1. Trang chủ
  2. » Tất cả

38 cau giai dap ve dao phat vie chua xac dinh

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

38 cau giai dap ve Dao Phat Viet Nam PHỎNG VẤN HÒA THƯỢNG KIM CƯƠNG TỬ (38 câu giải đáp về Đạo Phật Việt Nam) (Trích theo chương IV cuốn sách Hòa thượng Kim Cương Tử, Đại Đức Thích Thanh Nhã và Nhà bá[.]

PHỎNG VẤN HÒA THƯỢNG KIM CƯƠNG TỬ (38 câu giải đáp Đạo Phật Việt Nam) (Trích theo chương IV sách: Hịa thượng Kim Cương Tử, Đại Đức Thích Thanh Nhã Nhà báo Phạm Kế Chùa Trấn Quốc - Cảnh đẹp Tây Hồ, Nxb Lao Động, Hà Nội, 1994, tr 65 - 158) Câu hỏi: 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 ================== 1) Phạm Kế: Thưa Hịa thượng, Pháp danh Hịa thượng khơng bắt đầu chữ "Thích'' vị tăng Việt Nam khác? Hịa thượng: Đó tơi theo Mật Tơng, học trò đức Kim Cương Thượng sư Kim Cương Tử tên gọi Mặt Trời (Rudra-ak-sa), loại cứng rắn Kim Cương Tử đệ tử giáo thừa Kim Cương (Mật giáo) muốn gọi chữ Thích đằng trước 2) Phạm Kế: Hòa thượng xuất gia năm? Hịa thượng: Họ tên tơi Trần Hữu Cung sinh ngày 16-10-1914, xã Mỹ Thắng, huyện Bình Lục, tỉnh Nam Hà Từ năm 15 tuổi tơi có lịng mộ đạo Đến năm 19 tuổi, tơi chí xuất gia đầu Phật ngày hơm 3) Phạm Kế: Thưa Hịa thượng, người ta lại tu? Hòa thượng: Ở đâu vậy, người xuất gia, xa tục đầu cửa Phật có lý riêng, có giá trị riêng Có người gặp hồn cảnh bực bội khơng có nơi giải thốt, tìm đến nhà chùa, nương nhờ cửa Phật thấy tâm hồn thản, rũ ưu phiền, sầu muộn, nỗi thất vọng, đắng cay thức dậy lịng mến đạo Có người khơng thích đa mang gia đình tu cho nhẹ nhàng, nhờ lộc Phật, Phật tử kính trọng, mến mộ Ở chùa lâu, có đức hạnh, có lịng nhân, có học thức, số biết chữa nhiều bệnh với tinh thần vị tha Những người xuất gia có ích cho xã hội, người quý trọng 4) Phạm Kế: Thưa Hịa thượng, tơn mục đích đạo Phật gì? Hịa thượng: Đạo Phật từ bi hỷ xả, cứu khổ, giải thoát, bình đẳng, giác ngộ, lợi ích an lạc - Từ bi hỷ xả Từ hiền lành, bỏ điều dữ, điều trái, ăn thẳng nhân đức có nghĩa lý sáng suốt Bi thương xót, sẵn lịng thương người, làm điều lành, điều phải, có lợi cho lẫn người cách đáng tốt đẹp Hỷ vui mừng, thường vui vẻ với tất người; làm điều tốt, điều hay, thấy người ta có lợi ích tốt đẹp lấy làm vui mừng Xả dứt bỏ khơng tốt, khơng đúng, khơng thích hợp dù có, có hay có từ trước, xét thấy cần nên dứt bỏ phải định dứt bỏ - Cứu khổ, giải Cứu gỡ cho lẫn người khác giải thoát khổ sở Thấy người khác bị uất ức, khổ não điều cần tìm cách an ủi, động viên cứu gỡ cho giải thoát, thoát khỏi từ nhỏ lớn, từ chỗ thấp đến chỗ cao, từ vật chất đến tinh thần - Bình đẳng, giác ngộ Cốt cho khỏi dốt nát, mê lầm, hiểu đời, hiểu đạo, hiểu vật lý lẽ, hiểu cần phải hiểu, biết khám phá ra, hiểu cho đúng, cho sâu sắc Coi người thân mình, học tập cho để giác ngộ, giải thoát, tiến lên - Lợi ích an lạc Hàng ngày làm việc có lợi ích n vui cho lẫn người, giúp ích lẫn bỏ điều trái, điều dở, điều vơ ích, làm điều đắn, đáng, sáng suốt để hưởng yên vui cho đạo lẫn đời Những điều cốt yếu tùy sức mà cố gắng tiến hành 5) Phạm Kế: Xin Hịa thượng vui lịng nói người lập đạo Phật? Hịa thượng: Đó Thái tử Tất-đạt-đa Theo lịch sử Phật tổ, người sáng lập đạo Phật Thái tử Tất-đạt-đa (Gautama Siddhattha) sinh năm 563 trước công nguyên (là thuyết ngài Pháp Chân Thuyết Phật giáo giới hành ngày trước 544 năm, lấy năm Phật Niết Bàn làm lễ kỷ niệm, gọi Phật Đản phải thêm 80 năm (544+80) 624 năm Thuyết 624 thuộc 15 thuyết cổ truyền tìm từ thời trước) Con vua Tịnh-Phạm (Shuddhodana) thuộc tộc Thích-ca (Sakya) trị vương quốc nhỏ Caty-la-vệ (Kapilavaxtu) trung lưu sơng Hằng, bao gồm phần phía nam Nêpan phần bang Ut-ta-rơ, Pra-đe-zơ, Bi-he Ấn Độ ngày Vua hoàng hậu yêu quý Tất-đạt-đa Ngay từ nhỏ Tất-đạt-đa sống môi trường nhung lụa người tránh cho nỗi ưu lo phiền não Tuổi trẻ Tất-đạt-đa không rời khỏi hoàng cung, sử dụng thời gian vào việc giải trí, yến tiệc, học hành, lễ bái tế tự Tất-đạt-đa không thấy đen tối, cực nhọc, xấu xa, bất hạnh xảy xung quanh mình, chí khơng ngờ ằ đời người lại có cảnh đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc Năm 17 tuổi Tất-đạt-đa cưới vợ – công chúa Da-du-đala sau sinh hạ người trai tên La-hầu-la Từ tiếp xúc Tất-đạt-đa với thực xã hội tác động mạnh đến trí tuệ tình cảm nhạy bén Ngài Theo sử truyện, lý dẫn đến bước ngoặt tâm hồn Ngài gặp gỡ bất ngờ bốn cửa vào hoàng cung Tất-đạt-đa tận mắt nhìn thấy cụ già cịm cõi, người bệnh tật dày vị sau người chết người đem chôn Lần Tất-đạt-đa nhận rằng: bệnh tật, già yếu chết điều bất hạnh, bi kịch cho tất người Cuối Tất-đạt-đa gặp tu sĩ nghèo (một người tự nguyện chối bỏ hưởng thụ xa hoa để tìm yên tĩnh tâm hồn khổ hạnh), định noi gương vị tu sĩ Năm 29 tuổi, Tất-đạt-đa rời bỏ gia đình, cung điện, từ chối giàu sang quyền lực, để trở thành người ẩn tu, khổ hạnh Sau năm ròng tu khổ hạnh rừng, Tất-đạt-đa không yên tĩnh tâm hồn không nhận thức chân lý Thực tế tu hành, Tất-đạt-đa hiểu từ sống tràn đầy vật chất, thỏa mãn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh, ép xác chệch khỏi đường đắn Cuộc sống thứ sống tầm thường vơ tích sự; sống thứ hai tối tăm, không xứng đáng vô nghĩa sống thứ Con đường đắn phải đường "trung đạo", đường tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, đường dẫn tới yên tĩnh bừng sáng tâm hồn, trí tuệ Từ đó, Tất-đạt-đa từ bỏ tu khổ hạnh vào tư trí tuệ Sau Ngài ngồi gốc Bồ đề thành đạo, Phật hiệu Thích-ca Mâu-ni Ngài tu rừng Khổ hạnh (ni-câuluật) định lên Phật, Ngài tắm rửa Sau bữa cháo sữa hai gái chăn bị dâng biếu, Ngài đến Bồ đề ngồi thiền đợi thành Phật Tối ma quỷ đến ám, quấy nhiễu Ngài phải dẹp ma quỷ để tiếp tục thiền Đến mai mọc Ngài thành Phật Tiếp Ngài nhập định tuần liền gốc Bồ đề Tuần thứ hai vừa kết thúc, Ngài đến vùng đất tháp Bất thuấn đối diện với Bồ đề để thiền Sang tuần lễ thứ ba, Ngài chuyển dịch chỗ khác đất kinh hành Sang tuần lễ thứ tư, Ngài dịch chuyển đến đất cung Rồng Ca-la vào tuần lễ thứ năm, Ngài chuyển sang ngồi thiền bờ sông Vô đề không quản ngại nắng mưa Tuần lễ thứ sáu, dịch chuyển đến đất Dương tử gọi Ni-câu-luật (Sailê-ni-ca) Tuần thứ bảy, sang vùng đất Nhũ Chấp (nước sữa) Qua 49 ngày thiền định nơi Bồ đề đến ngày thứ 50 từ giã Bồ đề bắt đầu đến vườn Lộc Dã thành Ba la nơi truyền đạo cho sinh đồ Vị sư vị, đứng đầu vị Kiêu Trần Như Thích-ca Mâu-ni (Sakya Muni) (xem lời phụ trang 226-227) Sau giác ngộ, Phật truyền bá đức tin mà sau người ta gọi đạo Phật Khi thành Phật 30 tuổi, đến năm 80 tuổi Phật thị tịch (tạ thế) Quá trình truyền bá học thuyết Phật giáo, Thích-ca Mâu-ni thu nạp nhiều đệ tử hay tôn giả, thánh chúng Đó là: Xá-li-phất, Mục-kiền-liên, Phu-lâu-la, Tu-bồ-đề, Ca-chiên-diên, Đại-ca-diếp, A-na-luật, Ưu-bà-ly, La-hầula Để giúp cho phật tử muốn tìm hiểu tơi viết Sơ học Phật pháp diễn ca, có tích Đức Phật Thích-ca Mâu-ni (xin xem phần Phụ lục)

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:24

Xem thêm:

w