịnh Cực Lạc thành thục, tất duyên nhiễm Ta bà phải dứt Như thế, lúc lâm chung dù có muốn cảnh luân hồi ra, cảnh Tịnh độ đức Di Đà chẳng tiền, khơng thể Nhưng tín nguyện sâu thiết lúc bình thời phải rèn luyện cho thành, lâm chung khỏi lạc vào nẻo khác Như cổ đức lúc mạng chung, chư Thiên sáu cõi trời trổi nhạc cầm tràng phan, đến rước, mà cố từ, lòng chờ Phật, đợi Phật đến chịu Lâm chung cảnh tứ đại phân tán, chư Thiên đến rước cảnh tốt đẹp tuyệt vời! Nếu bình thời tâm tín nguyện chưa mười phần vững chắc, lâm chung gặp phải cảnh ấy, tự chủ được!" Có nhà tu thiền hỏi: "Tất pháp, mộng huyễn Cõi Ta bà cố nhiên huyễn, song cảnh Cực Lạc lại mộng Như thế, niệm Phật cầu Cực Lạc có ích chi được? Đại sư đáp: - Không phải đâu! Các bậc Bồ Tát từ đệ Thất địa trở trước, tu hành huyễn mộng Đến bậc Đẳng Giác cịn mộng lớn vơ minh Duy có Phật bậc Đại Giác, hồn tồn thức tỉnh Đang lúc cịn mộng, cảnh vui khổ uyển nhiên! Như thế, cam chịu cảnh mộng khổ Ta bà, hưởng cảnh mộng vui nơi Cực Lạc? Phương chi, mộng Ta Bà từ mộng vào mộng Mộng Cực Lạc từ mộng khỏi mê, lần lướt đến Đại Giác Cho nên mộng cảnh đồng, mà kết qủa đơi nơi khác xa, phải niệm Phật cầu Cực Lạc! Niên hiệu Gia Khánh thứ mười lăm, vào tháng hai, Đại sư dự biết ngày lâm chung, chẳng bao xa, từ giã người ngoại hộ, dặn rằng: "Duyên hư huyễn chẳng bền lâu, sống thừa nên qúi tiếc Các vị cố gắng niệm Phật, ngày gặp nơi cõi Liên bang!" Đến ngày mùng hai tháng chạp, Đại sư cảm bịnh nhẹ, chí tâm niệm Phật, thấy có vơ số tràng phan từ phương Tây bay đến, liền nhìn mơn đồ nói: "Cảnh Tịnh độ hiện, ta Tây phương! Rồi bảo đại chúng, luân phiên trợ niệm Sang ngày 17, vào Thân, ngài nói với chúng rằng: "Hơm qua thấy ba vị đại sĩ: Văn Thù, Quán Âm, Thế Chí Hiện lại đức Phật tự thân đến tiếp dẫn Tôi đây!" Đại chúng nghe nói, niệm Phật chí thiết, Đại sư ngồi thẳng, chắp tây hướng Tây, bảo: "Xưng cầu hồng danh, thấy phần tướng hảo"! Dứt lời, liền kiết ấn mà tịch Lúc ấy, tất chúng nghe mùi hương lạ ngào ngạt Để lộ khám bảy ngày, dung sắc Đại sư tươi sống, tóc bạc biến thành đen Lúc trà tỳ, trăm hạt xá lợi lóng lánh Đại sư thọ bảy mươi, tăng lạp bốn mươi chín Ấn Quang Đại Sư Liên Tơng Thập Tam Tổ Việt Dịch:  HT Thích Thiền Tâm   -o0o -   Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, nhà họ Triệu Hiệp Tây Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết cúa Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bác Phật Pháp Sau bịnh năm, tự xét biết lỗi lầm, liền cải hối tâm niệm trước Niên hiệu Quang Chữ thứ bảy đời Thanh, vừa sang hai mươi mốt tuổi, lành thục, ngài xuất gia với Đạo Thuần hòa thượng chùa Liên Hoa Động núi Chung Nam Ít lâu sau, lại duyên thọ đại giới nơi chùa Song Khê, huyện Hưng An, với luật sư Ấn Hải Định Ngài bị đau mắt sanh vừa sáu tháng, sau lành bịnh mục lực suy Mắt vừa đỏ, nhìn thấy cảnh vật lờ mờ Lúc thọ giới Cụ túc, ngài cẩn thận viết chữ khéo, nên cử làm chức Thơ ký Do viết chữ nhiều, đôi mắt lại phát đỏ huyết Lúc trước nhân phơi kinh xem Long Thơ Tịnh Độ, biết rõ công đức Niệm Phật, nên kỳ thọ giới này, ban đêm sau chúng an nghỉ ngài ngồi niệm Phật Ban ngày lúc viết chữ, tâm không rời Phật Nhờ đơi mắt phát đỏ, gắng gượng biên chép Khi giới đàn vừa mãn bịnh đau mắt lành Do đây, ngài biết công đức niệm Phật nghĩ bàn! Và nhân duyên đầu mối khiến ngài quy hướng Tịnh độ, khuyên người niệm Phật Từ đó, Đại sư tiến bước đường tu học trải qua danh lam: Từ Phước Tự, Long Tuyền Tự, Viên Quảng Tự, sau đến chùa pháp võ Phổ Đà Sơn Trong thời gian ấy, tham học, lúc duyệt Tam tạng kinh, lại nhập thất, nên ngài Ngộ sâu đến thượng thừa, lý vô ngại, Đại sư kiến thức cao siêu, làm việc cẩn thận nên hai phen Hóa Văn Hịa Thượng Đế Nhàn Pháp Sư mời làm đồng bạn đến đế đô thỉnh ba tạng kinh cho Pháp Võ Tự Phổ Đà Sơn Đầu Đà Tự Tại Ôn Châu Cảm mến hạnh đức, Hóa Văn hịa thượng thỉnh ngài lầu Tàng Kinh chùa Pháp Võ để tĩnh tâm tu niệm Tính đến cuối đời nhà Thanh, ba mười năm xuất gia, Đại sư trước sau tới lui giao tiếp để hôm sớm yên tu, cầu chứng Niệm Phật tam muội Nhưng chuông trống đánh bên trong, tiếng vang Cao Tăng dù muốn ẩn mình, Thiên long đưa duyên phổ hóa Niên hiệu Trung Hoa Dân Quốc năm đầu, cư sĩ Cao Hạt Niên nhân hành hương đến chùa Pháp Võ, lúc trở đem vài văn Đại sư đăng lên Phật Học Tòng Báo Thượng Hải, đề tên Thường Tâm Tuy chưa biết ai, văn tự Bát Nhã khiến cho độc giả phát khởi lành, nhiều người đua dò hỏi chỗ Lúc ấy, Đại sư vừa năm mươi hai tuổi Mấy năm sau, tung tích bị người tìm biết được; kẻ vượt bể lên non cầu lời khai thị, người mượn tin hồng nhạn hỏi lối nam châm Cư sĩ Từ Huất Như sưu tầm văn tín ngài in thành Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, tái tăng đính nhiều lượt, truyền bá đến ngồi nước Ban sơ, họ Từ cư sĩ đem mẹ lên núi cầu xin quy y, Đại sư bền chí ẩn tu khơng chịu chấp nhận, bảo sang quy y với Đế Nhàn Pháp Sư chùa Quán Tông Ninh Ba Đến năm Dân Quốc Thư tám, cư sĩ Châu Mạnh Do đem quyến thuộc lên núi, ba bốn phen đảnh lễ cầu khẩn, xin thâu làm đệ tử gia Đại sư quán xét duyên, lý khó khước từ, bất đắc dĩ phải chấp thuận Tính đến năm ấy, ngài năm mươi chín tuổi, thâu đệ tử quy y lần đầu Từ đó,hàng thiện tín kẻ viết thư cầu làm đệ tử, người lên non xin quy y, tất y giáo phụng hành, ăn chay niệm Phật Trong đời giáo hóa, đệ tử gia Đại sư từ hạng quyền qúy giàu sang, danh nhân học sĩ đến kẻ thôn giã thường dân, số lên đến gần ba trăm ngàn người Có nhiều vị niệm Phật tu hành sanh Cực Lạc Đại sư trì giới tinh nghiêm, giữ kiêm ước Đồ phục dụng tốt đẹp, thức ăn ngon qúi người đem đến dâng, không từ khước được, chuyển tặng cho vị xuất gia khác Cịn phẩm vật thơng thường, chuyển giao cho nhà kho chùa, để dại chúng thọ hưởng Bao nhiêu số tiền dân tín cúng dường riêng cho mình, ngài đem in kinh sách, cứu tế nạn tai, hay giúp vào quan từ thiện Riêng giữ phần cơm thô áo vải đến trọn đời Đại sư tánh khơng thích phơ trương, có vài Phật tử mến đức tìm tới tận q nhà, sưu tập tích từ ngài bé qua giai đoạn xuất gia đời hoằng hóa, viết thành tuyệt ký, gởi đến xin hiệu chính, để ấn tống lưu truyền rộng Ngài khước từ, gởi nguyên trả lại, khuyên xin mà dẹp bỏ Hai vị hiển quan: Đào Tại Đơng Hồng Hàm Chi có viết thư đem đạo hạnh Đại sư trình lên Tổng thống Trung Hoa Dân Quốc Ngài Từ Tổng Thống phong tặng biển đề "Ngộ Triệt Viên Minh" Sai đoàn đại biểu đem đến tận chùa Phổ Đà, hiến dâng nhiều hương hoa phẩm vật, song riêng ngài thản nhiên dường không hay biết Đại sư có ba điểm đặc biệt khác vị xuất gia đương thời Một khơng lãnh làm trụ trì tự viện lớn, cho đức, e chướng ngại đến tu Hai không thâu đệ tử xuất gia, xét thấy vào thời mạt pháp sâu, người xứng đáng với bổn phận xuất gia ít, nên khơng muốn gây nhiều hệ lụy Ba khơng qun mộ khuyến hóa, thẹn thấy nhiều kẻ lợi danh mà làm khiết nhà tu Về duyên hoằng hóa, Đại sư, quán xét vào thời mạt vận đạo đức lần suy, nhân hầu hết yếu Phần đồng trình độ giữ Tam Quy, Ngũ Giới, niệm Phật ăn chay mà thơi Như gọi có nhiều lành Cịn hạng siêu xuất thật tuyệt Vì thế, đại khái ngài khun giữ trọn luân thường, tin nhân qủa, lánh làm lành, tín nguyện niệm Phật, cầu sanh Tây Phương Người đáng chiết phục, dù bậc thiền túc cự nho, đạt quan danh sĩ, thẳng thắng trích Kẻ đáng nhiếp thọ, hàng sơ học hậu sanh, nông công nô bộc, từ khuyên dậy Cách giáo hóa Ngài, đem lý thuyết thật bình thường để khuyến ích, hiểu sâu tông giáo, song không chuộng huyền luận cao đàm Đại sư thường tán trợ vào hội niệm Phật phóng sanh, khuyên giúp vào viện Từ „u, Dưỡng lão Ngài sáng lập hoằng Hóa Xã, giao cho người coi sóc, lãnh phần đạo, để ấn tống phát hành kinh sách tượng Phật, Bồ Tát năm triệu kinh sách thích ứng với thời Về cơng trình hộ pháp, lúc Âu chiến lần thứ nhất, quyền có nghị định cho đời kiều dân người Đức vào chùa Đại sư cố gắng vận động với bậc quyền thế, khiến cho bỏ qua việc Từ năm Dân Quốc thứ hai đến năm Dân Quốc thư hai mươi lăm, nhiều phen phủ theo lời đệ nghị nhà đương quyền có óc vật, đăng báo muốn sung tài sản chùa chiền vào công qũy, chiếm tự viện làm trường học Đại sư họp sứ chư Tăng sĩ cư sĩ hộ pháp, lập cách giải cứu, khiến cho nạn tai qua Ngồi ra, tiểu tiết khác, ngài tuỳ thời dùng đơi lời nói, phong thơ tiêu kiếp nạn Về phần linh cảm, năm Đại sư bảy mươi tuổi Tăng chúng thỉnh chùa Báo Quốc Và cuối mùa hạ, nơi sanh loài rệp nhiều Từ gối chăn nệm, đến cửa sổ án kinh, thấy chúng bò lai vãng Hàng đệ tử thương ngài tuổi già sợ không kham chịu quấy nhiễu, xin vào để tìm cách thâu nhập Đại sư khơng chấp thuận, yên tâm niệm Phật cầu nguyện cho chúng đi, khơng lồi rệp tuyệt tích Ngồi thời niệm Phật, ngài thường tụng Đại Bi vào tàn hương, gạo, nước, để cứu bịnh nặng mà y sĩ bó tay Mỗi lần ứng nghiệm kỳ lạ Một hôm, nơi lầu Tàng Kinh chùa Báo Quốc, phát vô số mối trắng Ngài hay liền trì Đại Bi nước, bảo đem đến vẩy vào chúng Loài mối kéo bỏ nơi khác Cư sĩ Cao Hạt Niên có lời tự thuật: Sở dĩ ơng biết Ấn Quang Đại Sư bậc cao Tăng, ngài nói lời thơng thường, suy ngẫm thấy với cảnh sau ứng nghiệm Kỳ lên núi Phổ Đà lần thứ nhất, lúc nhà Thanh còn, nhân ngụ chùa lâu ngày, cư sĩ có hỏi Đại Sư diện mai sau Ngài ứng đáp thi: Tuần hồn kiếp số bi thương! Thốt khổ đâu Cực Lạc bang? Gắng niệm Di Đà cảnh Đừng mê trần lụy lạc tha hương Bụi hồng nghiệp trước đời hư mộng Lửa đỏ ngày sau nước họa ương Khuyên sớm xa nơi nhiều kiếp nạn Cùng dạo bước đến Liên phương Trong thi, ngài ám nạn binh hỏa sau, khuyên người niệm Phật Năm Dân Quốc thứ mười bảy, Đại sư thành lập Tịnh Độ đạo tràng chùa Linh Nham, soạn chương trình quy củ giao cho Chân Đạt hịa thượng nhiếp chúng trụ trì Từ ngài Tịnh thất Tô Châu Sau thời niệm Phật, Đại sư họp cư sĩ Hứa Chỉ Tịnh, tu chỉnh bốn Danh Sơn Chí, nói linh tích núi: "Phổ Đà, Thanh Lương, Nga Mi, Cửu Hoa" Năm bảy mươi tuổi, chiến bách, ngài từ Tô Châu dời Linh Nham, an cư niệm Phật ba năm Năm Dân Quốc thứ hai mươi chín, ngày 24 tháng 10, Đại sư dự biết kỳ vãng sanh, cho triệu tập chư Tăng cư sĩ chùa Linh Nham Trong buổi hội đàm, ngài suy cử Diệu Chơn hịa thượng kế  nhiệm trụ trì, dặn dị việc mai sau, bảo: "Pháp mơn niệm Phật khơng có chi đặc biệt lạ kỳ Chỉ cần khẩnthiết chí thành, khơng chẳng Phật tiếp dẫn" Qua ngày mùng tháng 11, Đại sư cảm bịnh nhẹ, song tinh niệm Phật Niệm xong, bảo đem nước rửa tay, đứng lên nói: "Phật A Di Đà đến tiếp dẫn, Đại chúng phải tin nguyện niệm Phật cầu Tây Phương!" Nói đoạn, bước lại ghế ngồi kiết già, chấp tay trì danh theo tiếng trợ niệm đại chúng an lành viên tịch Lúc ấy, Đại sư tăng lạp sáu mươi, thọ tám mươi tuổi Rằm tháng hai năm sau, nhằm thánh tiết Phật nhập Niết Bàn, vừa kỳ Đại sư vãng sanh trăm ngày Hàng đạo tục nơi hội Linh Nham hai mươi ngàn người, đặt lễ trà tỳ Lúc bầu trời sáng tạnh trẻo Khi Chân Đạt hòa thượng cầm đuốc cử hỏa, khói bay lên trắng tuyết, ánh sáng năm sắc Hơm sau Diệu Chơn hịa thượng đại chúng đến nơi khám nghiệm, thấy xá lợi nhiều hình dáng, đủ màu, có thứ gồm ngũ sắc Tất cứng khoáng chất, gõ vào phát tiếng Đại chúng lựa chia thành sáu phần: Nha sỉ xá lợi, gồm ba mươi hai Ngũ sắc xá lợi châu, nhiều hạt tròn sáng Ngũ sắc tiểu xá lợi hoa, đóa hoa nhỏ 4.  Ngũ sắc đại xá lợi hoa, đóa hoa lớn Ngũ sắc huyết xa lợi, huyết nhục hóa thành Ngũ sắc xá lợi khối, gồm khối có nhiều hình dáng, màu sắc Tất để vào lồng kiếng, trân tàng sơn Kế tiếp hàng Tăng Ni đệ tử lễ bái thỉnh cầu, vị có thành tâm bới tro tìm kiếm xá lợi Như Quảng Hiệp Pháp Sư Tân Gia Ba, Pháp Độ Thượng Nhân Ngũ Đài, cư sĩ Ngô Quốc Anh Phi Luật Tân, cư sĩ Nhạc Huệ Võ Thượng Hải, vị xá lợi màu xanh, màu vàng, huyết sắc ngũ sắc Đại sư lúc bình thời, ngơn hạnh chân thật, không biểu thị điều chi kỳ lạ, nên chẳng thể biết ngài chứng đắc đến đâu Song hàng Tăng tục xét qua đạo hạnh, hoằng hóa thuở sanh tiền, đến việc quy Tây lưu xá lợi viên tịch, nhận định ngài bậc Thánh nhân tái lai để tùy độ sanh hộ trì chánh Pháp Vì thế, nhân ngày kỷ niệm năm viên tịch, liên hữu Tăng tục đồng suy tôn Đại Sư làm vị tổ thứ mười ba Liên tông ... Do uy đức Đại sư, khởi công kiến tạo, vào đêm có mưa giơng to lớn, sấm sét vang trời Sáng ra, đại chúng thấy vật liệu xây cất, thứ to quý đá chất thành đống Bởi nhờ sức thần linh vật chuyển giúp... kinh điển, tạo tượng Tây Phương Tam Thánh Ba tôn tượng A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí tạo thành cao lớn tươi đẹp, có đủ nét tướng uy đức trang nghiêm Tượng Tam Thánh phụng cúng Bát Nhã Đài... danh sĩ nhóm ơng Vương Kiều Chi lại viết thành tập thơ, lấy tên Niệm Phật Tam Muội để tỏ bày ý chí Đại sư làm lời tựa sau: "Tam muội nào?" Chính nhớ chun, tưởng lặng Nhớ chun, chí tâm đồng Tưởng

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:46

w