Lão T? Tinh hoa LÃO TỬ TINH HOA Thu Giang Nguyễn Duy Cần (Bản rút gọn) Nguồn http //chuvanan1972 blogspot com Sao chép và chỉnh sửa Goldfish http //www thuvien ebook com MỤC LỤC Tri Túc Tri Chỉ Bất Tr[.]
LÃO TỬ TINH HOA Thu Giang Nguyễn Duy Cần (Bản rút gọn) Nguồn: http://chuvanan1972.blogspot.com Sao chép chỉnh sửa: Goldfish http://www.thuvien-ebook.com MỤC LỤC Tri Túc Tri Chỉ Bất Tranh Nhu Nhược Bất Ngôn Chi Giáo Bất Ngôn Chi Giáo Tam Bửu Tam Bửu Huyền Đồng Huyền Đồng Vô Vi Vô Vi Vô Vi Vô Vi Đạo Đạo Đạo Đức Vô Vô Tự Nhiên Tự Nhiên Tự Nhiên Nhân Nghĩa Thánh Trí Học Phản Phục Phản Phục Phản Phục Tổn Hữu Dư Bổ Bất Túc Phần Tổng Quan Học Thuyết Lão Tử 1b Học Thuyết Lão Tử Học Thuyết Lão Tử Học Thuyết Lão Tử Học Thuyết Lão Tử Tri Túc Tri Chỉ Hai chữ Tri chỉ, tri túc then chốt đạo xử thể Lão Tử Mà vấn đề khó khăn Biết cịn tương đối dễ biết đủ phải lấy tiêu chuẩn mà qui định? Nghĩa biết đến đâu đủ ngừng lại cho kịp thời, cho vừa lúc? Ta nên để ý đến chủ trương Lão Tử Đạo Đạo gì? Theo Lão Tử: Đạo, tức luật Quân Bình Vũ trụ, chi phối Vạn Vật, khơng cho ta có quyền làm thái Đạo, chủ trương bao trùm vạn vật, ln ln có mặt tất vạn vật Nó có phận điều chỉnh lại thái quá, vượt mực trung Hễ “cao ép xuống, thấp nâng lên, dư bớt đi, hụt bù vào”, đặng mà lập lại qn bình, khơng cho thiên hẳn bên đòn cân Thị Phi, Thiện Ác Ơng nói: “Thiên chi đạo, tổn hữu dư, bổ bất túc” (Đạo trời bớt chỗ dư, bù chỗ thiếu) Trong đạo xử thế, quan trọng vấn đề Thị Phi.Thiện Ác Sao phải, quấy? Sao Lành, Dữ? Lão Tử cho rằng: “Thiên hạ biết tốt tốt, có xấu Đều biết lành lành, có chẳng lành Bởi vậy, Có Khơng sanh Khó Dễ thành Ngắn Dài sánh Cao Thấp chiều Giọng Tiếng họa Trước Sau theo” (chương 11) Rồi ơng lại nói: “Phản giả, Đạo chi Động” (cái động đạo phản biến) Cái Phải biến thành Quấy, Lành biến thành Dữ, Vinh biến thành Nhục (Héraclite nói: “cũng vật nơi ta: sống chết, thức ngủ, trẻ già Những sau này, biến động lại trở thành trước kia, trước phản biến lại trở thành sau này” Ơng lại nói: “Lạnh trở thành nóng, nóng trở thành lạnh, ướt trở thành khơ, khô trở thành ướt” Tức chỗ mà Kinh Dịch bảo: “vật cực tắc phản, vật tắc biến”, biến biến thành mâu thuẫn Tức Dương cực Âm sinh, Âm cực Dương sinh Như Dịch Kinh nói, luật bất di bất dịch Tự Nhiên Đạo Thật vậy, tùy trường hợp riêng biệt người, ta thường thấy chất thuốc, với độ nào, thuốc bổ Mà với độ nào, thành thuốc độc Việc đời thế, mà ta gọi phải, phải mực độ nào, trường hợp Chứ khơng phải ln ln phải, trường hợp Như việc ăn, tự khơng phải mà khơng quấy Khi đói, ăn phải, phải mực độ nào, trường hợp mà thôi, ăn độ, hay ăn khơng phải lúc, khơng thể cịn gọi “phải” Cho nên, làm Phải nào, theo Phải nào, cần phải xem xét trước lúc mà Phải ấy, vượt mực Trung biến thành Quấy Tức phải biết xem xét coi Phải nên dừng nơi đâu, để đừng vượt mực Trung để biến thành Quấy Đó “biết dừng lại” (Tri Chỉ) biết rõ đến đâu đủ Tri Túc Chương 44 Lão Tử nói: “Danh thân thục thân, thân hóa thục da; đắc vong thục bệnh? Thị cố tất phí, đa tàng tất hậu vong Tri túc bất nhục, tri bất đãi trường cửu” (Danh Thân, quí hơn? Thân Của, trọng hơn? Đặng Mất, khổ hơn? Vậy nên, thương nhiều tổn nhiều, chứa nhiều nhiều Biết đủ, không nhục Biết dừng khơng nguy, lâu dài) Qua chương 46 ơng nói thêm: “Họa mạc đại bất tri túc, cữu mạc đại dục đắc Cố tri túc chi túc, thường túc hĩ” (Không họa lớn đủ, không hại to muốn đặng Bởi vậy, biết đủ đủ, luôn đủ) Nên để ý câu “tri túc chi túc” (biết đủ biết dừng) lại nơi đó, tất khôn ngoan sáng suốt người Có kẻ cho câu Lão Tử làm ngăn cản bước “tiến bộ” loài người, thực câu châm ngơn vàng ngọc để “lánh nguy cầu an” mưu hạnh phúc cho cá nhân đoàn thể, tránh cho người tất tội ác lòng tham muốn đèo bòng vô tận xui ta làm thiêu thân cho vị Thần Tiến Bộ lịng tham dục vơ bờ bến người Thái bất cập, khơng hay Nhưng theo Lão Tử, bất cập thái quá, thái nguy hiểm Bất cập cịn phát triển mạnh thêm gây nhiều hứng thú, thái dọn đường cho phản biến ngược với kết mong muốn: “Tương dục phế chi tất cố hưng chi” * * * Bất Tranh Cũng phần đông người ta ngộ nhận hai chữ Vơ Vi khơng làm cả, phần đông lại ngộ nhận hai chữ Bất Tranh cho không tranh đấu hay không dám tranh đấu, nghĩa yếu hèn, nhút nhát Thậm chí Ngơ Tất Tố Nguyễn Đức Tịnh, Lão tử ơng, cịn viết: “Người ta khơng thể hiểu rằng: khơng tranh với qn địch thắng với qn địch?” Nói khơng hiểu đạo Bất Tranh Lão Tử, lại không hiểu binh pháp Chương 68, ơng nói: “Thiện vi sĩ giả bất vũ, thiện chiến giả bất nộ, thiện thắng giả bất Thiện dụng nhơn giả vi chi hạ, thị vị Bất Tranh chi đức” (Người tướng giỏi không dùng vũ lực, người chiến đấu giỏi không giận dữ, khéo thắng địch khơng tranh với Khéo dùng người hạ giúp đó, đức không tranh) Đây chủ trương Vô Vi, phép tranh đấu Nên để ý đến chữ Thiện ông dùng: Thiện đây, tức khéo léo, tài giỏi Bậc tướng tài giỏi tranh đấu mà không cần phải dùng đến vũ lực Người chiến đấu tài giỏi không cần dùng đến tranh đấu mà thắng địch Trần Trụ “Lão Tử Trang Tử” nói: “Thiện vi sĩ giả, dã, bất vũ giả kỳ mạo dã; thiện chiến giả dã, bất nộ giả kỳ mạo dã; thiện thắng địch giả dã, bất giả kỳ mạo dã” Câu Lão Tử giải thích vầy: “Kẻ làm tướng mà tài giỏi khơng phải dùng đến vũ lực Tài giỏi thực, khơng dùng đến vũ lực, bề ngồi Thiện chiến thực, mà điềm đạm khơng tỏ sắc giận dáng bên Thắng thật khéo bên địch thực, cịn khơng tranh với địch, dáng bên Như vậy, ta thấy Lão Tử, đề xướng chủ nghĩa bất tranh, với hai chữ Thiện Thắng đủ cho ta biết chữ bất tranh phương pháp đấu chiến, mà chiến thắng thật mục đích Câu “Phù bất tranh, cố thiên hạ mạc chi tranh” (Chỉ không tranh, nên thiên hạ không tranh với mình, đủ minh chứng người tướng giỏi đâu phải người dùng đến vũ lực để đánh người trước Kẻ khéo thắng kẻ địch không cần tranh với họ mà thắng họ cách dễ dàng Đó phương pháp dùng nhu mà thắng cương, dùng nhược mà thắng cường Những nguyên tắc chánh phép dùng nhu thuật Rõ rệt chương 69 ơng nói: “Dụng binh hữu ngơn, ngơ bất cảm vi chủ nhi vi khách, bất cảm tiến thốn nhi thối xích Thị vị hành vơ hành, nhương vơ tí, chấp vơ binh, vơ địch Họa mạc đại khinh địch, khinh địch cư táng ngô bửu Cố kháng binh tương gia, giả thắng hĩ” Dụng binh có câu: “Thà làm khách làm chủ, thối bước tiến tấc Đó gọi bước mà không tới, nhượng mà không xăn tay, bắt giặc mà không đối địch, cầm giữ mà không binh khí Khơng họa lớn khinh địch Khinh địch báu Nên hai bên giao binh kẻ nhường thắng” Phải thao luyện theo nhu thuật hay nhu đạo nhìn thấy nguyên tắc chánh môn vũ thuật Công dụng Hư, Không binh pháp đâu phải nhỏ tầm thường Tôn Tử nói: “Bách chiến bách thắng, phi thiện chi thiện giả dã, bất chiến nhi khuất nhơn chi binh, thiện chi thiện giả dã” (Trăm trận đánh, trăm trận được, chưa phải người giỏi người giỏi Không đánh mà làm khuất phục quân người, người giỏi người giỏi) Phải ý với Lão Tử câu: “Thiện vi sĩ giả bất vũ, thiện thắng địch giả bất ” (Người tướng giỏi không dùng đến vũ lực người khéo thắng địch không tranh với đó) Bởi vậy, Bất Tranh Lão Tử phép cầm quân cao binh pháp, mà phép xử cao đạo trị nước Phép “đề kháng bất bạo động” Gandhi làm khuynh đảo đế quốc mạnh Âu Tây không đủ kinh nghiệm cụ thể phương pháp “bất tranh nhi thiện thắng” Lão Tử ư? Đó phép dùng” nhu nhược thắng cương cường” mà ông thường khuyên ta &&& Thuyết Bất Tranh lại nghĩa chánh trị “dĩ kỳ bất tranh, cố thiên hạ mạc chi tranh” Là nghĩa làm sao? Chương 66, ơng nói: “dục thượng dân tất dĩ ngôn hạ chi, dục tiên dân tất dĩ thân hậu chi Thị dĩ thánh nhân xử thượng nhi dân bất trọng, xử tiền nhi dân bất hại Thị dĩ thiên hạ lạc nhi bất yếm Dĩ kỳ bất tranh, cố thiên hạ mạc chi tranh” (Muốn ngồi dân, hẳn nên lấy lời nhỏ nhẹ mà hạ Muốn đứng trước dân, hẳn nên lấy để sau Vậy nên Thánh Nhân mà dân không hay nặng, trước mà dân không thấy bị khuất Và nhờ mà thiên hạ khơng chán, lại cịn đẩy tới trước Là khơng tranh, nên thiên hạ khơng tranh với được) Bậc Thánh Nhân trị nước, ngồi đầu dân mà dân khơng hay có ngồi đầu, dẫn đạo dân mà dân không cảm thấy bàn tay dắt dẫn Bởi vậy, người dân khơng chán, lại cịn đẩy tới trước Bởi khơng tranh, nên thiên hạ khơng tranh với Thật vậy, bậc Thánh Nhân trị nước, ngồi đầu dân mà dân khơng hay có ngồi đầu, dẫn đạo dân mà dân khơng cảm thấy bàn tay dắt dẫn Bởi vậy, người dân không chán lại đưa đẩy lên ngơi cao Là Thánh Nhân trị nước Đạo Vô Vi Luôn đứng thấp, đàng sau người dân cịn chỗ để tranh chấp, “vì khơng tranh nên thiên hạ không tranh với họ được” Trị nước đạo Hữu Vi lại thế: “thường hay can thiệp đến việc dân cách qua rõ ràng, nên người dân cảm thấy bị trị Do có sanh tâm trạng chống đối, nhân bậc trị nước phải lo đề phòng để củng cố uy quyền pháp lệ bủa giăng Giữa cấp thống trị bị trị có chỗ tranh nhau, trước sau có kẻ thắng người bại Ngày mà người dân cảm thấy sức nặng người đè xuống, cảm thấy bàn tay dắt dẫn đạo gắt gao còng giữ, họ đâm chán, mong vứt quăng gánh nặng, vượt khỏi bàn tay sắt buộc ràng Dùng đạo Hữu Vi mà trị nước tạo cho nhân dân có chỗ tranh với ta nguy * * * Nhu Nhược Thuyết Nhu Nhược Lão Tử thuyết bị người đời hiểu lầm nhất, thuyết Bất Tranh ông Thật Nhu Nhược gì? Ở chương 76, ơng nói rõ nhất: “Nhân chi sinh dã nhu nhược, kỳ tử giả kiên cường Vạn vật thảo mộc chi sinh dã nhu thủy, kỳ tử dã khô kháo Cố kiên cường giả, tử chi đồ; nhu nhược giả, sinh cho đồ Thị dĩ binh cường tắc bất thắng; mộc cường tắc chiết Cố kiên cường xử hạ, nhu nhược xử thượng” (Người sinh, mềm yếu, mà chết cứng mạnh Vạn vật cỏ, sinh mềm dịu, mà chết khơ héo Nên cứng mạnh, bạn chết Mềm yếu bạn sống Vậy, binh mạnh khơng thắng, mạnh gẫy Cứng mạnh, bậc dưới; mềm yếu, bực trên) Trong đoạn văn đây, hai chữ Nhu Nhược có triết lý sâu xa, khơng phải có nghĩa thiển cận thơng thường người ta hiểu Lấy thí dụ cây, cành mềm dịu chứng sức sinh hóa; cịn khơ cứng triệu chứng cằn cỗi, chết chóc, khơng cịn biến động Như Nhu Nhược có nghĩa uyển chuyển, khơng cố chấp hình thức cố định nào, dù thuộc tâm lý, tình cảm hay tư tưởng Tâm hồn người Giải Thốt phải biết ln ln thay đổi, biến hóa, vơ uyển chuyển để theo kịp với nhịp sống Đại Hóa trời đất, bị hạn định hình thức cứng rắn nào, triệu chứng khơ cứng chết chóc Bởi vậy, người theo Đạo Giải thoát sợ lối tư tưởng theo thành kiến, theo thói quen, theo tập niệm, thường nơ lệ theo bảng giá trị thuộc hệ thống tư tưởng, đạo đức, luân lý hay tôn giáo Mỗi thói quen thứ ngưng đọng, khơng cịn biến đổi nghĩa trở thành máy móc Và vậy, ta rằng: “Khơng có thói quen hay tư tưởng Suy nghĩ theo thói quen, u thương thói quen, hành động theo tập qn, trở ngại lớn đường Giải thoát Cho nên kẻ muốn đến Giải thoát, bước tự phá hủy tất thành kiến thuộc giới “Kiên cường giả tử chi đồ, nhược giả sinh chi đồ” Người Giải rồng Biến hóa, ẩn hiện, mà lượng trước phản ứng họ Bậc thường nhân phản ứng hạn định có chiều thơi, máy Những kẻ mà đời sống tinh thần bị gị bó, lệ thuộc hệ thống luân lý hay tư tưởng kẻ có phản ứng thơ sơ định mà có óc quan sát biết trước Một ông luật sư đứng biện hộ cho ai, tìm đủ cách để chứng minh thân chủ vơ tội Một nhà Nho hủ lậu có phản ứng chiều hẹp hịi câu chấp, ln ln có phản ứng chiều với phạm vào điều cấm kị giáo điều Nho Giáo Cũng nhà vật khơng chịu hiểu không ăn khớp với lý thuyết họ, lý thuyết Giai cấp đấu tranh chẳng hạn Sự phản ứng đời không giống với phản ứng cách máy móc chất hóa học người ta khám phá qui định công thức không thay đổi Bởi vậy, người theo đạo Giải thoát Lão Trang chắn khơng tín đồ trung thành tôn giáo, triết thuyết, chiến sĩ cuồng nhiệt chủ nghĩa chánh trị, xã hội hay luân lý Đó huyền nghĩa hai chữ Nhu Nhược &&& Nhu nhược lại có nghĩa thuận theo, chiều theo, không cưỡng lại tức thuật “Bất tranh nhi thiện thắng” dùng” nhu nhược thắng cương cường” Không chống cự, tức không tạo cho bên địch có hội để tranh đấu: “phù bất tranh, cố thiên hạ mạc chi tranh” (chương 22) Như Nhu Nhược có nghĩa phương pháp tranh đấu: phép lấy hư mà trị thực, phương thuật già dặn phép tranh đấu Nhu đạo ngày Cho nên có chỗ ơng bảo: “Thượng thiện nhược thủy, thủy thiện lợi vạn vật nhi bất tranh” (Bậc thượng thiện giống nước, nước hay làm lợi cho vạn vật mà khơng tranh) Tánh nước, yếu mềm; gặp chỗ trống, thiếu chảy vào; gặp chỗ đầy dư chảy Lánh cao mà tìm thấp, ngày đêm chảy mà khơng ngừng Đó thực luật qn bình Trời Đất Nước, ln ln chiều theo mà khơng kháng cự Bị cản dừng, mở đường chảy, ống thẳng bầu trịn, khơng chất Tóm lại, chương 40 có viết: “Nhược giả, Đạo chi dụng” Yếu mềm dụng Đạo Nhược biết chiều theo, không chống lại khơng dùng ý chí mà cưỡng lại với Đạo, người thợ lặn giỏi không cưỡng lại với nước nên khơng có nước Câu “yếu mềm dụng Đạo”, ta phải hiểu yếu mềm đây, phương pháp để trở với Đạo Bởi người ta thường sống thích đua địi theo kẻ khác, tìm cách để bắt chước kẻ khác, sống theo sống kẻ khác, sống theo ước lệ giả tạo bên ngồi mà khơng sống theo Chân Tánh có dùng đến Ý Chí, tức cố cưỡng ép để trở thành khơng phải Nếu biết sống theo mình, theo Chân Diện Mục lại phải cịn dùng đến Ý Chí Nên gọi Vơ Vi, huyền đồng Bản Tánh Đó nghĩa thứ hai Nhu Nhược, đồng với Vô Vi, mà phương tiện Bất Tranh * * * Bất Ngôn Chi Giáo Chương 2, sách Lão Tử có câu: “Xử vơ vi chi sự, hành bất ngôn chi giáo” (dùng vô vi mà xử sự, dùng phương pháp không lời mà dạy dỗ) Chương 43 lại nói thêm: “Bất ngơn chi giáo, vơ vi chi ích, thiên hạ hi cập chi” (Dạy bảo mà khơng cần đến lời nói, lợi ích vơ vi, thiên hạ theo kịp) Dạy bảo mà khơng dùng đến lời nói Là nghĩa gì? Như trước đây, chương bàn học Lão Tử khuyên ta đừng học trục vật, vụn vặt, phiền phức bên ngồi Chương 20, ơng nói: “tuyệt học vơ ưu”, đến chương 64 ơng lại bảo: “học bất học” Hãy học học Đạo Mà Đạo, khơng thể dùng lời nói mà miêu tả được: “Đạo khả Đạo, phi thường Đạo, Danh khả Danh phi thường Danh” (Đạo mà nói được, thường Đạo Danh mà ta gọi được, khơng cịn phải Danh thường nữa) Vì vậy, ơng khơng dùng đến lời nói dạy Ơng lại có nói: “tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri”, học Đạo Sở dĩ phải dùng đến lời miễn cưỡng Đạo học học Tâm truyền Tâm, không dùng lời mà hình dung được, cảm thơng mà thơi Đó nghĩa thứ “bất ngôn chi giáo” &&& Cái học Lão Tử thuộc Tâm học, lấy lời nói mà miêu tả được, có dùng lời nói để khêu gợi Dùng lời khêu gợi mà thôi, thực ra, đời khơng dạy được, tự khơng tìm kiếm ra, gọi “bất ngơn chi giáo”, nghĩa thứ &&& Chương 57, Lão Tử bảo: “Ngã vơ vi nhi dân tự hóa” (Ta không làm mà dân tự theo) Bậc trị nước, không cần bắt buộc dạy bảo, cần lấy gương vô tư, vơ dục mà dạy dân, dùng “bất ngơn chi giáo” mà sửa dân dân khơng có có làm gì, tự chúng sửa đổi lấy mà khơng cần đến bắt buộc hay cấm đốn, ban hành pháp lệnh Ơng lại nói: “Ngã hiếu tịnh nhi dân tự chính, ngã vơ nhi dân tự phú, ngã vô dục nhi dân tự phác” (Ta ưa tịnh mà dân tự chính, ta vô mà dân tự giàu, ta không dục vọng mà dân trở thành chất phác) Đó phép “bất ngôn chi giáo” ông Về sau Trang Tử Thiên “Đức sung phù” giải rõ phép “bất ngôn chi giáo” ấy: “Đức sung nội, nhi nhơn hóa ngoại, tự nhiên cảm hóa bất đãi giáo ngôn giả dã” Nghĩa là: “Đức mà đầy đủ nơi trong, người ngồi hóa, tự nhiên cảm hóa, khơng cần phải dùng đến lời mà dạy” Đây nghĩa thứ ba Hai chữ vơ vi tự hóa có liên lạc mật thiết Vật có tính tự nhiên nó, khơng vật giống vật Vậy biết chấp nhận chỗ” bất bình đẳng tự nhiên ...Học Thuy? ?t Lão T? ?? Học Thuy? ?t Lão T? ?? Học Thuy? ?t Lão T? ?? Học Thuy? ?t Lão T? ?? Tri T? ?c Tri Chỉ Hai chữ Tri chỉ, tri t? ?c then ch? ?t đạo xử thể Lão T? ?? Mà vấn đề khó khăn Bi? ?t cịn t? ?ơng đối dễ bi? ?t đủ... vư? ?t mực Trung để biến thành Quấy Đó “bi? ?t dừng lại” (Tri Chỉ) bi? ?t rõ đến đâu đủ Tri T? ?c Chương 44 Lão T? ?? nói: “Danh thân thục thân, thân hóa thục da; đắc vong thục bệnh? Thị cố t? ? ?t phí, đa t? ?ng... đoàn thể, tránh cho người t? ? ?t tội ác lòng tham muốn đèo bịng vơ t? ??n xui ta làm thiêu thân cho vị Thần Tiến Bộ lòng tham dục vô bờ bến người Thái b? ?t cập, không hay Nhưng theo Lão T? ??, b? ?t cập thái