1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoang cam va la dieu bong chua xac dinh

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 92,86 KB

Nội dung

Hoang Cam va La Dieu Bong HOÀNG CẦM Trên đỉnh yêu thương và khổ lụy Vương Trùng Dương Kịch tác gia với dòng thơ trữ tình thời tiền chiến dấn thân vào phong trào Nhân Văn Giai Phẩm bước sang đầu thế kỷ[.]

HOÀNG CẦM Trên đỉnh yêu thương khổ lụy Vương Trùng Dương Kịch tác gia với dòng thơ trữ tình thời tiền chiến dấn thân vào phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm bước sang đầu kỷ XXI vào tuổi bát thập Hoàng Cầm ba khuôn mặt kiện tướng Nhân Văn - Giai Phẩm sống quê nhà Suốt đời sống với thi ca, Hồng Cầm ln ln tơn thờ tình u, ca ngợi hình ảnh nữ lưu cho dù tình nghiệt ngã Đam mê tình yêu từ tiền bán kỷ XX thời điểm cuối đời hậu bán kỷ XX, Hoàng Cầm tự thú: "Tám mươi khát lưỡi dao Sắc nước lống Uống vào chơi Chín mươi đến mười mươi Khát thương em Khóc thơi mình." Tình Sử Lá Diêu Bông Văn nhân mang tâm hồn lãng mạn từ tuổi ấu thơ tuổi vương vấn hình bóng người tình tâm tưởng, tim cậu bé sớm ngất ngây rung động trước chân dung người gái tuổi trăng trịn Mối tình trang trải cho đời qua hình ảnh "Lá Diêu Bơng" Sau ba thập niên mối tình đơn phương Hồng Cầm bày tỏ qua thơ Lá Diêu Bơng hình thành vào mùa đơng 1959: Váy Đình Bảng bng chùng cửa võng Chị thẩn thơ tìm Đồng chiều Cuống rạ Chị bảo Đứa tìm Lá Diêu Từ ta gọi chồng Hai ngày Em tìm thấy Lá Chị chau mày Đâu phải Lá Diêu bơng Mùa đơng sau Em tìm thấy Lá Chị lắc đầu trông nắng vãn bên sông Ngày cưới Chị Em tìm thấy Lá Chị cười xe ấm trơn kim Chị ba Em tìm thấy Lá Xịe tay phủ mặt Chị khơng nhìn o0o Từ thuở Em cầm Lá đầu non cuối bể Gió q vi vút gọi Diêu bơng hời .ới Diêu bơng ! Rét 1959 Hồng Cầm Lá Diêu Bông tưởng tượng, định mệnh để bày tỏ ẩn tình bi thương, chất ngất cho thiên tình sử, vượt thời gian khơng gian, dòng thơ đưa vào cung bậc, trở thành phổ thơng qua nhiều ca khúc Làng Đình Bảng, Bắc Ninh - quê hương tiếng quan họ Kinh Bắc - miền quê "nơi đàn bà gái đa tình, sóng sánh mắt răm" trơng mịn mắt Trong Lá Diêu Bơng, mở đầu, Hồng Cầm viết "Váy Đình Bảng bng chùng cửa võng" để phác họa hình ảnh địa phương với bóng dáng trang phục diễm kiều người gái quê Năm Hoàng Cầm lên tuổi, từ tỉnh lỵ trọ học, trở thăm nhà, gặp người gái 16 tuổi - Vinh - yêu kiều váy bước vào quán hàng xén thân mẫu, cậu bé tuổi lãng mạn bị "tiếng sét tình" (coup-de-foudre) (amour subit & violent) tức khắc Tiếng sét sâu vào trái tim, gần 70 năm sau, Hoàng Cầm tâm sự: "Trước mắt tôi, chị sáng rực rỡ thiên thần Ngay lập tức, hồn bị chị chiếm đoạt đến đau điếng Kể từ giây phút định mệnh ấy, tơi mê man chị chẳng cịn biết trời đất, ất giáp, quên hết học hành, sách vở, suốt ngày ngong ngóng sang bên đường số I, xê xế nhà khoảng 20 mét, nơi thiên thần ngồi bán quán nghèo, phố nhỏ đìu hiu, tỉnh nhỏ Tơi phải lịng chị, giăng mắc tơ tình quanh chị suốt năm trời, đến năm tơi 12 tuổi chị lấy chồng" (Nguyễn Thị Minh Thái - Thi sĩ Hoàng Cầm - Kiến Thức Ngày Nay) Người gái biết từ lúc gặp vào mối tình si cậu bé học trò Thế "Chị dứt áo Đi lấy chồng Tôi tăm chị, đầu non cuối bể tơi tìm, khơng thấy Biền biệt tăm cá bóng chim " Theo Hồng Cầm, Lá Diêu Bông "là huyền thoại, ngây thơ tình yêu đầy mộng mị thời thơ ấu" Chiếc mang theo hình ảnh có thật với Hồng Cầm: "Tơi cịn nhớ mồn buổi chiều mùa đơng Chị phía cánh đồng chiều cịn trơ rạ Những dãy núi xanh xanh mờ xa in dao khắc trời cuối hồng Bí mật, tơi lặng lẽ lần theo chị Tơi thấy chị thẩn thờ tìm đồng chiều Cuống rạ Rồi chị lẩm bẩm mình, dầu chị biết tơi lẵng nhẵng sau lưng: Đứa tìm Lá Diêu Bông, từ ta gọi chồng "(NTMT - KTNN) Bài thơ gợi hình ảnh chị & em tha nhân nhầm tưởng hình ảnh hai chị em gái, người chị lấy chồng, người em lại với nỗi thẩn thờ; thật ra, ngôn ngữ thơ xưng hô em chị thể cách gọi tác giả với "người tình" nơi cố quận Tác giả giữ ẩn tình qua thời gian dài gần bốn thập niên tâm nỗi niềm Tình Yêu Qua Ca Khúc Nhạc sĩ cảm tác, rung động với hồn thơ để sáng tác Và, "thiên tình sử" Lá Diêu Bơng nhạc sĩ phổ theo thơ, dựa vào câu chuyện để viết thành ca khúc Phạm Duy viết thành ca khúc Lá Diêu Bông hải ngoại vào thập niên 1980 tuyển tập "Thấm Thoát Mười Năm", xuất 1985 Phạm Duy dùng nguyên văn thơ để viết nhạc, bỏ vài câu đầu từ "Váy " đến "Chị bảo:" "Đứa tìm diêu bơng Diêu bơng hời, hời diêu bông" thêm hai câu cuối vào hát: "Em trăm núi nghìn sơng! Nào tìm thấy diêu " Nhạc phẩm Lá Diêu Bông nầy mang âm hưởng, sắc thái lạ, khó hát nên phổ biến Đầu thập niên 1990, nước, Trần Tiến phổ biến nầy mang âm điệu dân ca, bình dân, nhiều ca sĩ trình bay; vậy, có nhiều nhầm lẫn tác giả nghe hát Lá Diêu Bông Trần Tiến không hiểu hồn thơ, ngộ nhận nhân vật, làm tiếng tên tuổi Lá Diêu Bông: "Lời ru buồn nghe mênh mơng, mênh mơng, sau lũy tre làng kiến lịng tơi xôn xao Ngày lấy chồng em qua đê, đê mịn lối cỏ về, có bướm vàng bay theo em Bướm vàng đậu mù u rồi, lấy chồng sớm làm để lời ru thêm buồn Ru em, thời thiếu nữ xa xơi; cịn đâu bao đêm trăng thanh, tát gàu sịng vui bên anh Ru em, thời gái kiêu sa, em đố tìm dược diêu bơng, em xin lấy làm chồng Ru em, thời thiếu nữ xa xơi, tơi lang thang mn nơi, tìm cho em Ru em, thời gái hay qn, thương em tơi tìm diêu bơng, em nỡ vội lấy chồng Diêu diêu bông, em nỡ vội lấy chồng" Trở lại hình ảnh Lá Diêu Bơng với tơ lịng nhà thơ đắm say trường tình Với hình ảnh người bạn đời Tuyết Khanh, Hoàng Yến; với mười người tình qua đời, qua trái tim; hình ảnh người gái quê Đình Bảng "đẹp trần gian" ghê thật! Hoàng Cầm, nghệ sĩ sống thật với cõi lòng Qua đau thương, biến động dồn dập sống, Hoàng Cầm mang nặng tâm hồn nghệ sĩ, chấp nhận tất hệ lụy để sống cịn sáng tác Trơi nỗi sống phong ba, bão táp, nhà thơ Sông Đuống có lẽ bị hai cú "shock" mạnh ngày chị Vinh lấy chồng lúc 12 tuổi ngày Bùi Thị Hoàng Yến - đứa thân yêu - vĩnh viễn 63 tuổi làm Hoàng Cầm "hoàn toàn sụp đổ, hàng tháng sau xác vật vờ, lờ lững mà thôi"! Đọc Lá Diêu Bông, nghe Lá Diêu Bông mối tình đơn phương đầy lãng mạn, huyền thoại hình ảnh biểu tượng cho tình u chất ngất, rướm máu Chỉ có Hồng Cầm đam mê, nóng bỏng, lãng mạn kiếp đời nghệ sĩ Nếu so sánh Hán Quang Võ đa tình, đa cảm mẫn mê với thở Lệ Quyên "thơm hoa lan", Ôn Như Hầu (tác giả Cung Oán Ngâm Khúc ) Dục Đức (Tự Đức) (tác giả Ngự Chế Việt Sử tổng vịnh tập, Luận ngữ Diễn Ca ) cách kỷ mập mờ tranh hình ảnh Thị Bằng - "Đập cổ kính tìm bóng cũ Xếp tàn y lại để dành hơi" - Lá Diêu Bơng có lẽ tha thiết, nặng tình, bi thương Nếu so sánh với tuổi u đương, có lẽ Hồng Cầm đứng đầu danh sách nghệ sĩ Với "thiên tình sử" Lá Diêu Bơng, với Hồng Cầm, người nghệ sĩ bị chôn vùi tâm hồn lãng mạn qua thời gian lâu dài vùng đất ngục tù, cay đắng giữ trái tim rực lửa thuở học trò với người gái quê Kinh Bắc Năm 2003 nhà xuất Hội Nhà Văn sưu tầm in tập Hoàng Cầm : Tập 1: Thơ, tập 2: Truyện Thơ Kịch, tập : Văn Xuôi Trong tập Thơ lại khơng có Lá Diêu Bơng mà có bài: Bao nói hết chuyện Diêu Bơng (trang 245), thơ có đoạn xin trích đoạn 1: Dẫu anh biết Diêu Bông không thực Sao Diêu Bông thức hồn em Cứ băng đường đêm Cứ trăng lên đậu cành mềm xuân quê Cứ lơi áo cởi trưa hè ngực trần vỗ yếm gọi tuổi hoa Cứ hương thiên lý đường xa Cứ lưng chừng đợi ngọc ngà hồ ly Cứ môi hôn yên chi chụm cánh dẫn anh chuốt mảnh chiếu gon Hương nhu xoải tóc lưng trịn đêm hơm mắt mòn men tê ... thời gái kiêu sa, em đố tìm dược diêu bông, em xin lấy làm chồng Ru em, thời thiếu nữ xa xơi, tơi lang thang mn nơi, tìm cho em tơi Ru em, thời gái hay qn, thương em tơi tìm diêu bông, em nỡ vội... mạn kiếp đời nghệ sĩ Nếu so sánh Hán Quang Võ đa tình, đa cảm mẫn mê với thở Lệ Quyên "thơm hoa lan", Ôn Như Hầu (tác giả Cung Oán Ngâm Khúc ) Dục Đức (Tự Đức) (tác giả Ngự Chế Việt Sử tổng vịnh

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN