Thuyết Trình Mỹ Học Đề Tài Hình Tượng Nghệ Thuật Trong Tác Phẩm Văn Học.pdf

25 25 0
Thuyết Trình Mỹ Học Đề Tài Hình Tượng Nghệ Thuật Trong Tác Phẩm Văn Học.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 9 pptx NHÓM 9 THÀNH VIÊN 1 Trần Trung Giới – B16DCPT036 2 Nguyễn Quỳnh Hoan – B16DCPT056 3 Đào Trọng Thiêm Hoang – B16DCPT060 4 Nguyễn Hồng Sơn – B16DCPT128 CHỦ ĐỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC[.]

NHÓM THÀNH VIÊN Trần Trung Giới – B16DCPT036 Nguyễn Quỳnh Hoan – B16DCPT056 Đào Trọng Thiêm Hoang – B16DCPT060 Nguyễn Hồng Sơn – B16DCPT128 CHỦ ĐỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC MỤC LỤC I Khái niệm hình tượng nghệ thuật II Đặc trưng hình tượng nghệ thuật III Điều kiện xây dựng hình tượng nghệ thuật IV Kết luận I Khái niệm hình tượng nghệ thuật Khái niệm ❑ Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ loại tư đặc biêt: tư hình tượng - ba loại tư duy: Tư hành động- trực quan, tư khái niệm logic tư hình tượng cảm tính ❑ Nghệ sĩ xây dựng lên hình tượng nghệ thuật dựa sở loại tư hình tượng - cảm tính, hình tượng nghệ thuật biểu quan niệm khái quát sống hình thức cụ thể, cảm tính hình thức thân đời sống Phân loại Trong mỹ học, hình tượng nghệ thuật hiểu theo hai nghĩa: ❑ Nghĩa rộng: đặc điểm chung phương thức phản ánh đời sống loại hình nghệ thuật, để phân biệt nghệ thuật với khoa học hình thức ý thức xã hội khác ❑ Nghĩa hẹp: chủ yếu hình tượng cụ thể người, tập thể, vật, đồ vật hay cảnh sắc thiên nhiên, cảnh sinh hoạt lao động thường ngày II.Đặc trưng hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật gắn liền với đời sống Hình tượng nghệ thuật thống mặt khách quan chủ quan Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Hình tượng nghệ thuật thống cụ thể, cảm tính với khái qt Hình tượng nghệ thuật thống lí trí tình cảm Hình tượng nghệ thuật mang tính đa nghĩa Hình tượng nghệ thuật văn học điện ảnh Hình tượng nghệ thuật gắn liền với đời sống ❑ Nghệ thuật không hoa mĩ, diễm lệ thứ lãng mạng viển vơng mà cịn gắn liền với đời thực, bán sát sống ❑ Hình tượng nghệ thuật tái sống khơng đơn chép mà tái có chọn lọc sáng tạo thơng qua tài trí tưởng tượng nghệ sĩ o Ví dụ: Trong clip ngắn trên, hình tượng nghệ thuật nhân vật chị Dậu tác giả gắn liền với sống nơng dân nghèo bị bóc lột trước cách mạng tháng Tám cách chọn lọc mang màu sắc riêng tác giả Ngơ Tất Tố 2 Hình tượng nghệ thuật thống cụ thể, cảm tính với khái quát ❑ Trong tác phẩm Tắt Đèn nhà văn Ngô Tất Tố vẽ lên hình tượng chị Dậu Một nơng dân hiền lành, bị áp bóc lột phản kháng chống lại giai cấp địa chủ, chị Dậu mang tính cách riêng, cá biệt Đó chân dung người nơng dân lâm vào đường cùng, họ phải vùng lên để địi lại cơng bằng, chống áp bóc lột ❑ Bằng hình tượng cụ thể, sinh động mang tính điển hình, nghệ thuật truyền đến người thông tin kiến thức mẻ sống mà đem đến cho họ cảm xúc lạ, gọi dậy tình cảm thiêng liêng giúp người nghĩ tốt, sống đẹp 3 Hình tượng nghệ thuật thống mặt khách quan chủ quan ❑ Nghệ thuật hình ảnh sống khách phản chiếu qua đôi mắt chủ quan người nghệ sĩ đa cảm, tinh tế, sâu sắc ❑ Trong nghệ thuật, yếu tố chủ quan chi phối đến trình sáng tạo tác giả điều làm làm nên phong cách riêng người nghệ sĩ ❑ Nghệ thuật phản ánh giới khách quan qua nhìn chủ quan người nghệ sĩ Vì vậy, tác phẩm nghệ thuật ln có hịa quyện tách rời h yếu tố khách quan chủ quan ❑ Tác phẩm Tắt đèn không phản ánh hống hách, bất nhân, tàn nhẫn máy quan lại đương thời, mà cho thấy phẩm chất cao quý người nông dân, coi kẻ đáy xã hội qua hình ảnh chị Dậu ❑ Dù họ có bị tần lớp thống trị lấn át, dù sống họ có tăm tối, quẫn đến mức họ đánh đức tính cao đẹp vốn có, đồng thời thể sức phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ người nơng dân nghèo 4 Hình tượng nghệ thuật thống lí trí tình cảm ❑ Sự kết hợp nhuần nhuyễn lí trí tình cảm nhân tố đưa tác phẩm nghệ thuật trở thành kiệt tác trường tồn thời gian Một tác phẩm chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc dễ vào lịng người mà dễ chiến thắng khắc nghiệt không gian khỏi quy luật bào mịn thời gian ❑ Trong hình tượng nghệ thuật, tình cảm khơng đối lập với lí trí mà chúng cịn có quan hệ trống chặt chẽ với Tình cảm kiểm định lí trí, lí trí mượn tình cảm để vào lịng người Đó kết hợp hồn hảo tình cảm lí trí chỉnh thể nghệ thuật 5 Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ ❑ Ước lệ biện pháp tái vật, tượng hình tượng có tính quy ước ❑ Nghệ thuật hiểu cách thức mô lại sống chân thực cách có chọn lọc dựa yếu tố sáng tạo tác phẩm Đó tính ước lệ chung hình tượng Vai trị tính ước lệ : ❑ Cuộc sống vận động phát triển không bị giới hạn không gian thời gian, nghệ thuật lại chịu chi phối giới hạn ngôn từ Mà nhiệm vụ nghệ thuật phải khái quát phạm vi rộng lớn thực chiều rộng chiều sâu mà khơng phá vỡ tính hồn chỉnh, toàn vẹn tổng thể tác phẩm Bởi vậy, xuất tính ước lệ lối cho người nghệ sĩ Trong Chiều tối Hồ Chí Minh có viết: “ Biểu nhỏ nhoi sống.” ❑ Nhìn cánh chim bay, Bác cảm nhận mệt mỏi đôi cánh sau ngày đường hoạt động ❑ Trong chiều sâu tâm hồn Bác lịng u thương sống, cảm quan Bác cảm quan ….nhân đạo Hẳn vậy, tính ước lệ hình tượng cho phép nghệ thuật tái chân thực mà không lặp lại hay chép sống, làm cho hình tượng trở nên sinh động, hấp … dẫn, vừa thực lại vừa hư, vừa ẩn lại vừa hiện, khiến ta đồng với thân sống 6 Hình tượng nghệ thuật mang tính đa nghĩa ❑ Ngay hình tượng nghệ thuật chứa đựng thống biện chứng mặt đối lập: thực khách quan hịa nhập với giới chủ quan, tình cảm soi sáng lí trí, thật sống phản ánh ước lệ, tượng trưng ❑ Một hình tượng nghệ thuật đem đến cho người thưởng thức cách nhìn nhiều chiều, cách lí giải nhiều góc độ khác Đó tính đa nghĩa ….của hình tượng nghệ thuật Tính đa nghĩa đặc điểm bật ….làm nên tính khác biết hình tượng nghệ thuật với khái niệm khoa học Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên khơng; ( Chim mỏi rừng tìm trốn ngủ Chịm mây trơi nhẹ tầng khơng) ❑ Ở câu thơ ta thấy, “Cánh chim” “chòm mây” hai hình ảnh quen thuộc thường xuất thơ chiều xưa Cho nên, hai hình ảnh khơng gian mà mang theo ý nghĩa thời gian Cánh chim lấy từ giới nghệ thuật cổ phương Đông III Điều kiện xây dựng hình tượng nghệ thuật ...CHỦ ĐỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC MỤC LỤC I Khái niệm hình tượng nghệ thuật II Đặc trưng hình tượng nghệ thuật III Điều kiện xây dựng hình tượng nghệ thuật IV Kết luận... lên hình tượng nghệ thuật dựa sở loại tư hình tượng - cảm tính, hình tượng nghệ thuật biểu quan niệm khái quát sống hình thức cụ thể, cảm tính hình thức thân đời sống Phân loại Trong mỹ học, hình. .. Hình tượng nghệ thuật thống mặt khách quan chủ quan Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Hình tượng nghệ thuật thống cụ thể, cảm tính với khái qt Hình tượng nghệ thuật thống lí trí tình cảm Hình

Ngày đăng: 19/03/2023, 10:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan