1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo sát về rối loạn lipid máu và các yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện y học cổ truyền thành phố cần thơ năm 2017 2018

7 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 832,46 KB

Nội dung

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22 23 24 25/2019 1 KHẢO SÁT VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018[.]

TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 KHẢO SÁT VỀ RỐI LOẠN LIPID MÁU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 Bùi Hải Yến1*, Lê Thị Ngoan2 Bệnh viện Y dược cổ truyền Kiên Giang Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: haiyen.yhctk38.ctump@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Rối loạn lipid máu (RLLPM) yếu tố nguy quan trọng hình thành phát triển bệnh xơ vữa động mạch, gây hậu nặng nề cho người bệnh gánh nặng lớn ngành y tế Mục tiêu nghiên cứu: Xác định đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng lipid máu, yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu kết điều trị rối loạn lipid máu phương pháp Y học cổ truyền Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 103 người bệnh có rối loạn chuyển hóa lipid xét nghiệm cận lâm sàng bilan lipid máu bệnh viện Y học cổ truyền Cần Thơ Kết kết luận: Giới nữ rối loạn lipid máu nhiều nam chiếm 69,9%, nhóm hết tuổi lao động chiếm 60,2%, người có ban vàng mi mắt chiếm tỷ lệ 20,4% bàn tay chiếm 11,7%, người bệnh có chất lưỡi bệu theo YHCT chiếm 57,3%, gia đình có RLLPM chiếm 20,4%, người bệnh có sử dụng rượu chiếm 50,5%, hút thuốc chiếm 20,4%, người bệnh có hoạt động thể lực chiếm 45,6%, vòng eo tăng chiếm 50,5%, tỷ số eo/mơng tăng chiếm 70,9%, đường huyết lúc đói có mối tương quan thuận mức độ yếu với Cholesterol toàn phần (TC), Triglycerid (TG), LDL-cholesterol (LDL-c) (p 0,05) Sau điều trị TC giảm 31,2%, TG giảm 22,8%, LDL-c giảm 45,1%, HDL-c tăng 11,3 % Từ khóa: Rối loạn chuyển hóa lipid máu, yếu tố liên quan, y học cổ truyền ABSTRACT PRESENTATION OF BLOOD LIPID DISORDERS AND FACTORS RELATED PATIENT'S TREATMENT FOR INTERIOR TREATMENT AT CAN THO TRADITIONAL MEDICINE HOSPITAL IN 2017 – 2018 Bui Hai Yen, Le Thi Ngoan Kien Giang Hospital of Traditional medicine Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Blood lipid disorders (RLLPM) is one of the most important risk factors for the development and development of atherosclerosis, which has severe consequences for patients and is a major burden on the health sector Objectives: To determine clinical and subclinical characteristics of blood lipids, factors related to dyslipidemia and results of treatment of lipid disorders by traditional medicine methods Methods: Cross-sectional descriptive study on 103 patients with lipid metabolism disorders have subclinical lipid bilan tests at Can Tho Traditional Medicine Hospital Results and conclusions: The rate of female lipid disorders is higher than that of men, accounting for 69,9%, the working age group accounts for 60,2%, the people with eyelid erythema account for 20,4% and the hands accounting for 11,7%, patients with rheumatism according to traditional medicine account for 57,3%, familial dyslipidemia account for 20,4%, patients with alcohol use account for 50,5%, smoking account for 20,4% , patients with physical activity accounted for 45,6%, waist circumference increased by 50,5%, waist ratio/buttocks increased by 70,9%, fasting blood sugar had a weak correlation with Total Cholesterol (TC), Triglycerid (TG), LDL-cholesterol (LDL-c) (p 0.05) After treatment, TC decreased by 31,2%, TG decreased by 22,8%, LDL-c decreased by 45,1%, HDL-c increased by 11,3% Keywords: Dyslipidemia, related factors, traditional medicine I ĐẶT VẤN ĐỀ TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Rối loạn lipid máu (RLLPM) yếu tố nguy quan trọng hình thành phát triển bệnh xơ vữa động mạch - chiếm 90% nguyên nhân gây nên bệnh mạch vành Mức độ lipoprotein tỷ trọng thấp cao nguy bệnh mạch vành lớn [4] Theo ước tính Tổ chức Y tế giới, năm có khoảng 17,5 triệu người tử vong bệnh tim mạch Riêng Việt Nam, năm 2010 có 100.000 người tử vong bệnh động mạch vành (khoảng 300 người tử vong bệnh ngày) dự báo đến năm 2020, bệnh lý tim mạch, đặc biệt XVĐM trở thành nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật toàn giới [8] Ngoài ra, rối loạn lipid máu làm tăng nguy bệnh mạn tính khơng lây khác tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh mạch máu ngoại biên,… Không gây hậu nặng nề cho người bệnh mà gánh nặng lớn ngành y tế Những nguyên nhân gây nên tình trạng rối loạn lipid máu di truyền, bệnh chuyển hóa, thói quen ăn uống, sinh hoạt, hút thuốc lá, uống rượu, vận động thể lực Phần lớn nguyên nhân điều chỉnh Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu rối loạn lipid máu người dân có lối sống sinh hoạt khác vùng, địa phương riêng địa bàn Cần Thơ chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá chung tình trạng rối loạn lipid máu yếu tố liên quan đối tượng rộng Vì thế, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu sau: Xác định đặc điểm lâm sàng kết xét nghiệm cận lâm sàng lipid máu người bệnh nội trú Xác định yếu tố liên quan đến rối loạn lipid máu Đánh giá kết điều trị rối loạn lipid máu phương pháp Y học cổ truyền II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện YHCT Thành phố Cần Thơ từ tháng 9/2017 đến tháng 5/2018 có thực xét nghiệm cận lâm sàng lipid máu đồng ý tham gia nghiên cứu Mục tiêu kèm điều kiện người bệnh sử dụng phương pháp YHCT để điều trị rối loạn lipid máu ≥20 ngày có kết xét nghiệm đánh giá lipid máu lần Tiêu chuẩn loại trừ: Người không đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ nữ mang thai Người làm thẩm mỹ vùng bụng, mông Người già yếu, khơng cịn minh mẫn Người khơng giao tiếp Người bệnh diễn tiến nặng thời gian nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng theo phương pháp mô tả c t ngang dụng công thức ước lượng tỷ lệ cho quần thể: n ( ) Trong đó, chọn α 0,05 (độ tin cậy 95%) Z(1-α/2) = 1,96 mức sai số chấp nhận d = 0,08 Tỷ lệ rối loạn lipid máu nghiên cứu tương tự p=0,3348 [9] Thay vào cơng thức tính n = 92 Thực tế thu 103 mẫu Thu thập số liệu phương pháp vấn trực tiếp với công cụ câu hỏi soạn sẵn, máy đo huyết áp, cân, thước dây Mỗi đối tượng thỏa tiêu chuẩn chọn vào khảo sát sau: Hỏi hành chánh, tiền sử thân, thói quen sinh hoạt Đo huyết áp số nhân tr c (chiều cao, cân nặng, vịng eo, vịng mơng) Ghi nhận kết cận lâm sàng: thông số lipid máu, đường huyết Nội dung nghiên cứu - Nhóm biến thơng tin chung: tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi cư trú - Đặc điểm lâm sàng người bệnh có rối loạn lipid máu kết xét nghiệm cận lâm sàng lipid máu TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 - Yếu tố liên quan: tiền sử, thói quen, số nhân tr c học - Đánh giá kết điều trị rối loạn lipid máu phương pháp Y học cổ truyền kết cận lâm sàng lipid máu lần Xử lý phân tích số liệu Số liệu được xử lý theo thuật toán thống kê y học phần mềm SPSS 20.0 máy vi tính III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm chung (n=103) 18 - 39 tuổi 40 - 59 tuổi ≥60 tuổi Nam Nữ Lao động chân tay Lao động trí óc Hết tuổi lao động Thành thị Nơng thơn Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Nơi cƣ trú Tần số (n) 34 62 31 72 26 75 44 59 Tỷ lệ (%) 6,8 33 60,2 30,1 69,9 25,3 1,9 72,8 42,7 57,3 Nhóm tuổi ≥60 chiếm tỷ lệ nhiều 60,2%, đa số giới nữ chiếm tỷ lệ 69,9%, nhóm hết tuổi lao động chiếm 72,8% Nhóm người thuộc nông thôn chiếm tỷ lệ cao 57,3% 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Bảng Đặc điểm lâm sàng theo YHHĐ YHCT Tần số (n) 21 82 12 91 59 44 n=103 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Ban vàng mi mắt Ban vàng bàn tay Chất lƣỡi bệu Tỷ lệ (%) 20,4 79,6 11,7 88,3 57,3 42,7 Đa số người bệnh khơng có ban vàng mi m t chiếm tỷ lệ 79,6%, người bệnh khơng có ban vàng bàn tay chiếm tỷ lệ 88,3% Phần lớn người bệnh rối loạn lipid máu có triệu chứng lưỡi bệu theo YHCT chiếm 57,3% 100% [VALUE]% [VALUE]% [VALUE]% 80% [VALUE]% 60% 40% [VALUE]% [VALUE]% 20% [VALUE]% [VALUE]% 0% Tăng Cholesterol Tăng Triglycerid Có Giảm HDL-c Khơng Tăng LDL-c TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Biểu đồ Các dạng rối loạn lipid máu Người bệnh có tăng TG chiếm tỷ lệ cao 74,8%, tăng TC chiếm 69,9% tỷ lệ tăng LDL-c chiếm 59,2%, thấp tỷ lệ người giảm HDL-c chiếm 19,4% 3.3 Yếu tố liên quan Bảng Tỷ lệ người RLLPM có tiền sử gia đình m c RLLPM Tiền sử gia đình có RLLPM (n=103) Có Khơng Tổng Tần số Tỷ lệ (%) 21 82 103 20,4 79,6 100 Người bệnh khơng có tiền sử gia đình m c rối loạn lipid máu chiếm 79,6%, cao so với người bệnh có tiền sử gia đình rối loạn lipid máu chiếm 20,4% Bảng Đặc điểm thói quen đối tượng nghiên cứu Đặc điểm thói quen (n=103) Tần số (n) 52 51 21 82 47 56 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Uống rượu Hút thuốc Hoạt động thể lực Tỷ lệ (%) 50,5 49,5 20,4 79,6 45,6 54,4 Người bệnh rối loạn lipid máu có sử dụng rượu chiếm tỷ lệ cao 50,5%, đa phần không hút thuốc chiếm tỷ lệ 79,6% người bệnh hoạt động thể lực chiếm 54,4% Các số BMI, vịng eo, tỷ số eo/mơng, huyết áp Bảng Phân bố BMI, huyết áp người bệnh có RLLPM n=103 Thiếu cân Bình thƣờng Thừa cân, béo phì Bình thƣờng Tiền tăng huyết áp Tăng huyết áp BMI Tăng huyết áp Tần số (n) 48 47 23 45 35 Tỷ lệ (%) 7,8 46,6 45,6 22,3 43,7 34 Người bệnh rối loạn lipid máu có số BMI bình thường chiếm tỷ lệ cao 46,6%, thấp người thiếu cân chiếm 7,8% Phần lớn người bệnh rối loạn lipid máu tiền tăng huyết áp có tỷ lệ 43,7% Bảng Phân bố vòng eo, tỷ số eo/mơng người bệnh có RLLPM n = 103 Nam Vịng eo Nữ Nam Tỷ số eo/mơng Nữ Tăng Không tăng Tăng Không tăng Tăng Không tăng Tăng Không tăng Tần số 11 20 41 31 19 12 54 18 Tỷ lệ (%) 35,5 64,5 56,9 43,1 61,3 38,7 75 25 Người bệnh rối loạn lipid máu có vịng eo tăng chiếm tỷ lệ 50,5% tỷ số eo/mông tăng chiếm 70,9% Bảng Tương quan số lipid máu với đường huyết lúc đói Cholesterol Triglycerid HDL-c LDL-c TẠP CHÍ Y DƯỢC HỌC CẦN THƠ – SỐ 22-23-24-25/2019 Đường huyết r p r P r p R P 0,287

Ngày đăng: 19/03/2023, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w