Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 165 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
165
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
LƯỚI TRỜI AI DỆT? Tiểu Luận Về Khoa Học Và Triết Học Nguyễn Tường Bách Nhà Xuất Bản Trẻ TP HCM 2004 Thực ebook : Timsach.com.vn by Thanhviet MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Phần thứ Phần thứ hai BUỔI BÌNH MINH CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Phần thứ ba TỪ ÁNH SÁNG ĐẾN TRƯỜNG ĐIỆN TỪ Phần thứ tư NỀN VẬT LÝ HIỆN ĐẠI Phần thứ năm CÁC KHUYNH HƯỚNG TRIẾT HỌC Phần thứ sáu TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO Phần kết SÂN KHẤU ĐỜI NGƯỜI LỜI GIỚI THIỆU “Vũ trụ gì, từ đâu mà có” câu hỏi cổ xưa lồi người Đó luận đề quan trọng khoa học tự nhiên triết học mà có lẽ người khơng có câu trả lời chung Lịch sử tư loài người cho thấy rằng, khoa học tự nhiên triết học ln ln tìm cách lý giải vấn đề này, bước từ giản đơn đến phức tạp, từ thô sơ đến tinh tế Hai ngành luôn hỗ trợ cho nhau, làm tiền đề cho để phát triển Trong kỷ thứ hai mươi, khoa học tự nhiên mà chủ yếu ngành vật lý đến với nhận thức vô mẻ thực vật lý Người ta thấy thực vật lý tưởng chừng độc lập khách quan phải quan niệm dạng xuất thực khác, phức tạp hơn, nhiều kích chiều Ngành vật lý triết học đứng trước luận đề vô kỳ lạ thú vị Trong khung cảnh đó, người ta thấy tư tưởng Phật giáo vũ trụ đời người có giải đáp vừa bất ngờ vừa phù hợp với cách đặt vấn đề khoa học đại Ở tập sách này, tác giả Nguyễn Tưởng Bách trình bày lại chặng đường quan trọng trình phát triển ngành vật lý triết học khoa học tự nhiên 25 kỷ qua Tác giả trọng đặc biệt đến phát triển hai lý thuyết vật lý quan trọng kỷ hai mươi, thuyết tương đối thuyết lượng tử ý nghĩa triết học chúng Tác giả cho thấy vật lý triết học phương Tây tiến đến luận đề chung thể học, câu hỏi, thực trước mắt Thế nhưng, phần đặc sắc sách trình bày tác giả tư tưởng Phật giáo để lý giải giới tượng phần nêu lên nhận thức luận lý thuyết Trung quán Duy thức để trả lời câu hỏi đại ngành vật lý chất thực vật chất Trong phần người đọc thấy tác giả mạnh dạn nêu nhận thức ẩn dụ lạ Trung quán Duy thức thấy đồng qui bất ngờ với tri kiến giả định khoa học thời đại Tập sách nói vấn đề phức tạp tư tưởng nên dĩ nhiên nội dung khơng đơn giản Thế nhưng, đọc thử vài chương, người đọc thấy tác giả khéo trình bày vấn đề khó hiểu khoa học triết học cách sáng sủa dễ hiểu Tác phẩm có ích cho quan tâm đến triết học, khoa học tư tưởng Phật giáo Tuy không sâu vào chi tiết ngành vật lý triết học tác phẩm cung cấp nhìn chung cho muốn nghiên cứu luận đề nêu lên tập sách Phần thứ MẢNH VƯỜN ĐẦY HOA Hai ngàn năm trăm năm trước, Heraclitus, triết gia Hy Lạp, nhìn dịng nước trôi khẳng định: “Tất trôi chảy” Cũng thời đại đó, Khổng Tử, thánh nhân phương đơng nhìn dịng đời cảm khái: “Tất trôi chảy ư” Nhận thức “sự vật biến dịch” kết luận lớn người, dù nghe qua khơng có vĩ đại Đó điều chủ yếu đọng lại sau nhiều suy tư sâu sắc, sau quan sát cảm nhận Liệu có cịn kết luận cốt tủy đời thiên hình vạn trạng, người chứng nghiệm cách riêng biệt? Trên giới với nhiều châu lục, nhiều văn hóa, nhiều cách nhận thức, nhiều quy tắc lễ nghi khác nhau, ta có kết luận chung chất người thiên nhiên hay không. Những câu hỏi, vấn đề đến với người, dù đầu chúng xem không thiết thực, không xúc Thật băn khoăn điều xưa trái đất, cổ lịch sử Bao nhiêu hệ trôi qua địa cầu này, đến đợt sóng, ln ln có nhiều người tự vấn, suy tư điều cổ xưa Và vơ số người trả lời, người khác Vì khác được, có ý thức người biết hỏi, có câu hỏi có câu trả lời có nhiều luận đề khơng giải đáp cách chung chúng khơng giản đơn, người chứng nghiệm đời cách khác Trẻ đến tuổi bắt đầu “thấy” thể giới bên ngoài, vài tháng tuổi, hai ba tuổi hay bốn năm tuổi? Khơng biết đích xác điều Khơng nhớ bắt đầu “thấy” kể từ lúc Thế điều chắn ta lớn lên, thấy cha mẹ, thấy anh em, thấy nhà cửa ruộng vườn, thấy giới quanh Ta thấy trái chuối vàng tay, thấy màu xanh lá, thấy hoa rực đỏ, thấy dòng nước mềm mại, thấy viên đá cứng nhắc, ta ngửi mùi thơm thức ăn, nghe tiếng nhạc êm đềm Tất cảm quan đến từ giới bên ngoài, chúng làm ta vui thích Rất sớm, ta nhận ra, có thứ làm ta khó chịu, chí đau đớn, lửa làm nóng tay, mặt trời chói mắt, tiếng ồn làm nhức tai điếc óc Từ bên ngồi cịn có ấn tượng khác đến với ta Lời nói êm dịu làm ta vui thích, tiếng gắt gỏng làm ta buồn bực Đến với ta ấn tượng cảm quan vật cụ thể sinh ra, mà lời nói, tư tưởng, tình cảm có tính chất trừu tượng Ta dùng mắt để thấy hình ảnh, tai để nghe âm điều trừu tượng phải cần đến ý thức đề cảm nhận chúng Với thời gian, đời trở nên phức tạp Ta bắt đầu ý thức người mình, đồng thời thấy giới bên ngồi bao bọc ta Thế giới gồm gì, ta khơng thể biết hết, điều chắn độc lập với ta, khơng theo ý ta, nằm ngồi khả kiểm sốt Cây cối, sỏi đá, chim chóc, bàn ghế, tất giới ta, chúng vơ dễ thương dễ ghét Trái ngon biết bao, ta thưởng thức nó, dao gọt trái làm ta đứt tay chảy máu Đời ta nằm trọn mơi trường thiên nhiên, cung ứng phục vụ cho ta, gây phiền hà, tùy cách ta hành xử Nhưng thiên nhiên, giới “khách quan” từ đâu mà tới, sinh nó, hẳn phải “có sẵn”? thật ra, khơng người đặt câu hỏi lẽ q hiển nhiên, có từ lúc ta chưa sinh, từ lúc toàn loài người chưa diện xem cịn ta khơng biết đến nó, ngày loài người biến hành tinh Đó lý khơng người đặt câu hỏi tưởng chừng ngớ ngẩn Thế xưa có người tự hỏi, thiên nhiên đâu mà có; cụ thể hơn, ta thấy, ta nghe, phải thiên nhiên tự thật? Hãy vườn ngắm có Hoa rực màu sắc thật đậm đà, tươi đẹp Những hoa màu đỏ sáng kia, cho màu sắc huy hoàng thế, mặt trời nóng bỏng hay mảnh đất màu mỡ? Ta vui thích với màu sắc rực rỡ hoa có lẽ nghĩ, màu sắc tính chất riêng tư hoa Mỗi người nghĩ, có hay khơng có ta kẻ quan sát, có nhìn ngắm hay khơng để ý đến nó, hoa mang màu sắc vàng đỏ Ta nghĩ, màu vàng có thực, màu đỏ có thực Khơng, màu sắc khơng có thực Ta nhầm, phần lớn nhầm Phần lớn nghĩ, cặp mắt cửa sổ suốt, hình ảnh bên ngồi mà truyền lên não Thị giác phận vô tri, phản ánh trung thực có thật bên ngồi Thậm chí có người, nghe cấu trúc mắt thấu kính làm đảo ngược hình ảnh lên võng mạc, tự hỏi “quay ngược” lại hình cho chiều để não nhận thức cho “đúng” Không phải thế, mắt – hay nói hơn, thị giác – khơng hết thụ động cửa sổ, ngược lại chủ động cảm thọ, tưởng tượng, nhận thức, thẩm định… ta hình ảnh định Có người sớm phản đối điều vừa nói cách cho rằng, tất người thấy hoa màu vàng, màu đỏ Thế thì, màu vàng đỏ phải khách quan, độc lập với người Ta hỏi, anh biết màu vàng giống màu vàng anh cảm nhận Đồng ý thấy hồng đẹp, dám bảo đảm thấy, nhận thức giống nhau? Phải sinh vật, thí dụ bướm bay dập dìu bên hoa, thấy màu vàng người thấy? Thật màu sắc trình Khoa học chứng minh màu sắc mà ta cảm nhận vốn sóng đện từ với tần số định mà mắt người cảm nhận chúng màu sắc Thế nên màu sắc vàng đỏ không nằm nơi hoa mà nắm nơi người Màu sắc khơng thực có Sắc màu cảm nhận người Những suy nghĩ dễ làm ta phân vân khó chịu Như phải thiên nhiên màu xám xịt ảm đạm, phải giới chẳng có màu sắc cả, có loạt sóng điện từ rung động loạn xạ khơng gian? Thiên nhiên khơng cịn đáng u nữa? Con người “tạo ra” màu sắc, phải cáiđáng yêu người? Vậy khơng có màu sắc khách quan thực có thiên nhiên? Phải sóng điện từ, chúng có tần số định, chúng phải tồn độc lập với người Ít phải có khách quan, độc lập với người, phải thứ sóng điện tử xa lạ Cái khách quan thực có, vấn đề quan trọng loài người, tư tưởng, triết học Ta chưa vội vào vấn đề Trong giai đoạn sách, ta tạm cho sóng điện từ thực có Hãy lấy thí dụ lĩnh vực khác, âm nhạc chẳng hạn Đối với số người lớn tuổi, âm nhạc thời đại ngày khơng phải nhạc Đó mớ âm hỗn độn, người nghe thêm căng thẳng mệt mỏi Nhưng giới trẻ, làm vui thích, hưng phấn, nguồn giải trí cần thiết Cịn thứ âm nhạc thời xa xưa, họ, chậm chạp trì trệ, gây thêm chán chường Thế nên, biết, âm nhạc cảm nhận chủ quan Thế thì, có thực sau cảm nhận đó, phải mớ âm mà ngày ta biết chúng thực chất lànhững sóng khơng khí lan tỏa khơng gian Hay dở, hưng phấn hay chán chường không nằm sóng đó, chúng nằm người Nhưng có người nửa tin nửa ngờ, họ cho phải có thứ nghệ thuật khách quan, khơng thừa nhận nhạc Mozart thiên phú, giọng ca Elvis Presley tuyệt vời Đó chung cảm nhận chúng ta, loài sinh vật mà ta gọi loài người Nhưng ta chưa vội vào đề tài Thế nên màu sắc không nằm nơi hoa, tiếng du dương không nằm đàn Cũng thế, vị xồi khơng nằm trái, nóng lạnh khơng nằm vật thể Ta hỏi, có thực, nằm ngoài, độc lập với người dù ta cho tất cảm nhận, phải có có thực Nếu khơng mùa đông, mặc áo ấm? Hãy lấy ẩn dụ cổ điển: Ban đêm có kẻ đường, thấy sợi dây nhưng tưởng lầm rắn ù té chạy Cái thực có? Ta trả lời thực có hiển nhiên sợi dây, rắn ảo tưởng, khơng có thực Thế rắn khơng có thực người lại sợ? Con rắn cảm nhận – phút ngắn ngủi - cảm nhận tương tự có người nghe thứ âm nhạc ta mớ âm hỗn độn Hơn nữa, mà điều quan trọng hơn: “sợi dây” chẳng qua cảm nhận, thực số phần lớn phân tử vật chất hợp thành Trong giai đoạn sách, cho ngun tử có thực Thế sợi dây mà ta cho có thực lại khơng có thực, nhiều phân tử hợp thành ta thấy sợi dây Thế nên sợi dây khác rắn, tất cảm nhận cả? Hay cảm nhận “có giá trị” cảm nhận khác? Có thể có độc giả bắt đầu kiên nhẫn Không lẽ ta đánh đồng ảo giác với thực, phải người điên người tỉnh? Phải thứ nguyên tử, phân tử, sóng điện từ, sóng âm thanh…., thứ mắt người khơng nhìn thấy, chúng thực có, cịn tất ảo giác Những mà tất người thừa nhận có thực, thấy nghe, bị “hạ giá” thành cảm nhận chủ quan, điều xa lạ không nghe thấy tôn thờ thực Có thể chấp nhận khơng, điều “điên rồ” thế? Câu chuyện cịn dài Thế điều cần khẳng định là, ta nghe thấy cảm nhận người Hiện tượng xuất quanh ta cảm nhận ta Sau tượng gì, thực độc lập nằm nơi đó, hoạt động theo quy luật nào, ta cị thể nhận thức hay khơng? Đó câu hỏi sâu xa nhất, thú vị mà hôm người nêu tên Dựa sử sách truyền lại, biết người văn minh loài người đặt vấn đề cách hệ thống cách khoảng hai ngàn năm trăm năm, phương Đơng phương Tây Đến nay, chưa có câu trả lời thuyết phục tất người ĐẦU NGUỒN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY Phần lớn cịn lưu luyến với giới Ta tự nhủ, nghe thấy cảm nhận chưa chúng thật thật đáng tiếc Bầu trời xanh đám mây hồng, cối chim chóc, màu sắc âm nhạc, liệu tất “tưởng tượng” ư? Nếu cho rằng, khơng, tất ta nghe, ta thấy, chúng thực có gian y cảm nhận thực ta khơng phải người nghĩ Thực tế tất người nghĩ Tất người tin nơi thực bên ngoài, hình dáng nghe thấy, in vào tâm trí Quan niệm thực bên đồng với ta cảm nhận, triết học xem thuộc chủ nghĩa thực Vì nhiều thứ thực khác tinh tế nên quan niệm thực nói gọi chủ nghĩa thực giản đơn Xưa nay, tuyệt đại đa số người gian tin có giới có thật “bên ngồi” Thế nhưng, điều đáng lưu ý đầu óc tầm cỡ lịch sử tư tưởng sớm biết rằng, nghe thấy khơng phải thực tại, chúng hình ảnh, ấn tượng thực Vậy thực gì? Đây câu hỏi trung tâm triết học Bên bờ đông Địa Trung Hải cách gần 2500 năm có nhà hiền triết Hy Lạp tên gọi Socrates Ông trai nghệ sĩ tạc tượng, thân ông làm nghề tạc tượng sống đời đạm bạc, khổ hạnh Về sau Socrates sớm xao lãng nghề nghiệp lẫn gia đình tính ham nói chuyện triết học với người thời Cuối cùng, ông không để lại tác phẩm cả, người ta lưu truyền ơng nói Thế tư tưỡng Socrates để lại cho muôn đời sau sâu đậm Karl Jaspers phải nói,”điều kiện bắt buộc triết lý không quên Socrates” Socrates người mà nhiều trường phái triết học hậu trích dẫn lời ơng, thấy nơi ơng tảng triết lý mình? Cịn ơng, ơng lại nói: “Tơi biết khơng biết cả” Ơng “khơng biết”, điều chắn Socrates tin nơi thực bên ngồi có thực ông phân biệt rõ tượng tự tính mọisự thông qua tượng đơn lẻ Hiện tượng có sinh thành hoại diệt, cịn tự tính thường mà ơng tin đứng sau tượng Socrates cho hiểu biết tượng chưa phải tri kiến đích thực mà tự tính khó nắm bắt nên nói ”Khơng biết cả” Trong ngày xa xưa đó, Socrates tìm cách thơng qua tượng cảm quan để có đích thực, độc lập với vật sinh diệt Ngắm hoa hồng tươi đẹp, liên hệ với thứ tươi đẹp khác gian, ơng cho có thiện mỹ hữu tự Sở dĩ bơng hoa đẹp có phần thiện mỹ Cảm quan người khơng thể nhận biết tự tính thiện mỹ – hay nói chung, khơng thể nhận biết thứ cốt lõi – mà có tư người tiếp cận chúng Về sau trước bị từ hình, ơng cho tư người biết đến, có Thượng đế biết đến thực túy Socrates người nêu rõ mối quan hệ then chốt ngành triết học, phương Tây lẫn phương Đơng Socrates có nhiều học trị, có người tên gọi Plato Plato thuộc dòng dõi qúi tộc thành Athens Hy Lạp, lẽ ông phải trở thành nhà trị Thế nhưng, tuổi thiếu niên ơng gặp Socrates mối liên hệ với thấy giữ ngày cuối Socrates Vị thầy để lại ảnh hưởng lớn lao nghiệp nhà quí tộc trẻ tuổi Sau chết Socrates, Plato thấy rõ tính chất thối nát nhà cầm quyền, ơng từ bỏ đường trị thực nhiều chuyến du khảo khắp nước vùng Địa Trung Hải Plato nối tiếp nghiệp Socrates đưa quan niệm thầy mối liên hệ tượng tự tính lên bước phát triển mẻ tinh tế Plato cho rằng, người quan sát nhận thức vật gian có sẵn “ý niệm” vật Ý niệm sở, nguồn gốc tượng Hiện tượng bắt nguồn từ ý niệm ý niệm Hiện tượng bất tồn, có sinh có diệt ý niệm tồn hảo Hiện tượng nằm thời gian không gian ý niệm phi thời gian, phi khơng gian, bất hoại Thí dụ, vòng tròn tập hợp điểm có khoảng cách từ tâm điểm Khái niệm vịng trịn bắt nguồn từ “vịng trịn đích thực qn” Có vơ số vịng trịn (hiện tượng) có vịng trịn đích thực (ý niệm) Quan điểm triết học Plato tin người phải vượt qua cảm quan thông thường để tiến tới giới ý niệm nhằm nắm bắt thực Thế giới tượng che đậy thiên nhiên ý niệm tiếp cận với thực đích thực Plato cịn đột phá bước mới, ông cho thiên nhiên mơ tả tốn học tốn học dạng hình nội thiên nhiên Theo Plato, ý niệm toàn hảo, gốc gác tượng; ý niệm lại mô tả tốn học nên tượng mơ tả tốn học Vì lẽ đó, thiên thể bầu trời phải vận động quỹ đạo hình trịn mà tâm điểm trái đất Đó suy tư thời cổ đại thiên văn Những điều nghe qua ngây thơ thật thành tựu vĩ đại người thời Từ sinh vật bé nhỏ, người dám vươn lên suy tư vật vũ trụ, thử vén mở tượng để tìm hiểu sau có trừu tượng hóa nắm bắt thực Đó bước dài ngàn năm thuở, mà Hy Lạp xứ có hân hạnh sản sinh thiên tài kỳ lạ cho loài người Và thực vậy, Plato đặt móng triết học ngành khoa học tự nhiên suốt ngàn năm sau Ngày toàn khoa học tự nhiên phát biểu ngơn ngữ xác tốn học, phương tiện ưu việt mà người tiên phong phải Plato Lý thuyết “ý niệm” Plato mở đường cho phép sử dụng mơ hình xác tốn học để mơ tả giới tượng Đó nguyên tắc cuả ngành vật lý Thế nhưng, ta cần thấy điều Tư tưởng Plato dựa nhiều điều tiên mặt thể học mà hai ngàn năm sau người ta bắt đầu thấy chúng giả định Plato cho rằng, là, có thực tồn “bên ngồi”, độc lập với đầu óc người; hai là, ý thức người tiếp cận với thực đó; ba là, thực biểu diễn toán học Thực tế ba quan niệm nói tự nhiên tư tưởng người xưa xuất phát từ nó, cho điều hiển nhiên Một thực độc lập với người hẳn phải điều tiên Thực phải có sẵn trước người sinh địa cầu Thiên nhiên nôi sinh người, giới tượng diện hoàn toàn độc lập với người Con người có biết đến, có ngắm nhìn thiên nhiên hay khơng khơng tác động lên thiên nhiên Đó quan niệm thứ Sau hiển nhiên đầu óc người phải tiếp cận với thực tại, khơng tất tư vơ bổ, khơng khơng có vấn đề đặt Không thế, thực phải gần gũi với đầu óc người biểu diễn toán học, sản phẩm tư túy Ba điều nói thật ba giả định, nói cách nghĩa ba giả định siêu hình Thế chúng xem hiển nhiên nên phần lớn nhà tư tưởng khoa học tự nhiên quên chúng giả định Thậm chí nhà khoa học cổ đại xem tốn học tính chất nội thiên nhiên, thiên nhiên xây dựng quy luật tốn học Plato nói “Thượng đế nhà hình học” Với phát triển tư tưởng khoa học, giả định ngày tinh tế tính chất đa nguyên tư bắt đầu lộ rõ Plato có học trị xuất sắc “phóng khống ham vui”, Aristotle Nếu Plato tìm hiểu đường thiên thể Aristotle tự hỏi thiên thể lại vận động Ông xa Plato hchỗ nêu câu hỏi nguyên ủy vận động Ông đến với kết luận là, thiên thể vận động hay nói chung tượng sinh diệt nguyên nhân bất động tác động lên Đó Thượng đế Aristotle khơng chấp nhận quan điểm Plato, xem “ý niệm” tự tính tượng Aristotle cho tự tính vật nằm bên vật Đối với Aristotle, tự tính cần dạng hình, sắc thể để xuất hiện, ngược lại sắc thể phải mang tự tính định, khơng thể có hình dạng mà khơng có chất liệu Mọi tượng dạng xuất tự tính bất di bất dịch Thượng đế Hơn nữa, tâm thức Thượng đế nguồn gốc tư người tư người chịu sinh diệt tượng khác Với Aristotle, thực vốn độc lập với người có nguyên ủy sâu xa, Thượng đế Ta dễ tị mị tự hỏi, Thượng đế ai, sinh Thượng đế Câu hỏi khơng trả lời Thượng đế vốn giả định siêu hình Thế cách đặt vấn đề Aristotle thần học khoa học phương Tây chấp nhận hai ngàn năm qua, đến nhiều người thừa nhận Điều thú vị quan điểm xem tượng xuất hiện cách nhìn quán xuyến triết học phương Đông lẫn phương Tây Về sau ta thấy, vấn đề rút lại luận đề thuộc thể luận câu hỏi lại Thượng đế Với tính cách triết gia nhận thức luận, Aristotle vào lịch sử tư loài người nhà vật lý tiên phong Ông xây dựng vật lý hoàn chỉnh thời đại giờ; đưa phạm trù tự tính – sắc thể triết học vào vật lý sơ khai nhân loại để xây dựng khái niệm chất liệu – hình dạng bắt đầu nêu lên nguyên lý thực vật lý Với Aristotle, vật lý đến với định nghĩa hoàn chỉnh cấu tạo vật chất, không gian thời gian, khái niệm chân không, nguyên nhân nguyên nhân cuối vận động Aristotle nói chuyển hóa dạng vật chất, luận đề tiếng ơng “từ trống rỗng khơng thể sinh vật gì, vật biến thành trống rỗng” Luận đề tiền thân nguyên lý bảo toàn lượng mà ta biết đến ngày Nền vật lý Aristotle trường tồn mười lăm kỷ, lâu hẳn vật lý mà biết đến CÁI ĐẦY ĐẶC VÀ CÁI TRỐNG RỖNG Aristotle đặt tảng cho vật lý người Thế ông coi thường lĩnh vực “thế gian”, muốn hướng tư Thượng đế, nguyên ủy vận động Đối với Aristotle, vật chất hình thành bốn yếu tố đất, nước, lửa, gió Ơng dừng lại khơng muốn tìm hiểu thêm nguồn gốc vật chất Song song với trường phái Socrates, Plato, Aristotle, miền Hy Lạp khả kính ngày xưa, trước cơng ngun có nhiều hiền nhân bắt đầu dị tìm nguồn gốc vật chất Có vị hiền triết tên Parmenides Vị sống miền nam nước Ý, thời thuộc Hy Lạp, vào khoảng thời đức Phật Thích Ca Ấn Độ Parmenides ưa thích làm thơ, đọc kệ giảng giải quan điểm thết giới thơ kệ Ơng triết gia phương Tây phân biệt cảm quan lý tính, cho cảm quan nắm bắt thực mà trình tư biện chứng tiếp cận với thực Và thực Parmenides “tồn thể, khơng thành, khơng hoại, bất động, toàn hảo” Thực Parmenides dường khối trịn vĩ đại, khơng có giới hạn thời gian lẫn khơng gian Đó thực khơng có chỗ cho chân khơng chân khơng khơng phải thực Theo Parmenides, thực phi vật chất, đối tượng tư Thế lại có vũ trụ, giới tượng với mn hình mn vẻ? Theo Parmenides, tính đa ngun vũ trụ xuất có hai cực “sáng, tối”, nữ thần vận hành điều chỉnh Trên sở tương tác hai cực mà vũ trụ xuất Thế nhưng, giới tượng mang đầy cặp mâu thuẫn nhị nguyên lại thực Thế giới tượng thực người xuất phát từ thực mà cảm nhận Thế nên khơng phải có hai giới – thực giới tượng – mà có hai cách cảm nhận giới Con người kẻ “tạo tác” giới giả tạo Đây tiền thân quan niệm giới trình Parmenides người đặt móng thể học Tư tưởng ông dẫn xuất hai huớng lớn, lý luận logic biện chứng học thể học, hai khoa học tự nhiên Song song, ý nệm “không thành không hoại” tồn lâu dài với thấy hành động thực Cũng người điếc khơng nghe âm nên cho khơng có mà người ta gọi “âm thanh” Hãy tưởng tượng nhà sư theo khách tiểu cầm gậy đánh chó Ý định đánh chó hình thành giới ba chiều, “lọt” vào thực vật lý người chó Chú tiểu đánh chó chảy máu, trầy da, có cộng nghiệp chung với người giới vật chất này, giới thuộc thân Cuối cùng, chó bị địn thật tiểu giận Thí dụ cho thấy nhiều khía cạnh nhận thức Duy thức tông đạo Phật điều quan trọng Duy thức tơng cho ta thấy có nhiều thực chỗ có Thức vươn tới chỗ có thực Hễ có hoạt động Thức, dù ý định đánh chó, dù hình ảnh người, tất dạng hình Thức tồn thực định Lúc ý định đánh chó lên tâm tiểu, thật chó bị đánh Vì thế, giới ý chí, cảm xúc, mong ước có thực hẳn hoi chúng Ta cần hình dung, ý định, hành động, lưu xuất Thức hóa thân sinh động thực định Hãy tưởng tượng, ý định đánh chó tiểu chấm dứt, hay hình ảnh rắn biến để trở lại sợi dây thừng Ý định đánh (con chó), hành động thấy (con rắn) hết Ta quan niệm, hành động “sinh mạng” hoạt động thuộc tâm, chúng có thành, có hoại, có bắt đầu, có chấm dứt Chúng sinh từ Nghiệp mà nghiệp giận, nghiệp sợ Sinh mạng ngắn, giây hay chúng có chế chung Đó chúng dựa nghiệp lực mà cảm nhận hay tạo tác giới Cơn sợ làm ta “cảm nhận” rắn, giận làm chủ tiểu “tạo tác” hành động đánh Có nhiều thực tại, chúng đâu? Câu trả lời là, chúng thực âm lan tràn giới người điếc Như ý định đánh chó sinh thực hẳn hoi trước hành động đánh chó xảy Thế người tập trung lên dạng thực nhất, thực vật lý, thực cảm nhận giác quan Ngồi giới người khơng cho khác thực Sự nhầm lẫn ta khơng tin có thực khác ngồi thực vật lý khơng gian ba chiều Ta tập trung nhìn vào bỏ quên thực khác Dường ta mở cánh cửa sổ để nhìn ngồi đóng tất cánh cửa khác Ta thừa nhận năm giác quan Thức ta mà chúng khả nông cạn Thức vĩ đại hơn, sâu kín Vì lẽ ta từ chối thực khác mà chúng “thực” Thế nên, theo Duy thức tơng vũ trụ, giới vật chất thực xuất phát từ vận hành to lớn Thức Con người tập trung vào giới vật chất cho thực lẽ thực thân cảm nhận năm giác quan cộng nghiệp chung loài người thừa nhận Thực tế giới vật chất phần tồn thực tại, “lọt” vào giới ba chiều người Con người cảm nhận chúng thế, vận hành trình với người Con người biết đến năm giác quan Thế người khơng có năm giác quan, có quan nội thức, chúng cảm nhận thực khác Ý định đánh chó dù chưa thực có thực nên ngừoi cảm nhận đưcợ nó, chí vật cảm nhận được, theo nhiều báo cáo khoa học đáng tin cậy Vì Duy thức học thừa nhận tượng mà ta cho “huyền bí” thần giao cách cảm, cảm nhận có tính cách trực giác Tất chúng xem “có”, chúng nằm bình diện khác với thực vật lý Thế nên, người trao đổi tác động thực khác, không thực vật chất Một kết luận quan trọng Duy thức tơng có nhiều thực khác nằm bên cạnh thực vật chất Vì tất Thức biến nên chúng có tương tác với Mức độ liên hệ chúng nào, điều mà ta cần tìm hiểu thêm HĨA THÂN TRONG NHIỀU THẾ GIỚI Nếu bên cạnh thực vật lý có nhiều thực khác, hẳn bân cạnh thân vật chất phải có nhiều thân khác, xuất phát từ Thức cá thể chúng ta? Đó nghi vấn hợp lý mà phải đặt Có thực phải có “người” nhìn thực tại, có giấc mơ phải có Tơi mơ Kinh sách hẳn nói: “Cái có có” Như nói, rắn giấc mơ ta sinh ra, tác động có thực khác, dù ta phủ nhận chúng thực vật chất Chúng “sản phẩm” Thức cá thể Vậy chúng có mặt thực khác, phải “tác giả” chúng thế? Phải ta có mặt giới ba chiều thơi hay có mặt giới khác? Muốn lý giải vấn đề ta cần có quan niệm rộng rãi khái niệm “thân” Theo triết học Duy thức, thân Thức biến hiện, “phát biểu” Thức Thân dạng sắc thể, thân thức sinh trở thành nơi nương tựa Thức Trên mức độ nhỏ hơn, đời sống hàng ngày, thực liên tục chiếu Thức thành sắc thể Hãy lấy thí dụ thư ta viết Lá thư phương tiện chuyên chở thông tin, cảm xúc, ý tưởng của người viết Về mặt chất liệu, lá thư chỉ gồm có giấy và mực Thế giấy mực không phải là lá thư Sau đọc xong người nhận có thể vứt bỏ lá thư nội dung của thư vẫn tồn tại và tác động Thực tế là, người viết đã truyền cho là thư một phần tinh thần, một phần Thức của người đó Thế nên lá thư là một hóa thân của người viết Hóa thân đó có thân vật chất (giấy mực), có tinh thần (nội dung) và cũng co tác động, có sinh mạng và sự tái sinh Điềuđó có nghĩa là lá thư có thể làm người đọc buồn vui, tạo kích thích, sinh phản ứng Lá thư cũng có thể bị xé bỏ, trường hợp đó thân vật chất của nó chấm dứt Sau đó có thể nội dung cũ lá thư vẫn tiếp tục tác động và sinh những hoạt động mới nơi người nhận Nếu tưởng tượng lá thư đó chỉ là một bức điện tín mang vỏn vẹn vài chữ báo tin một điều gì rất quan trọng, ta có thể hình dung sinh động nữa những gì vừa nói ở Lá thư là một hóa thân của người viết, có sinh mạng, có lực hẳn hoi Hiểu thế thì đời sống hàng ngày, chúng ta liên tục phát hóa thân một cách có ý thức hay vô ý thức Một lá thư, một lời nói, một cử chỉ, một hành động , tất cả đều là hóa thân cả Mỗi một lần có quá trình vật chất hóa là một lần ta tạo hóa thân cả Mỗi một lần có quá tình vật chất hóa là một lần ta tạo hóa thân Đặc tính chung của tất cả những hóa thân đó là chúng mang một phần – không phải toàn bộ – tâm ý của chúng ta, nó được phát biểu thế giới vật chất, được nhận thức bởi năm giác quan Thí dụ lá thư được đọc, câu nói được nghe, cử chỉ được thấy Một đặc tính rất quan trọng của các hóa thân đó là, chúng cuất phát từ Thức, từ tâm ý vốn nhiều mức độ, nhiều tầng lớp và có hết sức phức tạp, thành hóa thân vật chất chúng phải tuân theo qui luật của vật chất Thí dụ một lá thư phải viết bằng một ngôn ngữ nhất định mới chuyên chở được nội dung của nó Một thí dụ khác dễ hiểu là nhà họa sĩ vẽ một bức tranh về thiên nhiên, phải tuân thủ qui luật họa hình nhất định thì người xem mới cảm nhận được Cũng thế, nhà soạn nhạc, “phát biểu” cảm xúc của mình qua bài nhạc, anh cũng phải nắm vững những qui luật của âm nhạc để người nghe nhận biết đó là một bài nhạc Thông qua các hóa thân giản đơn ở trên, hãy hiểu ngược lại về toàn bộ thân mạng và thế giới mà thuật ngữ gọi báo y báo Nói đơn giản, báo thân mạng cá thể, bao gồm thân thể, điều kiện tâm lý, khả trình độ, nói lên biệt nghiệp cá thể Y báo mơi trường xung quanh, gồm có gia đình, xã hội, giới, thể sống, phản ánh cộng nghiệp Hiển nhiên báo y báo có mối quan hệ mật thiết với Hiểu theo đạo Phật báo lẫn y báo biến Thức Trong tập Bộ kinh, ta thường đọc thấy, Đức Phật biết rõ “…chúng sinh, người hạ liệt, kẻ cao sang; người đẹp đẽ, kẻ thô xấu; người may mắn, kẻ bất hạnh, hạnh nghiệp họ” Kinh Hoa Nghiêm viết: “Tâm người họa sĩ, vẽ vời cảnh gian” Thức cá thể thân tạo đó, vũ trụ “vẽ vời”, trình Hãy xuống tầng nhớ lại, ngày Thức ta sinh vơ số hóa thân tính chất Thức Lời nói, cử chỉ, thư, họa, hát… biến cách trung thành phần tâm thức chúng ta, chúng hóa thân giới vật chất Dựa tâm lý hàng ngày biến của thành hành động thơng thường, ta suy ngược lại; dựa y báo, báo ta mà đoán biết trạng thái tâm thức đích thực Thế rắn sao? Các giấc mơ sao? Có rắn tức có người thấy rắn, có giấc mơ tức có người nằm mơ Điều có nghĩa là sợ lên rắn “trình hiện”, ta có hóa thân thấy rắn Cái Tơi mơ thấy giới, có khơng gian thời gian, thấy việc có thành có hoại…, người hố thân ta Nói cách xác hơn, rắn lẫn người thấy rắn, cảnh vật mơ lẫn Tôi mơ, tất hóa thân ta Cũng ngược lại, thân tâm lẫn giới xung quanh biến Thức cá thể Như ta nói, hóa thân phải có thân vật chất để chuyên chở cho Vậy “thân vật chất” rắn, giấc mơ gì? Chúng có thân vật chất, chúng khơng hồn tồn “khơng có” nhiều người lầm tưởng Thân vật chất chúng dạng sóng Đó loại vật chất chuyên chở tư tưởng, cảm xúc, tâm ý, loại vật chất mà khoa học chưa khám phá nhiều lĩnh vực khác ngành tâm lý, người ta tìm cách xác định chúng Chính loại sóng mơi trường truyền dẫn cảm xúc tư tưởng, giấy mực thư Với kết luận ta thấy hóa thân khơng phải thứ mang tính chất vật chất thư, họa, hành động, cử chỉ… mà hóa thân phải hiểu cảm xúc tư tưởng Thế nên hóa thân tồn hoạt động thân, ý người Trên ba phương diện này, Thức ta vận hành, hoạt động liên tục phát tạo tác mà ta gọi hóa thân Nếu mặt thân dạng vật chất nghe được, thấy mặt ý, dạng vật chất hóa thân dạng sóng mà ngày khoa học chưa xác định Thế nên tiểu định đánh chó thật đánh chó, đánh ý Dĩ nhiên ta nói chó khơng thể đau, ta có lẽ lẫn chó thấy thực nhất, thực vật chất mà ý chưa phải thực Thế Nghiệp lực tạo tác ba thực thân, khẩu, ý; nhiều trường hợp Nghiệp tạo ý thứ Nghiệp mạnh Với Duy thức tông – trường phái luận tướng vật – ta đến với kết luận bất ngờ Đó có vơ số thực quanh ta, hàng ngày ta phát vơ số hóa thân, hoạt động lĩnh vực từ vật chất thấy được, nghe đến mức độ sóng tư tưởng, cảm xúc mà chưa xác nhận cách chắn Với Duy thức, thực có “giá trị” cả, thứ gọi “có”, sợi dây có mà rắn có, giới trước mắt có mà giới mộng có Người đọc đến chắn vơ thấy khó hiểu với hình ảnh thực Duy thức Đó người sống thực giới riêng, tỉ người có hàng ngàn tỉ giới Các giới riêng biệt lại kết chặt với nhóm cá thể có mối liên hệ, nói cho tất tác động lên lẫn Trong giới xuất vật, người, biến cố, gây tác động lên Chàng ca sĩ Michael Jackson hát cho ngàn người nghe có ngàn Michael Jackson “trình hiện” ngàn giới Dĩ nhiên thân anh ca sĩ có giới, torng xuất sân khấu, khán giả anh Trong giới xuất với anh, ngàn khán giả hay vài chục khán giả mà anh thấy rõ, điều ta Ta người khác thấy đóa hoa hay xem trận bóng đá có giống ta hay không Thế nên Michael Jackson ngàn giới khác hẳn Và khán giả, hâm mộ vui thích, lúc nghe hát nhớ đến hay nghĩ điều gì, lại rung động phát hóa thân mình, mà liên tục phát hàng chục hàng trăm giới suốt buổi diễn ta hình dung hàng vạn thực chồng chéo thế? May thay cho thấy hình ảnh phát điên Nếu có cặp mắt thánh nhân mà thấy hết cảnh tượng sao? Thực trùng trùng duyên khởi kinh Hoa Nghiêm gọi giới “Hoa Tạng” Ta nghe vài mơ tả nó, mắt nhìn thánh nhân: “…Thiện Tài thấy lâu rộng vô lượng, đồng hư không Vô số chất báu làm đất, vô số cung điện… Lại thấy vơ lượng trăm ngàn lâu đẹp, nghiêm sức Mỗi lâu rộng rãi nghiêm lệ, đồng hư không chẳng ngại chẳng tạp loạn Thiện Tài chỗ thấy tất chỗ Nơi tất chỗ thấy vậy… Vừa cúi đầu (đảnh lễ), Thiện Tài tự thấy thân khắp tất lâu các, thấy đủ cảnh giới tự bất tư nghì… ” Trong đoạn kinh “lâu các” cần hiểu thực tại, giới mà Thiện Tài cảm nhận Các giới xuất phát từ thân Thiện Tài, đống thời từ vị Bồ-tát Điều quan trọng cần hiểu nơi giới trình cách khơng ngăn ngại Thiện Tài thấy thân vơ số giới, giới xuất phát từ tân thức Thiện Tài với đầy đủ chủ thể khách thể Thiện Tài thấy giới khác khứ, tại, vị lai tồn bên nhau; tất thực tồn đồng thời Hoa Tạng Tất giới nằm giới, giới chứa tất giới Tất một, tất “Nhỏ mà lớn khơng ngồi” Đó hình ảnh thực đạo Phật Thế nhưng, tất thực khơng có tự tính, khơng tồn độc lập, chúng trình cho tâm thức Vì nên Thiện Tài Bồtát Di-lặc nhắc nhở sau chiêm ngưỡng cảnh tượng đó: “Thiện nam tử! Pháp tánh Đây tướng trí biết pháp Bồ-tát làm nhân duyên tụ tập mà Tự tánh (của chúng) vậy, huyễn, mộng, ảnh, tượng, chẳng thành tựu” “Chẳng có thành tựu” có nghĩa khơng tồn độc lập, khơng có tự tính, có khơng thực có, nói theo ngôn ngữ ngày Tới đây, ta thấy quan niệm đạo Phật “có-khơng” thật kỳ lạ vật lý chúng ta, người thông thường, xem giới trước mắt có, độc lập có thực Cịn đạo Phật, nhìn mặt tướng vật khơng giới trước mắt có, mà tư duy, cảm xúc, suy tư tạo nên thực riêng chúng tất có Mỗi cá thể có vơ số thực mà vũ trụ chứa vơ số cá thể nên tổng thể giới thực biển thực tại, chúng biến đổi không ngừng, tác động lẫn nhau, trùng trùng sinh khởi Cái “có” nằm ngồi sức tưởng tượng chúng ta, chứa tất khác, đầu “sợi lông mà chứa vô số núi Tu-di” Thế nên có đạo Phật thứ “bất khả tư nghì”, khơng thể nghĩ bàn mà kinh sách gọi “diệu hữu” Về mặt tính tất khơng có tự tính, “như huyễn, mộng”, hoa xuất hư khơng, bóng trăng nước, nên tất khơng Giữa tính tướng có mối liên hệ mật thiết Chính nhờ tính Khơng mà tượng có thiên hình vạn trạng thay đổi không ngừng Mọi tượng dó, chúng khơng thực có “Có có tự mảy may, Khơng gian khơng” Đó mối liên hệ có khơng mà đạo Phật gọi “Chân không-Diệu hữu” Phần kết SÂN KHẤU ĐỜI NGƯỜI TRỞ VỀ THỜI GIAN Với cặp mắt thiện nghiệp thiên nhân, Thiện Tài thấy đâu đầy châu báu, sáng đẹp tịnh Cũng với cặp mắt thánh nhân Thiện Tài trực tiếp thấy giới Hoa Tạng với vô số thực lồng vào nhau, tác động lên nguyên lý trùng trùng duyên khởi Chúng ta, với thân người nặng nề, bị ràng buộc hút thực vật lý, thấy gian xây dựng chất liệu mà ta gọi “vật chất” Quan niệm về chất liệu này đã được nghiên cứu và trình bày suốt 25 thế kỷ qua, kể từ thời cổ đại Hy Lạp Sự phát triển của quan niệm về vật chất từ những nhận thức sơ lược đến tinh tế, từ bình diện thông thường đến lĩnh vực vi mô nằm ngoài tầm nhận thức trực tiếp của người Trong sách này ta đã lần lượt đến với nhiều nhận thức khác Trong vật lý cổ điển, vật chất là những hạt cứng chắc bất hoại; thế giới nguyên tử, người ta thấy nó dường là một cấu trống rỗng với hạt nhân và những electron tí hon; nền vật lý hạ nguyên tử người ta thấy chất liệu bản này gồm các hạt hoán chuyển được với và có thể biến thành lượng Trong Phật giáo, người ta cho rằng, vật chất là Thức biến hiện, là Nghiệp lực chiêu cảm nên thực tại trình hiện với ta dạng đó Đó là những quan niệm có tính chất lý thuyết, thậm chí siêu hình về cấu trúc cuối cùng của vật chất Thế coon người chúng ta không hề sống thế giới vi mô của lĩnh vực hạ nguyên tử Do đó, vật chất vẫn hiện một thể cứng chắc và độc lập Nó phát biểu một cách lạnh lùng nhất những giới hạn tự nhiên của thân vật chất chúng ta Cả quan điểm của đạo Phật thì chúng ta cũng nằm bình diện của thực tại tương đối, đó ta thấy có khách thể, chủ thể, có một thế giới độc lập và có cái Tôi của chúng ta Con người bình thường khơng thể mải bay bổng thực Thiện Tài mà phải trở lại với gian, trở với vật lý chung, với môt thực vật chất Các nghiên cứu chương trước khơng có ý định trả lời giới quan trình bày, đúng, sai Luận đề chất thực nghiên cứu suốt 25 kỷ qua cịn tiếp tục mãi, hiển nhiên khơng kết luận điều Vả vấn đề thuộc thể học đối tượng phân tích sai, khơng chứng minh luận điểm định phải hay trái Vì lẽ đó, để kết luận sách này, câu hỏi là: Liệu có triết lý nhận thức chung vật lý Phật giáo? Liệu có triết lý hành động chung người đại Phật giáo? Khái niệm trung tâm vật lý từ xưa đến vật chất, mà vật chất thường hiểu “chất liệu”, đến đầu kỷ 20 Người ta luôn nghĩ phải có chất liệu làm tảng cho giới Khi vật lý điện từ trường đời, người ta biết dạng điện từ sóng lan rộng không gian Thế người ta xem phải có chất liệu định bị rung động, tương tự nước phải rung có sóng, khơng khí phải rung có âm Nay sóng điện từ chất liệu dao động mà thành? Chất người ta đặt trước tên ê-te Đầu kỷ 20, người ta xác nhận khơng có ê-te Điều có nghĩa sóng điệntừ dạng rung động yếu tố mà ta gọi lượng Đó thời điểm mà người ta phải từ bỏ khái niệm cho thực vật lý phải có chất liệu Thậm chí có thuyết cịn cho thứ gọi có chất liệu chẳng qua nơi mà trường phi chất liệu “dày khít” lại với để sinh điểm vật chất Bước ngoặt đích thực vật lý đại chỗ, người phải từ bỏ khái niệm chất liệu hình dung thực Thực khơng có chất liệu! Bước ngoặt quan trọng hơn, phát minh vĩ đại thuyết tương đối thuyết lượng tử sau Đây phát kiến làm vật lý tiến gần với triết học Phật giáo vốn đặt vấn đề cách khác hẳn, tóm chung “tam giới”, bao gồm giới vật chất lẫn toàn tượng tâm lý từ “Sắc” Tất Sắc lưu xuất từ Thức mà Thức xem mặt tích cực Tính Khơng Thực phi chất liệu vật lý Tính Khơng Phật giáo gợi mở nhiều điều đáng suy nghĩ Tuy hai mức độ giới quan khác hẳn nhau, nơi ta có đồng qui thú vị tượng luận vật lý Phật giáo Một bước ngoặt thứ hai vật lý quan điểm “cơng cụ” Đó thái độ cho lý thuyết, khái niệm vật lý sản phẩm đầu óc người nhằm mơ tả thiên nhiên, chúng chưa có thực Thái độ “công cụ” xem lý thuyết khái niệm – thứ tưởng chừng đại diện trung thực thiên nhiên khách quan – khơng khác mơ tả biết Nhà công cụ tiếng H Poincaré ví người tiền sử ngồi hang động, tưởng bóng hình ánh sáng bên chiếu lên vách hang thực khách quan Quan điểm gần với tư tưởng Duy thức, điều thật đáng kinh ngạc Với quan điểm cơng cụ Duy thức tơng câu hỏi từ xưa đến vật lý – câu hỏi mà nhà thực Einstein thắc mắc tới cuối đời – người nhận thức thiên nhiên độc lập, thiên nhiên khách quan lại tuân thủ phép toán học người bày ra, dễ dàng trả lời Theo Duy thức, thiên nhiên lẫn cách mơ tả tư biến suối nguồn nhất, Thức Nếu khơng có Duy thức câu trả lời phải Thượng đế Nó vốn nhà thần học khoa học thời Trung cổ - chí Newton đặt vấn đề nguồn gốc trọng trường – qui nguồn gốc, Thượng đế Đối với họ phải có cầu bắc người, thiên nhiên toán học Chiếc cầu là, thiên nhiên phải Thượng đế sáng tạo, toán học sản phẩm Thượng đế, người Thượng đế tạo nên theo hình ảnh Ngài Thế nên người nhận thức thiên nhiên toán học Vật lý khơng thể chấp nhận hình ảnh Thượng đế tồn năng, với Duy thức tơng,v ật lý gặp lại khái niệm tương tự, Thức Thức biến dạng thứ tâm vật, sinh thực vật lý lẫn toàn tâm lý Nhưng Thức khác với Thượng đế thời Trung cổ chỗ, biến linh hoạt, vơ ngã, vận hành vô chủ dạng động Tính Khơng Trong hai mươi kỷ qua, vật lý từ khoa học mà đầu nhiều khái niệm phải dựa dẫm vào “Thượng đế”, sau khoảng từ kỷ thứ 16 tự giải phóng khỏi quan điểm thần quyền Kể từ kỷ 20 nhiều khái niệm lý thuyết phát biểu hồn tồn mới, vai trò ý thức tương tác thiên nhiên người trở thành luận điểm then chốt Người ta thấy khơng thể rạch rịi tách rời ý thức người khỏi thực vật lý Phải Duy thức tông cung cấp cho vật lý vài câu trả lời? Ta cần cẩn trọng tìm mối liên hệ hai hệ tư tưởng Sự thuyết phục khoa học vật lý suốt mươi kỷ qua dựa mối liên hệ chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm, với tham gia thẩm định nhiều người Phương pháp ưu việt địi hỏi nhiều thời gian ln tảng khoa học Ở ta thử xem vài hình dung Duy thức tơng, liệu chúng sử dụng nhận thức luận đại Đó quan niệm thực Duy thức tông Theo Duy thức, mong ước, cảm xúc, tưởng tượng, hoạt động tâm lý có thực chúng Thực nào, có liên quan với thực vật chất? Phải chúng đủ nhân duyên, đủ lực điều kiện phụ chúng trở thành thực vật chất, chúng “lọt” vào giới ba chiều Phải quan niệm, hoạt động tâm lý thực “khả dĩ” hay “xác suất” số “lọt” vào thực vật chất Phải thực có dạng sóng chúng trở thành thực chúng mang dạng hạt, cách nói học lượng tử? Câu hỏi quan trọng là, điều làm cho nhữung lượng tâm lý ý chí, tưởng tượng, mơ ước… trở thành biến cố thực, làm cho chúng lọt vào giới ba chiều? “Nhân duyên” để vật chất hóa thực Hãy nghĩ đến nhà họa sĩ Anh có cảm xúc, suy tư, tuởng tượng, hình dung, linh ảnh… sở đó, anh vẽ tranh Một nội tâm anh chín muồi điều kiện vật chất thời giờ, giấy, vải, mực… đầy đủ tranh hình thành Theo quan điểm Duy thức nội tâm anh suy tư tưởng tưỡng tranh anh sống với nó, tranh thành hình thực Thế anh cầm cọ vẽ tranh mức độ chứng thực anh “đông đặc” cách cao độ để thực mà anh sống với tranh “lọt” vào giới ba chiều Tác phẩm anh vốn có từ lâu vật chất hóa, thành vật giới vật lý Về mặt nguồn gốc tranh chưa thành tranh thành nhau, từ Thức biến Thế tranh chưa thành nằm thể mà người chưa xem vật chất, nằm mức độ vật chất Thể tính điều mà H Stapp nói đến luận đề ông Tuy thế, tranh chưa thành mang lượng định có tương tác với lượng khác Nếu lượng đủ mạnh tiếp tục tác giả nhà họa sĩ cung ứng với lực khác hỗ trợ hình ảnh tranh đơng đặc, lọt vào giới vật chất cách thể giấy màu Hình dung vừa nói bị nhiều người phản đối Họ cho tranh vật thể vơ tri, có thành hình hồn tồn người họa sĩ vẽ nên Nói qn tính vơ ngã cá mà ta gọi người họa sĩ Người họa sĩ khơng khác tập hợp cảm xúc, tưởng tượng, tư duy, tức Thức Tư tưởng tượng đồng hóa thành với tranh chưa thành Bức tranh (chưa thành) hóa thân người họa sĩ Thế nên người họa sĩ vẽ tranh, ta phải quan niệm hóa thân người vẽ tự vật chất hóa Đối với Duy thức, biến cố xảy ta giới vật chất quan niệm hoạt động định Thức đủ mạnh, đủ nồng độ, đủ lực chiêu cảm đủ điều kiện phụ để lọt vào thực Ngày vật lý đại xem khối lượng dạng lượng, xem vật chất nằm im thật lượng tụ hội, xem vật thể “biến cố”, ta nói cách nhìn phù hợp với quan điểm Duy thức Vì Duy thức, biến cố vật thể giới ba chiều phóng chiếu, biến Thức Chúng hoạt động Thức tầm nhìn ta vốn tập trung giới vật chất Thế giới vật chất đỉnh núi thấy tảng băng sơn vĩ đại Điều có nghĩa phần lớn thực đến, chúng nằm mức độ mà cho “thực có” Thế thực vật chất khơng bị tách lìa khỏi tồn thực mà ngược lại, thực vật lý phản ánh cách trung thực hoạt động tồn thể Trong đời sống bình thường, mang thân người, tất nhiên coi trọng thực vật lý, hính thực tương đối Ta mong may mắn xuất hiện, rủi ro đừng tới Con người muốn có thành cơng, sức khỏe, sung túc muốn tránh rủi ro, thất bại, bệnh tật Làm người tác động để thứ tốt đẹp xuất giới ba chiều mình, điều khơng tốt biến khỏi thực mình? Duy thức tơng có phương pháp giúp cho người? Đúng tên gọi Duy thức tơng cho rắng thứ Thức cá thể biến Không giúp xoay chuyển tình thế, ngồi Hãy thay đổi cá thể mình, thay đổi thân giới thực vật lý thay đổi theo Đó kết luận Duy thức NẰM MƠ XEM KỊCH Hãy thay đổi thân, giới thay đổi theo! Đó khẳng định tư tưởng Phật giáo Mặc dù quan niệm không dễ thuyết phục không dễ thực hiện, kết luận quán triết lý đạo Phật Kết luận không xuất phát từ ngun tắc ln lý hay từ lịng hiếu hó cảu đạo Phật có người thường nghĩ, mà nhận thức luận tính chất gian người Kết luận thật áp dụng cho loài người mà cho tất lồi hữu tình “ba cõi” – vũ trụ đạo Phật Thế giới chung quanh (của người) Thức biến hiện, “y báo” dịng tâm thức có tính cá thể Chúng ta cảm nhận chung giới tất dó chung “cộng nghiệp” Đó kết luận đạo Phật mà không nhà vật lý chấp nhận, trừ vài nhà khoa học không ngại bị lên án “duy tâm”, “từ bỏ phương pháp khoa học” Mặc dù có nhiều thuyết vật lý nghe chúng xa lạ chí điên rồ thể học vủa vũ trụ thật chúng đứng xa với kết luận đạo Phật Lý là, muốn đến với kết luận đó, người phải hiểu tính chất giả danh vật: giới giả danh (pháp vô ngã), thân người giả danh (nhân vô ngã) Rồi sở Vơ Ngã Tính Khơng, Phật giáo luận tính chất hoạt dụng củ Thức hiểu tính chất đích thực giới tượng Đi đường dường chưa có nhà vật lý tiếng tăm Sự thực nói xuất phát từ truyền thống tư tưởng phương Tây Nền khoa học triết học tự nhiên truyền thống vốn chịu ảnh hưởng nặng nề Socrates, người tin có thực tồn độc lập với người Suốt 25 kỷ qua, cho dù khoa học tự nhiên nhiều lần thay đổi tận gốc rễ, song quan niệm thực độc lập bên thật chưa bị thử thách nghiêm trọng Ngược lại, truyền thống tư tưởng Ấn Độ từ thuở bình minh triết học xem giới tượng dạng xuất với chủ thể nhận thức Muốn biết rõ qui luật giới, biết rõ mình; muốn thay đổi giới, chuyển hóa Vì điều khác biệt to lớn Đức Phật vị khoa học gia phương Tây chỗ, Ngài giảng pháp sau thực chứng chuyển hoá tâm thức Do khác biệt truyền thống tư tưởng đó, dù vật lý đại có nhiều bước tiến gần với giới quan đạo Phật hai bên cịn cách xa; ta không nên chờ đợi triết học Phật giáo cung cấp sở cho vật lý Thực tế sở tư tưởng Phật giáo tri kiến người chứng thực dạng phi thường mà ta gọi thiền định Ngược lại khơng có nhà vật lý tuyên bố phát kiến nhờ thiền định, họ vốn có cách tư khác Có thể vài thập niên tới người ta phát cách xác rằng, điều mà ta khơng gọi vật chất – có thực chúng, có dạng hình thấy thiết bị, có lượng đo được, chí mức độ định, người ta thấy mối liên hệ cụ thể tâm thức vật chất, phát kiến có cịn xa với triết lý đạo Phật, tất cịn nằm phạm vi mà Phật giáo gọi chân lý tương đối Chúng cịn q xa với triết học Tính Khơng, triết lý Vô Ngã Bởi thế giới tượng, ta tạm kết luận rằng, vật lý ngày mở cánh cửa vào lĩnh vực thể học, lĩnh vực thú vị triết học loài người Trên bước đường đó, vật lý có nhiều tương đồng đáng ngạc nhiên với vài quan niệm đạo Phật? Muốn ta cần hiểu A-lại-da thức hiển nhiên luận giải sách chắn hạn chế vỉ mặt kơng hiểu hết hoạt động nó, nguồn gốc thực vô tận mà ta gọi “Diệu hữu”; mặt khác hẳn ta dùng ngôn từ để mộ tã nó, ngơn từ tư biểu Alại-da thức Thế thử lý giải vài câu hỏi kể với luận lý thông thường Theo Duy thức, thức thứ tám, A-lại-da nơi tàng trữ tất tập khí, kinh nghiệm, khả năng, mong ước, tư duy… dạng hạt giống, chủng tử Những chủng tử đủ điều kiện hành, hạt mầm đủ ẩm, ánh sáng đâm chồi nẩy lộc Đặc biệt, Alại-da thức khơng thẩm định chủng tử đó, không đánh giá chúng tốt hay xấu, lành hay dữ, gây an vui hay đau khổ cho người mang Thậm chí sau, thức biến thành Trí trí “chỉ” “Đại viên cảnh trí”, gương trịn đầy chiếu sáng sự, không phân biệt Sự thẩm định tốt xấu, hay dở, thiện ác nhiệm vụ thức thứ (Mạt na thức) thức thứ (ý thức) Nghiệp cách tác động Nghiệp là: Tất kinh nghiệm người sống lưu giữ A-lại-da thứ vết tích vết tích cần phải chứng thực Hãy lấy thí dụ cụ thể Trong hồn cảnh định, người bắn chết người khác Kẻ giết người, sau thực hành động đó, lịng thấy hối hận ăn năn tự biết điều sai trái, lỗi lầm Điều vào A-lại-da người đó? Nơi ta thử dùng phép phân tích đơn giản hóa thật nhiều hy vọng hiểu Tàng thức người có dấu ấn mạnh hành động giết Theo Duy thức, thực tế kẽ giết người làm hành động với A-lại-da người bị giết lưu xuất từ thức mà Vì A-lại-da thức (của người đó) nhận vết tích “bị giết” Chúng tử “bị giết” A-lại-da nằm chờ, đợi đầu đủ nhân duyên mà hành Sau giết người, kẻ ân hận, thề từ khơng phạm tới hành động đó; anh thề không bao gờ cầm súng tay nữa, ta giả định Tàng thức người đáo có đấu vết thứ hai, tâm định không giết người, xa lánh thứ vũ khí, súng Ta giả định A-lại-da thứ nhận dấu vết thơi, dĩ nhiên vấn đề phức tạp gấp bội lần Hai dấu vết “bị giết” “nhất định không giết người” trở thành hai chủng tử Tính phi thẩm định A-lại-da thức hai chủng tử trưởng thành đến lúc hành, khơng ngăn cản chủng tử thứ nhất, chẳng hối thúc chủng tử thứ hai Điều có nghĩa, đời đời sau, chủng tử thứ hội đủ điều kiện, cá thể chịu cảnh bị giết, A-lại-da biến A-lại-da thức phi thẩm định chỗ khơng cần biết cá thể đau khổ Cảm nhận đau khổ hay hạnh phúc việc thẩm định hai thức kia, thứ bảy thứ sáu Bởi nên kẻ giết người bị giết lại, khơng có quan tịa lệnh kẻ dĩ nhiên khơng muốn Tương tự thế, chủng tử thứ hai “nhất định không giết người” trở thành châm ngơn người đời đời sau Có thể sẹ lâm tình phải giết người, thí dụ tranh giành quyền lợi Nhưng định không làm, A-lại-da anh biến hành động giết người Lương tâm anh hay xã hội khen anh người có đạo lý Thế A-lại-da thức, nơi chức chủng tử đó, khơng thẩm định thiện mỹ, hạnh phúc cho anh Nó trồng chủng tử “đừng giết người” Sau đó, nhận thêm kinh nghiệm thứ ba là, từ bỏ giết hại tâm tư thỏa mái Kinh nghiệm trở thành chủng tử Thí dụ hai chủng tử bị giản đơn hóa cực để lý giải tính không thẩm định A-lại-da thức hành chủng tử Các chủng tử tăng trưởng hành độc lập, chúng “khấu trừ ” cho nhau, khơng thể “cấn” lẫn Do ta nghe nhiều vị thánh tăng đắc đạo phải chịu cảnh ngộ đau thương nghiệp lực xưa cũ họ Thí dụ nói có tính phân tích để trình bày chế hoạt động Nghiệp, thật tư hiểu ngộ hoạt động bí nhiệm A-lại-da thức Theo đạo Phật, hoạt động đời sống chúng ta, giới ba chiều thực phi vật chất khác, để lại “dấu vết” Tất biến cố đem lại hiểu biết kinh nghiệm, dù lực, tư thói quen, hành động, yêu thương, thù hận, xúc cảm, ức chế… Nói chung tồn đời sống ba bình diện thân, khẩu, ý để lại dấu vết, để lại chủng tử tàng thức chúng để lại chủng tử htì A-lại-da thức biếnhiện cho thể chứng thực Cá thể giải đáp, trả lời, “thanh lý” chúng cách sống thực, nếm trải, chứng nghiệm dấu vết giới riêng chiêu cảm hoàn cảnh định đến với Vì thế, theo quan niệm Nghiệp lực, kẻ giết người bị giết lại, kẻ dối trá bị lừa đão, kẻ ích kỷ bị đơn, kẻ bủn xỉn bị nghèo khổ, kẻ ham học sáng dạ, kẻ hay giúp gặp người ơn, kẻ yêu gặp lại để chung sống, kẻ ghét gặp lại cịn nợ nần nhau, kẻ thù gặp lại để báo ốn Những hồn cảnh xuất cách “tự động”, không cần xem xét dàn xếp Chúng trình Thức cá thể chế cộng nghiệp đem cá thể có liên hệ gần nhau, nhiều giới trình hiện, lồng vào không ngăn ngại Trong tác động Nghiệp, điều bí nhiệm mối quan hệ cộng nghiệp – nghiệp chung nhóm người, xã hội loài người – biệt nghiệp, nghiệp riêng cá thể Chúng đan kết vào vơ ngại, biến hóa thiên hình vạn trạng tạo cảm tưởng có giới, thực tại, Nghiệp lực tạo thành tâm lý thể chất cá thể, tạo thành môi trường xung quanh, kết thành gia đình xã hội Trên lồi người, dục giới, vơ số quốc độ khác tồn vũ trụ Đạo Phật nói Nghiệp Nghiệp “lồi hữu tình”, tức tồn hữu, từ sinh vật cấp thấp nhất, động vật đến loài người, thiên nhân, loài sống cõi sắc vô sắc Tất điều vừa kể suy luận tri thức chúng ta; ta biết khả tri thức hạn chế thân tri thức kết Nghiệp Thế nên Nghiệp tác động vơ huyền nhiệm, nằm ngồi phạm vi lý tính người Một chưa hiểu rằng, người sống riêng giới, người cảm nhận lúc nhiều thực tại, chưa hiểu tác động qua lại nhiều cá thể với tất hóa thân họ dứt khốt ta khơng thể dùng lý trí để giải thích Nghiệp Con người thấy tác động trực tiếp nhất, đơn giản nhất, cụ thể Nghiệp Bởi thế, quan niệm Nghiệp đạo Phật dễ hiểu dễ chấp nhận Thậm chí sinh hai phản bác chính, phải biến cố xảy người gây ráng chịu; hai phải người chịu chi phối tiền định, người khơng có tự do? Có vơ số sách đề cập tới luận điểm mà sách khơng sâu vấn đề Chỉ cần nói thêm biến cố xảy vừa kết biến cố cũ, vừa nguyên nhân biến cố tương lai Cuộc sống dịng tâm thức bất tận, khơng đầu khơng Nếu hơm ta nhức đầu có lẽ hôm qua ta uống rượu nhiều không lẽ bất công Và hơm ta chấm dứt uống rượu để ngày mai ta khỏi nhức đầu, tự mà cá thể có có Trong giới Phật giáo, khơng có vị quan tịa nào, có vận hành có qui luật Thức, theo chế mà thực tư ta hiểu phần Hãy đơn giản hóa đời thành ngày Đời ngày hôm Trước có vơ số ngày sau cịn vơ số ngày Vơ số ngày trước tạo tâm thức có tính cá thể mà ta gọi Tơi Tính cá thể cụ thể hóa vơ số chủng tử nằm A-lại-da Cứ đời kiếp, chủng tử hành trở thành giới thân tâm chúng ta, mang lại nhiều hạnh phúc gieo tai họa Mỗi tác giả chủng tử Chúng ta tự tay gieo trồng chúng, mong chờ, tưởng tượng, thiết tha chứng nghiệm Mỗi người kẻ xây dựng nên giới, mơi trường, gia đình bè bạn Tất cảnh tựong ta bày Họ nhân vật sân khấu mà ta đạo diễn Sân khấu ta xếp đặt trang trí nên Chính ta kẻ viết kịch bản, bày vẽ biến cố đồng thời đóng vai Đến vào cuộc, lại nhập vai say sưa quên kịch bày Chúng ta vui buồn, mừng vui thất vọng theo tuồng tích tất kinh nghiệm lại chứa chấp vào tâm tư ta để kịch đời Theo quan niệm đạo Phật, người khỏi cảnh ngộ đó, điều mà Phật gọi Khổ Nếu người khơng tự giải đời tiếp diễn, tái sinh, chất dứt lại tái sinh Mỗi đời mộng lớn ta khơng biết đóng kịch, nằm mơ Trong giấc mơ lớn ta lại cảm nhận thêm nhiều huyễn cảnh, nhiều giả tướng, nhiều vọng tưởng lại cho chúng thật Cảnh tượng có khác kẻ nằm mơ xem kịch Tầm nhà họa sư, vẽ cảnh gian với chập chùng giới Tấm lưới hữu đó, có mệnh danh “Lưới trời Đế Thích”, tra vấn mang tính triết học ngun thủy lồi người có lẽ khơng có câu trả lời chung ... quanh tr? ?i đ? ?t Đó ngày khai sinh thuy? ?t tr? ??ng tr? ?ờng Newton Ngày học sinh trung học bi? ?t sức h? ?t tr? ?i đ? ?t, t? ?c d? ??ng lên đ? ?i sống ngư? ?i, cũng bi? ?t rõ t? ?ơng t? ?c qua l? ?i m? ?t tr? ? ?i, tr? ?i đ? ?t, m? ?t tr? ?ng... bi? ?t, liệu ta d? ?ng cảm nhận thực này? Th? ?t khó t? ?ởng t? ?ợng khơng ph? ?i trung t? ?m gi? ?i Khi ngư? ?i ngước nhìn bầu tr? ? ?i, ta thấy m? ?t tr? ? ?i, m? ?t tr? ?ng quay quanh Khi ngư? ?i mở m? ?t nhìn xã h? ?i, t? ? ?t trung... chúa giáo mạnh Thế Tycho Brahe thấy m? ?t tiến Copernicus nên cu? ?i ơng đưa mơ hình m? ?i, tr? ?i đ? ?t trung t? ?m b? ?t động vũ tr? ??, m? ?t tr? ? ?i m? ?t tr? ?ng quay quanh đ? ?t thiên thể khác kim tinh, thổ tinh lại