1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hu nh ai tong chua xac dinh

122 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hu?nh Ái Tông Huỳnh Ái Tông Các công trình văn học quốc ngữ miền Nam Thông tin ebook Tên sách Các công trình văn học quốc ngữ miền Nam Tác giả Huỳnh Ái Tông Thể loại Tùy búy Biên khảo Nguồn http //vie[.]

 Huỳnh Ái Tơng   Các cơng trình văn học quốc ngữ miền Nam Thông tin ebook Tên sách : Các cơng trình văn học quốc ngữ miền Nam Tác giả :  Huỳnh Ái Tông Thể loại : Tùy búy - Biên khảo -Nguồn : http://viendu.com Convert (TVE) : santseiya Ngày hoàn thành : 01/07/2007 Nơi hoàn thành : Hà Nội http://www.thuvien-ebook.com Mục Lục Tiết 1: Ðại Cương Tiết 2: Báo Chí A Gia Ðịnh Báo B Phan Yên Báo C Nhựt Trình Nam Kỳ D Thơng Loại Khóa Trình E Nơng Cổ Mín Ðàm F.Nhật Báo Tỉnh G Lục Tỉnh Tân Văn H Nữ Giới Chung I Công Luận Báo II Trung Lập Báo Tiết 3: Thơ I Đại Cương II Kết cấu nội dung III Văn Chương thơ IV Kết luận Tiết : Truyện Tàu I Đại Cương II Thời điểm dịch truyện Tàu III Những nhà dịch truyện Tàu IV Nguồn gốc nội dung truyện Tàu V Văn Chương truyện Tàu VI Ảnh hưởng truyện Tàu Tiết : Tiểu Thuyết I Đại Cương thời điểm tiểu thuyết đời II Các tiểu thuyết gia III Ðặc tính tiểu thuyết sơ khai IV Các nhà văn tiếp nối V Kết luận Tiết : Thơ Mới   Tiết 1: Ðại Cương     Ở chương trước, biết chữ quốc ngữ hình thành khởi từ nhà truyền giáo Ðàng Trong Ðàng Ngoài, chữ quốc ngữ phổ biết giới Thiên chúa giáo, chữ quốc ngữ thời phương tiện truyền giáo Cho đến Pháp đặt chân lên miền Nam, chữ quốc ngữ dùng làm phương tiện đô hộ dân Việt Nam ta Từ chữ quốc ngữ có hội tiến triển mạnh mẻ, phổ biến, truyền bá đến quảng đại quần chúng Các nhà văn tiền bối Trương Vĩnh Ký, Huình Tịnh Của, Trương Minh Ký dịch tác phẩm Nho giáo, soạn tự vị, in tác phẩm văn chương Việt Nam, truyện đời xưa, nhằm mục đích truyền bá tư tưởng Khổng Mạnh, phổ biến văn chương Việt Nam chữ quốc ngữ Trước hết Báo Chí, khởi đầu tờ Gia Ðịnh Báo ngày 15-41865, kế Phan Yên Báo năm 1868, Nơng Cổ Mín Ðàm 1901 Sau đến thời kỳ thơ Lục Vân Tiên Nguyễn Ðình Chiểu Trương Vĩnh Ký phiên âm quốc ngữ năm 1880, sau dịch truyện Tàu vào khoảng năm 1904, tiểu thuyết viết in năm 1887, Thầy Lazaro Phiền Nguyễn Trọng Quản, Hoàng Tố Oanh Hàm Oan Trần Chánh Chiếu đời năm 1910, nhen nhúm gây thành phong trào viết tiểu thuyết sau nầy Các giai đoạn tạo thành trào lưu văn học quốc ngữ, có sắc thái truyền thống đặc biệt mang cá tính người miền Nam Chúng ta sâu vào chi tiết phần sau, tưởng cần nhắc lại chữ quốc ngữ miền Bắc thức sử dụng từ năm 1913, sau miền Nam thức sử dụng chữ quốc ngữ 20 năm gần nửa kỷ truyền bá chữ quốc ngữ     Tiết 2: Báo Chí       A Gia Ðịnh Báo   Là tờ báo nhà cầm quyền Pháp chủ trương Số ngày 154-1865, Ernset Potteaux làm Chánh Tổng Tài Chức vụ nầy có lẽ bao gồm Chủ Nhiệm, Chủ Bút Quản Lý (1) Từ năm 1869-1872, Trương Vĩnh Ký cử làm Chánh Tổng Tài Từ năm 1872, J Bonet làm Chánh Tổng Tài, có lẽ tờ báo đình vào năm 1909 (2) Tờ báo nầy trước tiên tháng phát hành số vào ngày 15 tháng, khoảng năm 1870 tháng số, sau tuần số Mỗi số báo có trang Về nội dung, trước tiên có hai phần: Phần cơng vụ phần tạp vụ - Phần công vụ: Dụ, nghị định, thị, thông tư, biên Hội Ðồng Quản Hạt (3) - Phần Tạp vụ: Lời rao, tin tức, trả lời cho đương đơn, án Hội Ðồng xét lại Ðơn cử nghị định ngày 16-9-1869 Thống Soái Nam Kỳ G Ohier, đăng Gia Ðịnh Báo (4) : " Kể từ ngày hôm nay, việc biên-tập tờ báo An-nam Gia Ðịnh Báo giao cho ông Pétrus Trương-Vĩnh-Ký với tư cách Chánhtổng-tài tờ báo nầy, ông lãnh bổng-cấp hàng năm 3.000 phậtlăng (5) Tờ báo tiếp-tục hàng tuần Nó chia làm hai phần, phần cơngvụ gồm văn-thư, quyết-định quan Thống Sối nhà cầm quyền, nguyên văn tiếng Pháp Nha Nội-trị cung cấp ông Trương Vĩnh Ký dịch chữ An-nam; phần tạp-vụ gồm có ích cho học vui thích với sử-học, luân-lý, thời-sự để đọc trường xứ làm cho dân chúng An-nam ý." Sau phần công vụ, đăng số năm thứ 10, phát hành ngày 1-2-1874, đăng nghị định thăng trật hai công chức sau : Trường Hậu-bổ Sàigịn Trần Ngun Hanh làm thơng ngơn hạng 3, lên hạng nhì, đồng niên ăn 1.400 quan tiền Trường Khải Tường Trương Minh Ký, nguyên làm thầy dạy giúp hạng ba, lên hạng nhì, đồng niên ăn 1.400 quan tiền Về phần tạp vụ, thuộc vào loại phiếm luận ngày nay, đăng số 5, năm thứ 6, phát hành ngày 16-2-1870: Người bên Tàu thường gọi người Trung-Quốc nghĩa nước thuở xưa bên có 18 nước chư hầu; chỗ Kinh thành Hồng-đế lại vơ nước chư hầu nên gọi Trung Quốc.Người bên Tàu thường kêu Ðường-nhơn hay Thanhnhơn, nghĩa người nhà Ðường nhà Thanh.An-nam ta kêu Tàu, người bên Tàu, khách thường tàu qua đây, lại dùng tàu chở đồ hàng hóa qua bn bán; nên kêu Tàu, hàng Tàu, đồ Tàu v.v Người Bắc kêu Ngơ, nghĩa nước Ngơ, có kẻ lại cắc nghĩa hay xưng Ngô nghĩa Kêu Các-chú người Minh-hương mà ra; mẹ An-nam cha Khách nên nhìn người Tàu anh em, khơng người đồng châu với cha mình, nên kêu Các-chú nghĩa anh em với cha Sau lần lần người ta bắt chước mà kêu bậy theo làm Còn kêu Chệc tiếng Triều Châu kêu tâng Chệc nghĩa Người bên Tàu hay giữ phép, An-nam ta, thấy người ta tuổi đáng cậu, cơ, chú, bác kêu tâng là cậu vân vân Người An-nam ta nghe vịn theo mà kêu ảnh Chệc Còn tin tức, mẫu tin sau đây, đăng vào Gia Ðịnh Báo số năm thứ 6, phát hành ngày 8-3-1870: Có người tên Thiện, nhà gần chợ Hốc-môn Tối 12 tháng giêng nầy người xuống ghe mà ngủ, cịn vợ để ngủ nhà Vừa đặng hồi kế lửa phát lên, thím Thiện chạy la, làng xóm chạy đến, khuân đồ giùm đặng phân nửa, nhà cháy trụm đi, Thiện có tật điếc, vợ kêu, la làng trốc trơn lồi đít, làng xóm khuân đồ tở mở, lửa cháy đùng đùng, mà cho lọt vào tai va nhà cửa, tài vật tro Chánh Tổng Tài Trương Vĩnh Ký muốn có tin tức lạ, khuyến khích thơng tín viên tự nguyện, để góp cho Gia Ðịnh Báo dồi tin tức khắp Nam kỳ lục tỉnh, ơng có lời rao sau đây, đăng số 11 năm thứ 6, phát hành ngày 8-4-1870 Lời thầy thông-ngôn, ký-lục, giáo tập vân vân đặng hay: Nay việc làm Gia Ðịnh Báo Sàigịn, chỗ, nên khơng có lẽ mà biết việc lạ nơi tỉnh mà làm cho thiên hạ coi; nên xin thầy tuần hay nửa tháng phải viết chuyện biết chỗ, xứ ở, như: Ăn cướp, ăn trộm Bệnh-hoạn, tai-nạn Sự rủi-ro, hùm tha, sấu bắt Cháy chợ, cháy nhà; mùa màng thể Tại sở nghề thạnh vân vân Nói tắt lời chuyện lạ, đem vơ nhựt-trình cho người ta biết, viết phải đề mà gửi cho Gia Ðịnh Báo Chánh tổng-tài Chợ-quán Trong tờ báo, nói có phần cơng vụ tạp vụ, có khơng ghi rõ xuất xứ Trương Vĩnh Ký giải thích phần nầy: Những kẻ coi nhựt-trình phải có ý hiểu điều nầy là: Thường chuyện Tạp-vụ nơi đất Nam-kỳ gửi cho kẻ coi Gia-Ðịnh Báo, có kẻ coi lại, có trắc sửa lại cho xi cho dễ nghe thầy gửi cho nhựt-trình ưng chịu làm vậy; lại để tên thầy ký lấy thầy viết gửi Cịn phần cơng-vụ, nghị-luận quan lớn Ngun-Sối khúc chẳng có tên đứng kẻ coi nhựt-trình làm Mà khoản thẩm xét án quan tham-biện trả lời cho kẻ quì đơn, việc việc Hội-đồng quan Thống-sối Nam-kỳ luật-vụ làm sẵn mà gửi đem vô Gia-Ðịnh Báo, có tên người đứng ký vơ đó, hể gửi in mà thơi Cho nên có điều khơng cho rõ xin kẻ coi nhựt-trình trách-cứ kẻ coi việc Cũng có phần văn chương sau đây, đăng số 39 năm thứ 19, ngày 13-10-1883:   Nồi Ðất Với Nồi Ðồng Nồi đồng tính việc đàng, Rủ ren nồi đất trang Kiếu rằng: Chẳng tiện đi, Ở Ở an xó bếp, khơng ly góc lị Vì e sẩy bước rủi ro, Rách lành chịu vậy, đói no vui vầy Rằng da cứng đây, Phận dễ tính, thân nầy khó toan Ðáp rằng: rủi gặp dọc đàng, "" Vật chi cứng cát cảng ngang khơng Ðể ta qua bửa lo chi, Bên vật bên nhà Tai nghe nói tin lời, Chìu lòng bạn hữu dời chân Bước khua lộp cộp dị kỳ ! Xa e sợ, gần đụng Hai nồi chẳng đặng mau, Chưa đầy trăm bước đụng rã rời Hởi ôi Nồi đất đời, Khôn lời năn nỉ, khôn lời thở than Nơi nghèo khổ, chỗ giàu sang, Ở đời giao kết kẻ ngang vai Diễn quốc âm Trương Minh Ký     B Phan Yên Báo   Nhiều nhà nghiên cứu cho Phan Yên Báo xuất năm 1868, ông Diệp Văn Cương (6) chủ trương biên tập, nội dung Gia Ðịnh Báo lúc đầu, tờ báo nầy sau bị đóng cửa, có báo có tánh cách chánh trị, mà tờ Phan n Báo ngày khơng cịn, khơng rõ nguyệt san hay tuần san Có người cho Phan Yên hay Phiên An Trấn tên cũ đất Gia Ðịnh Phan Yên Báo tờ báo viết chữ Hán Nguyễn Trường Tộ làm chủ nhiệm Qua tiểu sử Diệp Văn Cương, tờ Phan n Báo ơng khơng thể có vào năm đầu Pháp đô hộ miền Nam, báo ơng có từ 1880 hay trễ hơn, Phan Yên Báo Nguyễn Trường Tộ có, khơng xuất miền Nam, tờ báo chữ Hán     ... t? ?nh Hà-Nội, huyện V? ?nh- Thuận làm quan tướng nh? ? Lý Thuở bền Tàu nh? ? Tống nghe lời Vương-an-Thạch mà khinh dị Annam, vua Lý -nh? ?n-Tông sai Lý-thường-Kiệt, với Tông đảng đem 10 vạn binh qua đ? ?nh. .. cư, Tiệt nhiên phân-đ? ?nh thiên thư Nh? ? hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nh? ?? đẳng h? ?nh khan thủ bại hư Binh l? ?nh nghe liền vững bụng, đ? ?nh quân nh? ? Tống phải thua Ông Lý-thường-Kiệt người nhiều mưu-lược,... chuyện biết chỗ, xứ ở, nh? ?: Ăn cướp, ăn trộm B? ?nh- hoạn, tai-nạn Sự rủi-ro, hùm tha, sấu bắt Cháy chợ, cháy nh? ?; mùa màng thể Tại sở nghề th? ?nh vân vân Nói tắt lời chuyện lạ, đem vơ nh? ??t-trình

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w