các danh y trung qu?c CÁC DANH Y TRUNG QUỐC Nguồn http //www yhoccotruyen htmedsoft com BÀNG AN THỜI (1042 – 1099) Bàng An Thời, tự là An Thường, người Kỳ Thủy, Kỳ Châu (nay là Hy Thủy, Hồ Bắc), hiệu[.]
CÁC DANH Y TRUNG QUỐC Nguồn http://www.yhoccotruyen.htmedsoft.com BÀNG AN THỜI (1042 – 1099) Bàng An Thời, tự An Thường, người Kỳ Thủy, Kỳ Châu (nay Hy Thủy, Hồ Bắc), hiệu Kỳ Thủy đạo nhân, y học gia trứ danh đời Bắc Tống Ông nhà thầy thuốc, từ nhỏ thích nghề y Thuở nhỏ đọc sách, xem thấy qua không quên, thông minh 19 tuổi theo học thuốc, Cha dạy ‘Mạch quyết’ Ơng nhận thấy sách giảng sơ lược khơng vừa ý, nên tự tìm đọc, nghiên cứu sách ‘Hồng Đế Nội Kinh, Biển Thước Nạn Kinh’ thuộc loại y điển Không lâu, ông lĩnh hội lời giảng sách ấy, đồng thời có lối kiến giải độc đáo Khi thảo luận, ơng dẫn kinh điển, chỗ đúng, khiến đối phương phải chịu Cha ông lấy làm lạ Năm chưa 20 tuổi, ông mắc bệnh nặng làm điếc hai tai Sau đó, ông đóng cửa ngồi nhà, chuyên tâm đọc sách y, nghiên cứu rộng sách thuốc xưa, đọc nhiều học thuyết y gia, tổng hợp thông suốt, nhận thể nghiệm thực tiễn lâm sàng Đến năm 20 tuổi, y thuật ông cao siêu, tiếng tăm trội thầy thuốc Hoài Nam Một lần, người đàn bà Đồng Thành sinh khó, bảy ngày mà đứa khơng Đã mời nhiều thầy thuốc, dùng nhiều biện pháp không Được rước đến trợ sản, ông bảo người nhà dùng nước nóng chườm lưng, bụng sản phụ, đồng thời ơng tự tay xoa bóp, lại dùng kim châm vào huyệt bụng Không lâu, sản phụ nghe thấy bụng đau, rên rỉ, sinh trai, mẹ mạnh Ông viết đơn, dùng thuốc, không câu nệ theo xưa, kết trị liệu cao, mười bệnh trị khỏi chín Ơng y thuật tinh thâm, mà y đức cao thượng Trị bệnh cho người, không phân biệt giàu nghèo, khơng kể thù lao nhiều Đối với phương xa đến xin trị bệnh, ông xếp đặt nơi ăn ở, tự chăm nom bệnh uống thuốc, khỏi cho nhà Đối với tật bệnh khơng thể chữa được, nói thật với người nhà để khỏi tốn tiền thuốc Có người đến rước xem mạch ngay, khơng lần ngại khó nhọc Sách ơng viết có ‘Nạn Kinh Biện’, ‘Chủ Đối Luận’, ‘Bản Thảo Bổ Di’, lưu truyền đời sau có ‘Thương Hàn Tổng Bệnh Luận’ Bộ sách gồm có Nội dung phần ‘Thương Hàn Luận’ sách phân loại luận thuật, có phương thuốc có luận; luận thuyết, việc dẫn chứng kiến giải y gia, cịn thêm kinh nghiệm hành nghề; phương thuốc thuốc dùng có bổ sung phát huy nhiều Đây sách nghiên cứu ‘Thương Hàn Luận’ tương đối sớm có ảnh hưởng lớn, mở sớm đường lối nghiên cứu học thuyết Trọng Cảnh Ơng cịn thích giao du, thi họa, thường tới lui với Tơ Đơng Pha, Hồng Đình Kiên, Trương Lỗi Vì ơng bị điếc, Tơ Đơng Pha nói cà lăm, Tơ nói đùa rằng: ‘Bạn lấy mắt làm tai, ta lấy tay làm miệng, dị nhân vậy’ Ông năm 1099, 57 tuổi Năm ấy, ông phát bệnh nặng Các học trò xin thầy tự chữa trị Sau tự chẩn mạch, ơng nói dày hết cự tuyệt ăn, uống thuốc Vài ngày sau, ông lúc đàm đạo với khách BIỂN THƯỚC (401 – 310 trước CN) Nguyên tên Tần Việt Nhân, người Châu Mạc, huyện Bột, Hải, nước Tề, vào đầu thời chiến Quốc Lúc thiếu thời, từøng làm Xá trưởng (quản lý khách sạn), ông người nhiệt tình, siêng hiếu học Lúc danh y Trương Tang Quân thường đến trọ, Biển Thước phục vụ chu đáo Biển Thước có lịng bái sư cầu học Trương Tang Quân chịu khó truyền dạy nhiều kỹ thuật trị bệnh, đặc biệt phép xem mạch Biển thuở học y thuật cao siêu Biển Thước chu du nước trị bệnh cho dân chúng Ông kết hợp kinh nghiệm thực tiễn thân với kinh nghiệm người xưa hình thành trọn phương pháp chẩn đoán : vọng, văn, vấn, thiết (xem, nghe, hỏi, bắt mạch) Đến ngày phương pháp dùng Theo truyền thuyết, Biển Thước trị bệnh cho người ta, uống thuốc vào bệnh khỏi, vang danh khắp nước Người nước Triệu lấy tên danh y thời Hoàng Đế xưa Biển Thước để đặt tdanh hiệu cho ông Một lần, Biển Thước đến nước Tề, thấy Tề Hòan hầu, biết Tề Hồn hầu mắc bệnh, ơng khun nên điều trị sớm nói: ‘Bây bệnh Ngài khơng nặng da trị mau khỏi lắm’ Nhưng Tề hầu không tin Vài ngày sau Biển Thước thấy bệnh hầu phát triển nhanh báo động nói: ‘Bện.li Ngài đà vào huyết mạch không trị e nguy hiểm đến tính mạng Tề hầu khinh thường khơng chịu điều trị Sau vài ngày Biển Thước dùng phép vọng chẩn (xem sắc mặt), lại nói: ‘Bệnh ngài xâm nhập vào tiêu hóa, khơng uống thuốc, tiếp tục nặng thêm lên’ Tề hầu không tin lời khuyến cáo Biển Thước định không Biển Thước trị bệnh Sau mười ngày, Biển Thước lại nhìn Tề hầu, lần khơng nói lời mà bỏ chạy Tề hầu lấy làm lại sai người đuổi theo hạch hỏi Biển Thước nói: bệnh Tề hầu nặng đến độ khơng cịn dùng thuốc nữa, không khuyến cáo hầu Quả nhiên sau khơng lâu, Tề hầu phát bệnh, sai người mời Biển Thước Biển Thước rời nước Tề Lần khác, Biển Thước đến nước Quắc hành nghề, lúc gặp dân lo tang cho thái tử Sau hỏi thăm rành rẽ, Biển Thước biết thái tử chết bạo bênh nửa ngày, cịn chưa liệm Biển Thực bệnh trạng suy đoán thải tử mác chứng Thi Nghịch, khơng phải chết thật, liền châm kim vào huyệt Bách hội đỉnh đầu Một chốc sau, thái tử tỉnh lại Biển Thước tiếp tục kê đơn cho thái tử uống thuốc để mau bình phục Mọi người cho Biển Thước thần y Biển Thước thầy thuốc nhân dân mến chuộng, ông bị bọn lang băm quan y ganh ghét Về già, Biển Thước đến nước Tần hành nghề, bị quan Thái y nước Tề Lý Ê sai người giết hại CAO VÕ (Không rõ năm sinh năm mất) Cao Võ, hiệu Mai Cô, đời Minh, Ngân Huyện (nay Chiết Giang, Ninh Ba) Ông nhà châm cứu học trứ danh đời Minh Ông lúc tuổi nhỏ ham học, có kỳ tài Phàm thiên văn, luật lữ, binh pháp, cưỡi ngựa, bắn cung, không môn không tập luyện thục Khoảng niên hiệu Gia Tỉnh (1522-1566), ơng thi đỗ vũ cử (vũ quan) Sau du lịch khắp nơi, quan sát vùng biên ải, đề xuất nhiều kế sách tết việc kiến thiết biên phòng cho nhà đương cục, chưa thục Ông buồn từ quan, ẩn nơi hương lý, sức nghiên cứu y học Về già, y thuật tinh chun, trị bịnh chưa có khơng khỏi Ông nghiên cứu châm cứu học đặc biệt tinh thâm Ông thường than gần ngành châm cứu có nhiều sai lầm, nên tay rèn đúc ba hình người đồng để họ châm cứu, đàn ông, người đàn bà, trẻ con; dùng ba mẫu người để học huyệt đạo nơi thân thể nguồn, khơng sai tơ tóc Ơng người kế thừa Vương Duy Nhất, đời Tống cách 500 năm trước,lại y gia đúc ngồi đồng để nghiên cứu mơn học châm cứu ơng cịn trọng nghiên cứu lý luận môn châm cứu ông thấy phần lớn sách châm cứu đương thời thô sơ, nên ông quay lại đọc yếu Nội Kinh’ ‘Nạn Kinh’, nghiên cứu học thuyết nhà qua sách ‘Đồng Nhân’, ‘Minh Đường’, biên soạn thành hai ‘Châm Cứu Tiết Yếu’ ‘Châm Cứu Tụ Anh’ Châm Cứu Tiết Yếu gồm ba quyển, lại có tên ‘Châm Cứu Tế Nam Yếu Chỉ’ ghi chép kinh văn có liên quan đến châm cứu ‘Nội kinh’, ‘Nạn kinh’, y kinh có giá trị tham khảo giúp cho việc học tập y sinh châm cứu ‘Châm Cứu Tụ Anh’ gồm bốn quyển, lại có tên ‘Châm Cứu Tụ Anh Phát Huy’ Mục đích biên soạn sách họ Cao sách viết ,Tố Vấn’, ‘Nạn kinh’ giống ít, mà khác nhiều Nay lấy chỗ giống nhau, nghị luận chỗ khác nhau, có tên ‘tụ anh’ (gom chỗ tốt lại) Sách sưu tập học thuyết châm cứu y gia từ đời Minh trở trước, nội dung lý luận Trung y có liên quan, ca phú châm cứu, v v , đồng thời ông đề xuất số kiến giải học thuật mình, có khơng chỗ đáng học Vì vậy, sách tương đối có ảnh hưởng giới học thuật, người học châm cứu tôn sùng, tư liệu tham khảo trọng yếu cho việc nghiên cứu châm cứu học CÁT HỒNG (284 ? – 341) Cát Hồng, tự Trĩ Xuyên, hiệu Bảo Phác Tử, người thời Đông tấn, Đơn Duơng, Câu Dung (nay Giang Tô, Câu Dung), nhà y học trứ danh thời Lưỡng Tấn bệnh truyền nhiễm luyện đơn (thuốc viên) Ơng tánh tình trầm tĩnh, khơng giỏi ăn nói, khơng thích giao du, từ nhỏ khắc khổ cầu học Dịng dõi gia đình cha ơng làm quan, đến đời ơng hồn tồn phá sản xã hội động loạn Năm 13 tuổi cha qua đời, gia cảnh thêm nghèo khó Ơng mặt tham gia cấy trồng để sinh sống, mặt mượn sách để học tập Ông đốn chẻ củi bán lấy tiền mua giấy bút hồn cảnh khó khăn này, gắng cơng đọc kinh sử, bách gia chư tử, nghiên cứu sâu y học, phép thuật luyện đơn thần tiên Ông theo học với thầy Trịnh ẩn (Trịnh Ẩn ơng Cát Hồng, học trị thuật sĩ Cát Huyền) Sau lại theo học ‘phương thuật thần tiên’ với Thái thú Nam Hải Bảo Huyền Cuộc khởi nghĩa Thạch Băng xảy ra, ông bị sung qn làm chức Đơ úy Có cơng dẹp nghĩa qn, phong Phục Ba tướng quân Hết giặc, ông khơng kể chiến cơng, tâm khắp nơi tìm đọc sách la.ï Nhà Đơng Tấn lập lên, ông phong tước ‘Quan nội hầu Sau đó, nhiều lần tiến cử, ơng từ chối khéo Ơng thấy già, muốn luyện thuốc để mong sống lâu, nghe nói đất Giao Chỉ (nay Việt Nam) có sản xuất đơn sa (nguyên liệu để luyện đơn), xin làm Huyện lệnh Câu Lậu (nay phía tây Hà Nội, Việt Nam) Được vua chấp thuận, ông đem gia đình hướng Nam, đến Quảng châu, bị Thứ sử Quảng Châu câu lưu ẩn núi La Phù Sơn, luyện đơn hái thuốc trị bệnh, viết sách chết Cả đời ông viết sách nhiều, có ‘Bảo Phác Tử’, Ngọc Hàm Phương’, ‘Trửu Hậu Bị Cấp Phương’, v.v Bộ ‘Bảo Phác Tử’ gồm có ba quyển: Kim đơnn, Tiêu độc, Hồng bạch, ghi phương pháp luyện đơn biến hóa hóa học, sách chun mơn Trung Quốc luyện đơn Bộ ‘Ngọc Hàm Phương’ sách lớn gồm 100 quyển, đáng tiếc thất lạc Bộ ‘Trửu Hậu Bị Cấp Phương’ trước có tên ‘Trửu Hậu Cứu Tốt Phương’ sách tiện mang theo để sử dụng mà ông tuyển chọn từ ‘Ngọc Hàm Phương’ Các sách đủ cho Cát Hồng chiếm địa vị trọng yếu Trung Quốc khoa học sử CHÂU DƯƠNG TUẤN (Không rõ năm sinh năm ) Châu Dương Tuấn, tự Võ Tải, người Giang Tô, Ngô Huyện (nay Tô Châu), sinh sống quãng cuối đời Minh đầu đời Thanh (giữa kỷ 17), thầy Diệp Thiên Sĩ, nhà ôn bệnh học trứ danh Ơng học khoa cử, đậu Phó bảng Về sau, thi Tiến sĩ lần không đỗ, tuổi gần 40, ông bỏ học Nho theo học y Niên hiệu Khang Hy năm thứ 10 (1671), ông đến kinh sư thụ giáo với ‘Bắc Hải Lâm phu tử,' tiếng đương thời môn y Họ Châu đặc biệt tôn sùng học thuyết Trọng Cảnh, để tâm nghiên cứu học thuyết 10 năm, viết hai ‘Thương Hàn Luận Tam Chú' ‘Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh Nhị Chú' ‘Thương Hàn Luận Tam Chú' ông theo học thuyết hai nhà Phương Hữu Chấp Dụ Xương, thêm phần bổ sung mà soạn Ơng cảm thấy ‘Thương Hàn Luận Điều Biện’ họ Phương ‘Thương luận thiên’ họ Dụ cách thích ‘Thương hàn luận’ cịn ‘có chỗ chưa dung hịa, chưa thể y theo’ nên ông bổ sung số điều, hợp thành sách ‘tam chú' (ba thích); phần thích ơng đột phá phạm vi hai họ Phương, Dụ điều tâm đắc độc đáo Vì mà ơng thành danh gia thích ‘Thương hàn luận’ Quyển sách ‘Thương Hàn Luận Tam Chú’ ông xem thích có ảnh hưởng tương đối lớn ‘Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh Nhị Chú' ông phần triển khai ‘Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh’ Triệu Dĩ Đức đời Nguyên, thêm vào phần thích mình; Đây sách tham khảo trọng yếu cho học tập, nghiên cứu 'Kim Quỹ Ngọc Hàm Kinh’, học giả xem trọng Ngồi ơng nhận xét bệnh thương hàn danh đời ít, mà bệnh giống thương hàn nhiều, chứng bệnh lạnh ít, mà bệnh nóng lại nhiều, sợ người đời trị lầm theo cách chữa trị bệnh thương hàn danh, nên ơng soạn ‘Ơn Nhiệt Thử Dịch Tồn Thư’ quyển, chuyên luận ôn, nhiệt, thử, dịch, bốn loại ... người Kỳ Th? ?y, Kỳ Châu (nay Hy Th? ?y, Hồ B? ?c) , hiệu Kỳ Th? ?y đạo nhân, y h? ?c gia trứ danh đời B? ?c Tống Ông nhà th? ?y thu? ?c, từ nhỏ thích nghề y Thuở nhỏ đ? ?c sách, xem th? ?y qua không qu? ?n, thông... quyển, lại c? ? tên ‘Châm C? ??u Tế Nam Y? ??u Chỉ’ ghi chép kinh văn c? ? liên quan đến châm c? ??u ‘Nội kinh’, ‘Nạn kinh’, y kinh c? ? giá trị tham khảo giúp cho vi? ?c h? ?c tập y sinh châm c? ??u ‘Châm C? ??u Tụ Anh’... số phụ án 1.100 y án C? ?c y án chọn sách thu? ?c từ xưa đến sách Diệp Thiên Sĩ đời Thanh, bệnh thường th? ?y; nguyên t? ?c tuyển chọn ‘l? ?y phần tinh t? ?y? ??, c? ? mạch chứng đ? ?y đủ, biện chứng rõ ràng,