Thảo luận học phần đầu tư quốc tế đề tài nghiên cứu vai trò của fdi hàn quốc đối với việt nam

38 2 0
Thảo luận học phần đầu tư quốc tế đề tài nghiên cứu vai trò của fdi hàn quốc đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ  BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA FDI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện 02 Mã học phần 2227[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA FDI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm thực hiện: 02 Mã học phần: 2227FECO1921 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Thanh Hà Nội, 2022 MỤC LỤC Đặt vấn đề 2 Cơ sở lý luận FDI 2.1 Đầu tư trực tiếp nước FDI 2.1.1 Khái niệm FDI 2.1.2 Đặc điểm FDI 2.1.3 Các hình thức FDI chủ yếu 2.2 Vai trò của FDI nước nhận đầu tư 2.2.1 Đối với tăng trưởng kinh tế 2.2.2 Đối với lao động vấn đề việc làm 2.2.3 Lan tỏa, chuyển giao công nghệ Thực trạng FDI Hàn Quốc dành cho Việt Nam 3.1 Tình hình chung đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 3.2 Cơ cấu FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 10 3.3 Một số dự án tiêu biểu 12 Vai trò FDI Hàn Quốc Việt Nam 14 4.1 Về tăng trưởng kinh tế 14 4.2 Về nguồn lao động vấn đề việc làm 19 4.3 Lan tỏa chuyển giao công nghệ 21 Những thành tựu hạn chế từ việc đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 26 5.1 Những thành tựu 26 5.2 Các hạn chế tồn 28 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 30 6.1 Triển vọng đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 30 6.2 Giải pháp phía sách quản lý Nhà nước 32 6.3 Giải pháp phía doanh nghiệp 33 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA FDI HÀN QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM Nhóm 2: Phan Thành Cơng (K56E3 ), Hồng Phú Cường (K556E1), Volachack Daosavanh (K56E1), Đặng Thùy Dương (K56E2), Nguyễn Hoa Hải Dương (K56E3), Hoàng Thị Mỹ Duyên (K56E2), Nguyễn Thị Mỹ Duyên (K56E1), Nguyễn Thị Mỹ Duyên (K56E3), Vũ Thị Phương Hà (K56E1), Đào Thị Hằng (K56E1), Lương Minh Hằng (K56E2), Nguyễn Thị Hiền (K56E2) Học phần: Đầu tư quốc tế Mã học phần: 2227FECO1921 Tháng 11 2022 Tóm tắt Trong khoảng thời gian gần đây, Việt Nam, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước FDI yếu tố quan trọng góp phần cho kinh tế Việt Nam phát triển Vốn FDI Hàn Quốc năm gần chiếm tỉ lệ không nhỏ tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, góp phần quan trọng giúp kinh tế Việt Nam lên Bài nghiên cứu tập trung vào thực trạng làm rõ vai trò dòng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam làm thay đổi tới kinh tế quốc dân Từ sở đề xuất giải pháp nhằm giúp Việt Nam cải thiện, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư FDI Hàn Quốc Đặt vấn đề 1.1 Bối cảnh liên quan tới vấn đề nghiên cứu Sự bùng nổ mạnh mẽ dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) diễn nhiều quốc gia châu Á năm gần Kể từ trở thành thành viên Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) vào năm 1997, Hàn Quốc khơng ngừng cải cách sách nhằm thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Hàn Quốc đạt thành tựu kinh tế thần kỳ trở thành kinh tế lớn thứ 10 giới sau nửa kỷ phát triển Từ năm 1980, Hàn Quốc trở thành nhà xuất vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn giới Hàn Quốc thức đầu tư vào Việt Nam sau Đổi mới, giai đoạn đầu, Hàn Quốc thường xuyên giữ vị trí thứ 3, thứ số nhà đầu tư vào Việt Nam, với dự án lớn chất lượng Từ 2014 đến nay, số quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, xét số lượng dự án tổng vốn đăng ký đầu tư, Hàn Quốc trở thành nhà đầu tư lớn Việt Nam Tính đến tháng 11/2020, có 139 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư hiệu lực Việt Nam, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 70,5 tỷ USD (chiếm 18,4% tổng vốn đăng ký đầu tư) - Theo số liệu Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020) Chất lượng nguồn vốn đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam đánh giá cao, dựa tiến khoa học, công nghệ Hàn Quốc chuyển giao ứng dụng Việt Nam Hiện nay, Tập đoàn Samsung thành lập trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D) Hà Nội (2012) Thành phố Hồ Chí Minh (2016) Trong năm gần đây, tập đoàn trở thành nhà sản xuất hình Plasma điện thoại di động dẫn đầu giới Phân tích dịch chuyển nguồn vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam, đặc biệt bối cảnh mới, tác động thương chiến Mỹ - Trung đại dịch Covid-19 cần thiết để tận dụng nguồn vốn cách hiệu Hiện nay, doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đầu tư vào 19/21 lĩnh vực phân ngành kinh tế quốc dân, đó, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo (35 tỷ USD/3.294 dự án), kinh doanh bất động sản (8,2 tỷ USD/100 dự án), xây dựng (2,7 tỷ USD/709 dự án) Theo thống kê Cục Đầu tư Nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư (2018), doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đầu tư vào 52/63 tỉnh/thành Việt Nam, tập trung vào Bắc Ninh (gần 6,2 tỷ USD), Hà Nội (5,8 tỷ USD), Đồng Nai (5,5 tỷ USD), Hải Phòng (5,4 tỷ USD),Thái Nguyên (5 tỷ USD) , lại số địa phương khác Doanh nghiệp FDI Hàn Quốc chủ yếu đầu tư theo hình thức 100% vốn FDI (4.996 dự án/43,69 tỷ USD), liên doanh (541 dự án/5,7 tỷ USD) hình thức khác Về hiệu quả, với hoạt động đầu tư bản, nghiêm túc, FDI Hàn Quốc có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam địa phương, chuyển giao công nghệ, tạo việc làm cho khoảng 70 vạn lao động đóng góp khoảng 30% tổng giá trị xuất hàng hóa, dịch vụ Việt Nam Đây dấu ấn tích cực sóng đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 1.2 Tầm quan trọng vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, Hàn Quốc nằm top quốc gia dẫn đầu đầu tư vào Việt Nam Năm 2020, doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam 3,949 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn FDI vào Việt Nam năm đứng thứ tổng số 112 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, sau Singapore Do đó, đề tài “Nghiên cứu FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam” giúp thấy rõ thực trạng FDI mà Hàn Quốc đầu tư sang Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư kết mà Việt Nam thu từ đầu tư từ Hàn Quốc Ngoài ra, nghiên cứu thành tựu hạn chế từ việc đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam; từ đưa giải pháp Nhà nước lẫn doanh nghiệp để giúp thu hút đầu tư mạnh mẽ từ Hàn Quốc vào Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nhóm chúng em lựa chọn tên đề tài luận án “Nghiên cứu FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam” mang tính khoa học thực tiễn phù hợp với bối cảnh mới, hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích làm rõ thực trạng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam, sở đề giải pháp sách để thu hút đầu tư tạo điều kiện định hướng phát triển thu hút đầu tư từ Hàn Quốc vào Việt Nam thời gian tới 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhóm chúng em lựa chọn sử dụng số liệu thứ cấp case studies Trong đó, việc sử dụng số liệu thứ cấp nhằm phân tích, đánh giá thực trạng, vai trò FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam Phương pháp case studies nhằm bổ trợ cho số liệu thứ cấp nhằm tạo nhìn tổng quát cho đề tài phục vụ cho việc đưa giải pháp xác đáng Cơ sở lý luận FDI 2.1 Đầu tư trực tiếp nước FDI 2.1.1 Khái niệm FDI Theo Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) FDI thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (i) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn doanh nghiệp có; (iii) Tham gia vào doanh nghiệp mới; (iv) cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) Còn UNCTAD xác định, FDI hoạt động đầu tư mang tính dài hạn nhằm thu lợi ích kiểm soát lâu dài thực thể (nhà đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp mẹ) đất nước doanh nghiệp (chi nhánh nước ngoài) nước khác Mục đích nhà đầu tư trực tiếp muốn có nhiều ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp đặt kinh tế Định nghĩa không cho biết xác việc đầu tư WTO cho rằng: “Đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước tiếp nhận đầu tư) với quyền quản lý tài sản đó” Khái niệm nhấn mạnh FDI tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong trường hợp này, nhà đầu tư thường gọi “công ty mẹ” tài sản gọi “công ty con” hay “chi nhánh cơng ty” Khái niệm tổ chức nói trên, thống với mối quan hệ, vai trị lợi ích nhà đầu tư thời gian hoạt động FDI Định nghĩa FDI quốc tế chấp nhận rộng rãi IMF UNCTAD đưa dựa khái niệm cán cân tốn Tóm lại, hiểu FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần vốn đủ lớn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm sốt tham gia kiếm sốt dự án 2.1.2 Đặc điểm FDI FDI chủ yếu đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu tìm kiếm lợi nhuận Theo cách phân loại đầu tư nước nhiều tài liệu theo quy định pháp luật nhiều quốc gia, FDI đầu tư tư nhân Tuy nhiên, luật pháp số nước (ví dụ Việt Nam) quy định, trường hợp đặc biệt FDI có tham gia góp vốn nhà nước Dù chủ thể tư nhân hay nhà nước, cần khẳng định FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận Các nước nhận đầu tư, nước phát triển phải đặc biệt lưu ý điều tiến hành thu hút FDI Các nước tiếp nhận vốn FDI cần phải xây dựng cho hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh tình trạng FDI phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu tư Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Các nước thường quy định không giống vấn đề Luật pháp Mỹ quy định tỷ lệ 10%, Pháp Anh 20%, Việt Nam theo Luật Đầu tư năm 2014 không phân biệt đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp mà gọi chung đầu tư kinh doanh, theo quy định OECD (1996) tỉ lệ 10% cổ phiếu thường quyền biểu doanh nghiệp - mức công nhận cho phép nhà đầu tư nước tham gia thực vào quản lý doanh nghiệp Tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỉ lệ Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu hách nhiệm lỗ, lãi Hình thức mang tính khả thi hiệu kinh tế cao, khơng có ràng buộc trị Thu nhập chủ đầu tư phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh mà lợi tức FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư thơng qua việc đưa máy móc, thiết bị, phát minh, sáng chế, bí kỹ thuật, cán quản lý vào nước nhận đầu tư để thực dự án 2.1.3 Các hình thức FDI chủ yếu * Theo cách thức xâm nhập Đầu tư việc công ty đầu tư để xây dựng sở sản xuất, sở marketing hay sở hành mới, trái ngược với việc mua lại sở sản xuất kinh doanh hoạt động Mua lại việc đầu tư hay mua trực tiếp công ty hoạt động hay sở sản xuất kinh doanh Sáp nhập dạng đặc biệt mua lại mà hai cơng ty góp vốn chung để thành lập cơng ty lớn Sáp nhập hình thức phổ biến cơng ty có quy mơ họ có khả hợp hoạt động sở cân tương đối * Theo định hướng nước nhận đầu tư FDI thay nhập khẩu: Hoạt động FDI tiến hành nhằm sản xuất cung ứng cho thị trường nước nhận đầu tư sản phẩm mà trước nước phải nhập Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hình thức FDI dung lượng thị trường, rào cản thương mại nước nhận đầu tư chi phí vận tải FDI tăng cường xuất khẩu: Thị trường mà hoạt động đầu tư “nhắm” tới không dừng lại nước nhận đầu tư mà thị trường rộng lớn tồn giới có thị trường nước chủ đầu tư FDI theo định hướng khác phủ: Chính phủ nước nhận đầu tư áp dụng biện pháp khuyến khích đầu tư để điều chỉnh dịng vốn FDI chảy vào nước theo ý đồ * Theo hình thức pháp lý Hợp đồng hợp tác kinh doanh: văn ký kết hai bên nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh mà quy định rõ trách nhiệm chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh: doanh nghiệp thành lập nước sở sở hợp đồng liên doanh ký kết hai bên nhiều bên, trường hợp đặc biệt thành lập sở Hiệp định ký kết quốc gia, để tiến hành đầu tư kinh doanh nước sở Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập quốc gia sở tại, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh BOT, BTO, BT 2.2 Vai trò của FDI nước nhận đầu tư 2.2.1 Đối với tăng trưởng kinh tế FDI tăng cường nguồn vốn ổn định cho kinh tế so với nguồn vốn khác: FDI dựa tính tốn đầu tư dài hạn thị trường triển vọng tăng trưởng; không tạo thêm nợ cho phủ có xu hướng thay đổi tình xấu FDI giúp mở thị trường xuất khẩu: nước phát triển tạo sản phẩm với chi phí thấp để thâm nhập sâu vào thị trường lớn khó khăn Bởi vậy, khuyến khích đầu tư nước ngồi vào hàng hóa xuất ln ưu đãi đặc biệt sách thu hút FDI Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế: việc tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ không nỗ lực nội quốc gia mà cịn đến từ xu hướng tồn cầu hóa kinh tế FDI đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế thơng qua việc làm đa dạng hóa lĩnh vực ngành nghề kinh tế, nâng cao suất lao động 2.2.2 Đối với lao động vấn đề việc làm Để tiếp cận sử dụng thiết bị quy trình sản xuất đại khơng thể thiếu nguồn lực có trình độ Mục tiêu nhà đầu tư nước thu lợi nhuận tối đa, tạo mối quan hệ tốt đẹp với phủ trì lợi cạnh tranh với thị trường giới Chính vậy, tận dụng nguồn lao động giá rẻ ưu tiên hàng đầu đầu tư vào quốc gia 2.2.3 Lan tỏa, chuyển giao công nghệ Đối với nước lạc hậu, trình độ sản xuất thấp kém, lực sản xuất chưa phát huy kèm với sở vật chất, kỹ thuật nghèo nàn việc tiếp thu nguồn vốn lớn, công nghệ phù hợp để tăng suất cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao trình độ quản lý điều cần thiết cơng nghệ trung tâm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa số quốc gia phát triển Khi đầu tư trực tiếp diễn cơng nghệ du nhập vào nước nhận đầu tư, có số công nghệ bị cấm xuất theo đường ngoại thương; chuyên gia với kỹ quản lý góp phần nâng cao hiệu cơng nghệ này, từ cơng chức, viên chức nhà nước, người lao động, doanh nghiệp địa học hỏi kinh nghiệm họ Những hoạt động chuyển giao công nghệ (bao gồm lực quản lý marketing) khó đo lường so với luồng chảy vào phần lớn việc chuyển giao diễn cơng ty mẹ nước ngồi chi nhánh chúng Tuy nhiên, cần thấy tầm quan trọng hoạt động chuyển giao công nghệ nội công ty tùy thuộc vào chuyển giao từ phía khác Thực trạng FDI Hàn Quốc dành cho Việt Nam 3.1 Tình hình chung đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam Biểu đồ: Tình hình vốn FDI Hàn Quốc Việt Nam giai đoạn 2015 - 2021 Đơn vị tính: Tỉ USD Trong năm gần đây, tính từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2019, năm, Hàn Quốc đăng ký đầu tư vào thị trường Việt Nam tỷ USD Song, tác động đại dịch Covid-19, số vốn FDI đăng ký Hàn Quốc giảm đáng kể năm 2020 Tuy vậy, điều đáng ý tỷ lệ vốn đầu tư thực tế năm 2020 lại đạt giá trị cao so với thời kỳ trước Cụ thể, tỷ lệ vốn đầu tư thực tế so với vốn đầu tư đăng ký giai đoạn trước năm 2018 không cao, khoảng từ 24% đến 34% Tuy nhiên, từ năm 2018 trở lại đây, tỷ lệ gia tăng đáng kể, đạt 46%, gần 58% gần 70% năm 2018, 2019 2020 Số liệu thống kê tháng đầu năm 2021 cho thấy, tỷ lệ vốn FDI thực tế so với vốn FDI đăng ký đạt mức tương đối cao, chiếm gần 60% Từ năm 2017 trở trước, chế biến chế tạo ngành dẫn đầu có tỷ trọng vốn FDI cao từ Hàn Quốc, với tỷ lệ 70% Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư vào ngành chế tạo giảm dần xuống khoảng 62% vào năm 2018, gần 57% vào năm 2019 gần 61% vào năm 2020 Xây dựng bất động sản, phân phối bán lẻ, tài bảo hiểm lĩnh vực ngày thu hút vốn FDI từ Hàn Quốc năm gần Mặc dù giảm xuống 4% vào năm 2019, tỷ trọng đầu tư vào xây dựng bất động sản nhà đầu tư Hàn Quốc tăng lên 10% vào năm 2020, đạt khoảng 11% nửa đầu năm 2021 Lĩnh vực phân phối bán lẻ trì mức gần 7% năm 2017 2018, sau giảm mạnh xuống cịn 3% năm 2019 2020; nhiên, lĩnh vực nửa đầu năm 2021 ghi nhận nhảy vọt, chiếm 24% tổng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Tương tự, vốn FDI từ Hàn Quốc đổ vào tài bảo hiểm năm trước trì mức 7%, từ năm 2018 trở đi, tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực gia tăng, đạt 27% vào năm 2019 Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (KHĐT), năm trở lại đây, Hàn Quốc nằm top quốc gia có lượng vốn đầu tư nước ngồi (FDI) cao đầu tư vào Việt Nam Trong tháng đầu năm 2022, Hàn Quốc xếp thứ tổng số 84 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam với 2,66 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng vốn đầu tư, tăng 29,6% so với kỳ năm trước Theo số lượng dự án, Hàn Quốc đối tác lớn với 112 dự án mới, đạt 19,4% tỉ trọng Hàn Quốc quốc gia có tỷ lệ điều chỉnh cao với 36,7% tổng số lượt góp vốn, mua cổ phần Khơng tập trung nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, điện tử, công nghệ cao, logistics, xây dựng, thời gian gần đây, Hàn Quốc chuyển hướng sang số lĩnh vực bất động sản, bán lẻ… Hiện doanh nghiệp Hàn Quốc diện 59/63 tỉnh, thành phố Việt Nam, đó, tập trung nhiều tỉnh phía Bắc Trong nửa đầu năm 2022, hàng loạt dự án xứ sở Kim Chi vào hoạt động, cụ thể: Tháng 2.2022, tỉnh Thái Nguyên trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mở rộng dự án thêm 920 triệu USD cho Công ty TNHH Samsung Electro - Mechanics Việt Nam Với lần điều chỉnh này, vốn đầu tư nhà máy Samsung Electro - Mechanics Thái Nguyên tăng từ 1,35 tỷ USD lên 2,27 tỷ USD ... FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam? ?? giúp thấy rõ thực trạng FDI mà Hàn Quốc đầu tư sang Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến việc đầu tư kết mà Việt Nam thu từ đầu tư từ Hàn Quốc Ngoài ra, nghiên cứu thành... Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam 3,949 tỷ USD, chiếm 13,8% tổng vốn FDI vào Việt Nam năm đứng thứ tổng số 112 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, sau Singapore Do đó, đề tài ? ?Nghiên cứu FDI. .. FDI Hàn Quốc dành cho Việt Nam 3.1 Tình hình chung đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 3.2 Cơ cấu FDI Hàn Quốc vào Việt Nam 10 3.3 Một số dự án tiêu biểu 12 Vai trò FDI Hàn

Ngày đăng: 18/03/2023, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan