Áp dụng các phương pháp sáng tạo khoa học trong quá trình phát triển máy tính xách tay
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MI NH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP CAO HỌC HỆ THỐNG THƠNG TIN KHĨA 21 BÀI TI ỂU LUẬN BỘ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC ĐỀ TÀI: ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO KHOA HỌC TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH XÁCH TAY GVHD: GS.TSKH Hoàng Kiếm HVT H: Phan Thị Thanh Phương MSHV: 11 12 024 TP Hồ Chí Minh, tháng 12/2012 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC .4 II GIỚI THI ỆU VỀ MÁY TÍNH XÁCH TAY 11 2.1 Giới thiệu 11 2.2 Đặc điểm .12 2.3 Chức 14 III QUÁ TRÌNH PHÁT TRI ỂN CỦA MÁY TÍNH XÁCH TAY 14 IV ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀO MÁY TÍNHXÁCH TAY 27 4.1 Nguyên tắc phân nhỏ 27 4.2 Nguyên tắc tách khỏi 27 4.3 Nguyên tắc phẩm chất cục 27 4.4 Nguyên tắc kết hợp 28 4.5 Nguyên tắc vạn 28 4.6 Nguyên tắc thực sơ 28 4.7 Nguyên tắc dự phòng 28 4.8 Nguyên tắc linh động 28 4.9 Nguyên tắc liên tục tác động có ích 29 4.10 Ngun tắc sử dụng trung gian .29 4.11 Sử dụng vật liệu nhiều lỗ 29 4.12 Nguyên tắc thay đổi màu sắc 29 4.13 Thay đổi thơng số hóa lý đối tượng .29 4.14 Sử dụng chuyển pha .29 HƯỚNG TƯƠNG LAI CỦA MÁY TÍNH XÁCH TAY 30 KẾT LUẬN 31 V VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 LỜI MỞ ĐẦU Công nghệ thông tin ngày phát triển mạnh mẽ kèm theo sản phẩm công nghệ đời phục vụ cho đời sống người thúc đẩy ngành khoa học tiến Từ máy tính để bàn cồng kềnh, khó di chuyển, tốn khơng gian, đời máy tính xách tay vừa gọn, nhẹ lại dễ di chuyển mang đến cho người tiện lợi cơng việc mang tính chất lại cần máy tính để làm việc trao đổi với khách hàng Ngày máy tính xách tay thường học sinh – sinh viên, giáo viên, lập trình viên … mang theo bên để học tập, giảng dạy hay làm việc Nó khơng cịn xa lạ với người tiêu dùng nhu cầu sử dụng ngày tăng cao Chính vậy, máy tính xách tay thay đổi phát triển để phù hợp với nhu cầu sử dụng lẫn mẫu mã bắt mắt hơn, thu hút người sử dụng I 40 NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC Nguyên tắc phân nhỏ: - Chia đối tượng thành phần độc lập - Làm đối tượng trở nên tháo lắp - Tăng mức độ phân nhỏ đối tượng Nguyên tắc “tách khỏi”: - Tách phần gây “phiền phức” (tính chất “phiền phức”) hay ngược lại tách phần “cần thiết” (tính chất “cần thiết”) khỏi đối tượng Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: - Chuyển đối tượng (hay mơi trường bên ngồi, tác động bên ngồi) có cấu trúc đồng thành không đồng - Các phần khác đối tượng phải có chức khác - Mỗi phần đối tượng phải điều kiện thích hợp công việc Nguyên tắc phản đối xứng: - Chuyển đối tượng có hình dạng đối xứng thành khơng đối xứng (nói chung giãm bật đối xứng) Nguyên tắc kết hợp: - Kết hợp đối tượng đồng đối tượng dùng cho hoạt động kế cận - Kết hợp mặt thời gian hoạt động đồng kế cận Nguyên tắc vạn năng: - Đối tượng thực số chức khác nhau, khơng cần tham gia đối tượng khác Nguyên tắc “chứa trong”: - Một đối tượng đặt bên đối tượng khác thân lại chứa đối tượng thứ ba - Một đối tượng chuyển động xuyên suốt bên đối tượng khác Nguyên tắc phản trọng lượng: - Bù trừ trọng lượng đối tượng cách gắn với đối tượng khác có lực nâng - Bù trừ trọng lượng đối tượng tương tác với môi trường sử dụng lực thủy động, khí động Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: - Gây ứng suất trước với đối tượng để chống lại ứng suất không cho phép không mong muốn đối tượng làm việc (hoặc gây ứng suất trước để làm việc dùng ứng suất ngược lại ) 10.Nguyên tắc thực sơ bộ: - Thực trước thay đổi cần có, hồn toàn phần, đối tượng - Cần xếp đối tượng trước, cho chúng hoạt động từ vị trí thuận lợi nhất, khơng thời gian d ịch chuyển 11.Nguyên tắc dự phòng : - Bù đắp độ tin cậy không lớn đối tượng cách chuẩn bị trước phương tiện báo động, ứng cứu, an toàn 12.Nguyên tắc đẳng thế: - Thay đổi điều kiện làm việc để nâng lên hay hạ xuống đối tượng 13.Nguyên tắc đảo ngược: - Thay hành động yêu cầu tốn, hành động ngược lại (ví dụ, khơng làm nóng mà làm lạnh đối tượng) - Làm phần chuyển động đối tượng (hay mơi trường bên ngồi) thành đứng yên ngược lại, phần đứng yên thành chuyển động 14.Ngun tắc cầu (trịn) hố: - Chuyển phần thẳng đối tượng thành cong, mặt phẳng thành mặt cầu, kết cấu hình hộp thành kết cấu hình cầu - Sử dụng lăn, viên bi, vòng xoắn - Chuyển sang chuyển độg quay, sử dung lực ly tâm 15.Nguyên tắc linh động: - Cần thay đổi đặt trưng đối tượng hay mơi trường bên ngồi cho chúng tối ưu giai đoạn làm việc - Phân chia đối tượng thành phần, có khả dịch chuyển với 16.Nguyên tắc giải “thiếu” “thừa”: - Nếu khó nhận 100% hiệu cần thiết, nên nhận nhiều “một chút” Lúc tốn trở nên đơn giản dễ giải 17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác: - Những khó khăn chuyển động (hay xếp) đối tượng theo đường (một chiều) khắc phục cho đối tượng khả di chuyển mặt phẳng (hai chiều) Tương tự, toán liên quan đến chuyển động (hay xếp) đối tượng mặt phẳng đơn giản hoá chuyển sang không gian (ba chiều) - Chuyển đối tượng có kết cấu tầng thành nhiều tầng - Đặt đối tượng nằm nghiêng - Sử dụng mặt sau diện tích cho trước - Sử dụng luồng ánh sáng tới diện tích bên cạnh tới mặt sau diện tích cho trước 18.Nguyên tắc sử dụng dao động học: - Làm đối tượng dao động Nếu có dao động, tăng tầng số dao động ( đến tầng số siêu âm) - Sử dụng tầng số cộng hưởng - Thay dùng rung học, dùng rung áp điện - Sử dụng siêu âm kết hợp với trường điện từ 19.Nguyên tắc tác động theo chu kỳ: - Chuyển tác động liên tục thành tác động theo chu kỳ (xung) - Nếu có tác động theo chu kỳ, thay đổi chu kỳ - Sử dụng khoảng thời gian xung để thực tác động khác 20.Ngun tắc liên tục tác động có ích - Thực công việc cách liên tục (tất phần đối tượng cần luôn làm việc chế độ đủ tải) - Khắc phục vận hành không tải trung gian - Chuyển chuyển động tịnh tiến qua lại thành chuyển động qua 21.Nguyên tắc “vượt nhanh”: - Vượt qua giai đoạn có hại nguy hiểm với vận tốc lớn - Vượt nhanh để có hiệu ứng cần thiết 22.Nguyên tắc biến hại thành lợi: - Sử dụng tác nhân có hại (thí dụ tác động có hại mơi trường) để thu hiệu ứng có lợi - Khắc phục tác nhân có hại cách kết hợp với tác nhân có hại khác - Tăng cường tác nhân có hại đến mức khơng cịn có hại 23.Nguyên tắc quan hệ phản hồi: - Thiết lập quan hệ phản hồi - Nếu có quan hệ phản hồi, thay đổi 24.Nguyên tắc sử dụng trung gian: - Sử dụng đối tượng trung gian, chuyển tiếp 25.Nguyên tắc tự phục vụ: - Đối tượng phải tự phục vụ cách thực thao tác phụ trợ, sửa chữa - Sử dụng phế liệu, chát thải, lượng dư 26.Nguyên tắc chép (copy): - Thay sử dụng khơng phép, phức tạp, đắt tiền, không tiện lợi dễ vỡ, sử dụng - Thay đối tượng hệ đối tượng quang học (ảnh, hình vẽ) với tỷ lệ cần thiết - Nếu sử dụng quang học vùng biẻu kiến (vùng ánh sáng nhìn thấy mắt thường), chuyển sang sử dụng hồng ngoại tử ngoại 27.Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt”: - Thay đối tượng đắt tiền đối tượng rẻ có chất lượng (thí dụ tuổi thọ) 28.Thay sơ đồ học: - Thay sơ đồ học điện, quang, nhiệt, âm mùi vị - Sử dụng điện trường, từ trường điện từ trường tương tác với đối tượng - Chuyển trường đứng yên sang chuyển động, trường cố định sang thay đổi theo thời gian, trường đồng sang có cấu trúc định - Sử dụng trường kết hợp với hạt sắt từ 29.Sử dụng kết cấu khí lỏng: - Thay cho phần đối tượng thể rắn, sử dụng chất khí lỏng: nạp khí, nạp chất lỏng, đệm khơng khí, thủy tĩnh, thủy phản lực 30.Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng: - Sử dụng vỏ dẻo màng mỏng thay cho kết cấu khối - Cách ly đối tượng với mơi trường bên ngồi vỏ dẻo màng mỏng 31.Sử dụng vật liệu nhiều lỗ: - Làm đối tượng có nhiều lỗ sử dụng thêm chi tiết có nhiều lỗ (miếng đệm, phủ…) - Nếu đối tượng có nhiều lỗ, sơ tẩm chất 32.Nguyên tắc thay đổi màu sắc: - Thay đổi màu sắc đối tượng hay mơi trường bên ngồi - Thay đổi độ suốt của đối tượng hay mơi trường bên ngồi - Để quan sát đối tượng trình, sử dụng chất phụ gia màu, hùynh quang - Nếu chất phụ gia sử dụng, dùng nguyên tử đánh dấu - Sử dụng hình vẽ, ký hiệu thích hợp 33.Nguyên tắc đồng nhất: - Những đối tượng, tương tác với đối tượng cho trước, phải làm từ vật liệu (hoặc từ vật liệu gần tính chất) với vật liệu chế tạo đối tượng cho trước 34.Nguyên tắc phân hủy tái sinh phần: - Phần đối tượng hoàn thành nhiệm vụ trở nên khơng càn thiết phải tự phân hủy (hồ tan, bay ) phải biến dạng - Các phần mát đối tượng phải phục hồi trực tiếp trình làm việc 35.Thay đổi thơng số hố lý đối tượng: - Thay đổi trạng thái đối tượng - Thay đổi nồng độ hay độ đậm đặc - Thay đổi độ dẻo - Thay đổi nhiệt độ, thể tích 36.Sử dụng chuyển pha: - Sử dụng tượng nảy sinh trình chuyển pha như: thay đổi thể tích, toả hay hấp thu nhiệt lượng 37.Sử dụng nở nhiệt: - Sử dụng nở (hay co) nhiệt vật liệu - Nếu dùng nở nhiệt, sử dụng với vật liệu có hệ số nở nhiệt khác 38.Sử dụng chất oxy hoá mạnh: - Thay khơng khí thường khơng khí giàu oxy - Thay khơng khí giàu oxy oxy - Dùng xạ ion hố tác động lên khơng khí oxy 10 f 1988: NEC UltraLite Có lẽ thiết bị có thiết kế giống với laptop ngày Với kích thước khổ giấy A4 nặng 1,8 Kg, máy tính cá nhân gọi “notebook” UltraLite chạy MS-DOS Có kích thước gọn nhẹ NEC UltraLite khơng thành công mặt thương mại giá cao (5000 USD) Mặc dù có số sơ xuất ổ cứng vi xử lý 8086 tương đối chậm, UltraLite thực báo trước tương lai laptop nhỏ nhẹ NEC UltraLite g 1991: Apple PowerBook 100PowerBook 100 notebook chạy hệ điều hành Mac OS Apple Nặng 2,3 kg dày 4,6 cm, PowerBook 100 tung thị trường với giá 2300 USD Ngồi việc trang bị trackball có chức chuột máy tính, mẫu notebook inch kích thước nhỏ nhẹ với pin nhựa không gắn ổ đĩa mềm bên 18 Apple PowerBook 100PowerBook 100 h 1993: Toshiba Portege T3400 laptop có sử dụng pin lithium ion Pin lithium ion cải tiến đáng kể so với pin nickel metal hydride kích thước thời gian sử dụng Toshiba thiết kế hình TFT 7,8 inch để tiết kiệm điện Portege T3400 có thời gian sử dụng pin lên đến 4,5 nặng 1,8 kg Toshiba Portege T3400 i 1993, Apple PowerBook series 500 đời, hình mẫu hồn chỉnh laptop đại 19 Apple PowerBook series 500 j 1994: DEC HiNote UltraChỉ dày 2,54 cm nặng 1,8 kg, HiNote Ultra notebook mỏng nhẹ HiNote Ultra trang bị hình đen trắng 11,1 inch, Ram 4MB, ổ cứng 340 MB – thông số kĩ thuật chuẩn vào thời HiNote Ultra dùng hệ điều hành Windows for Workgroups 3.11 MS-DOS, có cài đặt CompuServe Ra mắt vào năm 1994, HiNote Ultra tiêu chuẩn cho laptop DEC HiNote Ultra 20 k 1996: Toshiba Libretto 20 có hình 6,1 inch, vi xử lý 486 ổ cứng 270 MB Đây laptop chạy hệ điều hành Windows 95 nặng 0,9 kg Sự xuất Windows 95 có ảnh hưởng lớn tới lịch sử thiết kế laptop: Thông số quản lý lượng tiên tiến hệ điều hành giúp tối ưu hóa thời gian sử dụng pin notebook Libretto mẫu laptop với kích thước lớn Toshiba Libretto 20 l 1998, HP Jornada 820 mẫu laptop thể ý tưởng netbook - loại laptop mini ưa chuộng 21 HP Jornada 820 m 2003: Sony VAIO x505 hay cịn có tên “505 Extreme” sản phẩm trước thời đại: kiểu dáng đẹp, siêu mỏng, nhẹ laptop siêu mỏng ngày Bằng cách thu nhỏ kích thước bo mạch chủ, Sony giảm độ dày x505 xuống 0,4 inch phía trước – mỏng MacBook Air – 0,8 inch phía sau X505 có lẽ laptop nhẹ thời điểm đó, nặng 0,8 kg Ngồi ra, x505 cịn có tính bật khác bao gồm hình XGA 10,4 inch (độ phân giải 1024 x 768), vi xử lý Intel Pentium M 1GHz Sony VAIO x505 22 n 2006, HP Pavilion dv2000 series mở đầu cho thời kỳ laptop song hành thời trang tinh tế HP Pavilion dv2000 series o 2006: Samsung Q1 mệnh danh “máy tính siêu di động” với khối lượng 0,8 kg, chiều rộng 23 cm chiều cao 14 cm, dày 3,2 cm, hình inch độ phân giải 800×480 giá cao: 1000 USD Samsung Q1 23 p 2007 , Asus Eee PC 701 xuất thị trường, đánh dấu xu phát triển thị trường laptop ngành công nghiệp PC Sản phẩm tiên phong cho trào lưu laptop mini hay gọi netbook Asus Eee PC 701 q 2008, Apple Mac Book Air khiến thị trường phải "định nghĩa lại" laptop siêu di dộng với độ mảnh dẻ bất ngờ Apple Mac Book Air 24 r 2009: Dell Adamo XPS thực đánh giá cao thiết kế với bề dày 9,99 mm Tuy nhiên, Adamo XPS lại khó cạnh tranh với MacBook Air thời gian sử dụng pin ngắn giá khởi điểm cao: 1800 USD Dell Adamo XPS s 2011: Samsung Series 9Mặc dù có nhiều dịng laptop siêu mỏng sức chạy đua MacBook Air, không sản phẩm có thơng số kỹ thuật hay thiết kế gần với Mac Book Air Samsung Series Trước MacBook Air phiên vào năm 2011, Series có nhiều lợi loại laptop siêu mỏng thống trị nhờ tăng dung lượng nhớ, bàn phím backlit (phát sáng), vi xử lý Intel Series đời thức đẩy đua siêu mỏng trở nên nóng dần 25 Samsung Series t 2011: Dell XPS 15zNgay laptop có hình rộng vi xử lý mạnh mẽ theo đường “mỏng kiểu dáng đẹp” Dell XPS 15z có hình 15,6 inch, dày 2,5 cm đánh giá cao thiết kế tuyệt hảo có khả trở thành đối thủ đáng gườm MacBook Pro Dell XPS 15z 26 2012: UltrabookIntelCover Point thiết kế kiểu mới, hình cảm ứng xoay Chạy windows trang bị chip Core i Intel Ivy Bridge Màn hình cảm ứng 12.5 inch biến thành tablet đóng lại Khi dựng hình lên, thiết bị lộ bàn phím kích thước chuẩn ultrabook Sản phẩm trang bị cổng USB 3.0 cổng HDMI Ultrabook Intel Cover Point IV ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀO MÁY TÍNH XÁCH TAY 4.1 Nguyên tắc phân nhỏ: máy tính xách tay có khả tháo lắp thiết bị RAM, CPU, ổ cứng thiết bị tháo rời khỏi máy tính xách tay tiện dụng việc sửa chữa, thay nâng cấp 4.2 Nguyên tắc tách khỏi: máy tính xách tay có khả di chuyển, điểm yếu ln ln cần nguồn điện Vì máy tính xách tay trang bị thêm thiết bị pin, phịng trường hợp xa nguồn điện 4.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: thành phần máy tính xách tay có chức khác nhau, RAM lưu trữ nhớ tạm thời, tăng tốc độ xử lý cho máy tính xách tay; CPU mang đến cho máy tính xách tay khả xử lý; ổ cứng dùng để lưu trữ liệu nơi cài đặt phần mềm cần thiết cho người dùng hệ điều hành, phần mềm văn phòng; bo mạch dẫn nguồn điện cung cấp cho thiết bị RAM, CPU, ổ cứng Mỗi 27 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 phận giữ chức khác tất trình kết hợp lại để tạo nên hoạt động tối ưu cho máy tính xách tay Nguyên tắc kết hợp: bàn phím, chuột hình thiết bị tương tác với người sử dụng Bàn phím chuột tiếp nhận yêu cầu Trong máy tính xách tay khởi động, nhận tương tác từ bàn phím hay chuột, thơng tin đưa vào xử lý gửi trả kết hình Những thao tác hay lệnh đồng với để tạo kết mong muốn cho người sử dụng Nguyên tắc vạn năng: máy tính xách tay mang đến cho người dùng công cụ để làm việc, lưu trữthông tin cá nhân, đọc tài liệu, kết nối internet, giao tiếp với người khác qua mạng, nghe nhạc hay xem phim, đọc báo hay tìm kiếm thơng tin khác mạng tính bật khả di động, mang theo bên với kích thước nhỏ gọn máy tính để bàn nhiều Nguyên tắc thực sơ bộ: bắt đầu sử dụng máy tính xách tay, người dùng luôn phải làm việc khởi động Q trình giúp kiểm tra tất thiết bị máy tính xách tay có đặt vị trị chức hoạt động Nếu xảy bất ổn máy tính khơng khởi động thành cơng, điều đảm bảo trình hoạt động sau thật thuận lợi cho người dùng Nguyên tắc dự phịng: q trình khởi động hay q trình sử dụng máy tính xách tay, bất ổn xảy khiến máy tính xách khơng thể tiếp tục hoạt động người dùng có thểkhởi động lại để khởi động lại lần nữa, bắt đầu trình hoạt động ổn định Nếu q trình khởi động lại khơng thể mang đến hoạt động ổn định trả thơng báo qua hình nguyên nhân phận tác nhân gây vấn đề Nguyên tắc linh động: sử dụng máy tính xách tay, người dùng sử dụng bàn phím sử dụng chuột thay lẫn mang đến kết mong muốn, tăng tính thoải mái thích hợp cho đối tượng sử dụng Ngoài máy tính xách tay cịn cung cấp phận touchpad có chức chuột máy tính gắn trực tiếp vào máy tính đặt gần bàn phím tăng tính linh hoạt cho người dùng, chức giống chuột máy tính touchpad lại có hình thức khác biệt khả đa điểm, khả tương tác cao 28 4.9 Ngun tắc liên tục tác động có ích: hình máy tính xách tay nơi hiển thị kết hay thơng tin mà người dùng cần tới ln ln hoạt động người dùng tạm dừng tương tác theo dõi kết hay đọc tài liệu Cũng nguồn điện phải ln ln cung cấp điện cho máy tính máy tính hoạt động để đảm bảo tất chức khôn thiếu điện hoạt động 4.10 Nguyên tắc sử dụng trung gian: để tiếp nhận thiết bị ngoại v i khác máy chiếu, chuột không dây, loa, headphone, đế quạt tản nhiệt, thẻ nhớ máy tính xách tay cịn trang bị thêm cổng ngoại vi để tích hợp nhiều phương tiện gắn kết vào cổng USB, cổng HDMI sử dụng vật liệu nh iều lỗ: khơng gian máy tính xách tay thu hẹp lại, để bảm đảm vấn đềtản nhiệt, đế máy tính xách tay tạo lỗ thơng gió để làm mát máy tính 4.11 Sử dụng vật liệu nh iều lỗ: máy tính xách tay giảm khơng gian cho người dùng khơng gian giảm đáng kể, để làm mát đế máy tính xách tay có lỗ thơng gió để máy tính ln thơng thống 4.12 Ngun tắc thay đổi màu sắc: bàn phím với nhiều phím chữ số, để phân biệt chúng ghi lên ký tự chữ hay số ứng với chức phím Ngồi số phím đặc biệt ví dụ phím Fn trang bị phần nhiều máy tính xách tay để tăng thêm chức cho phím khác sử dụng kèm theo phím Fn ký hiệu với màu khác, thường màu với phím Fn để người dùng dễ dàng nhận biết phím có chức sử dụng kèm với phím Fn Các dịng sản phẩm máy tính xách tay sau, khả xử lý ngày nhanh màu sắc bềngồi thay đổi cho phù hợp, đẹp mắt, lạ điểm nhấn cho dịng sản phẩm 4.13 Thay đổi thơng số hoá lý đối tượng: ứng dụng với độ sáng hình, người sửdụng tùy chỉnh độ sáng hình cho phù hợp với độ sáng môi trường để đạt thoải mái cao sử dụng 4.14 Sử dụng chuyển pha: thể chức quạt tản nhiệt, máy tính hoạt động nhiều kèm theo nhiệt độ tăng thêm quạt tự động tăng tốc độ quay hay giảm tốc độ quay để luôn giữ cho nhiệt độ ổn định giúp máy tính xách tay hoạt động tốt 29 V HƯỚNG TƯƠNG LAI CỦA MÁY TÍNH XÁCH TAY - - - - Mỏng hơn, nhẹ hơn: nhìn qua trình phát triển máy tính xách tay, ta dễ dàng nhận thấy thay đổi kích thích thể rõ rệt điểm hướng đến cho xu hướng tiêu dùng Đặc điểm lại hướng đến dần cải thiện tiện lợi mặt khơng gian mỏng đồng nghĩa với trọng lượng nhẹ hơn, việc mang theo bên người thuận tiện, tăng khả di động Khả xử lý: yếu tố quan trọng khiến người tiêu dùng phải đắn đo suy nghĩ bỏ tiền mua máy tính xách tay, khả xử lý tốt mà giá thành lại rẻ lợi mà nhà sản xuất nhắm tới Nhưng nhu cầu sử dụng cấu hình ngày mạnh để phù hợp với cơng việc lẫn nhu cầu giải trí ngày nâng cao nhu cầu đời sống khiến cho máy tính xách tay cần phải phát triển liên tục tốc độ xử lý Ổ cứng SDD: loại ổ cứng mới, chưa trang bị phổ biến với tốc độ xử lý nhanh ổ cứng HDD yếu điểm dung lượng trữ thấp HDD giá thành cao Nhưng tương lai loại ổ cứng phù hợp ưa chuộng giá thành giảm dung lượng lưu trữ cao Màn hình cảm ứng: điểm bật 2012 dịng sản phẩm máy tính xách tay gọn nhẹ có khả cảm ứng máy tính bảng (tablet) xu thu hút người sử dụng 30 - VI KẾT LUẬN - Máy tính xách tay vật dụng quen thuộc với người, dần trở thành vật dụng khơng thể thiếu gia đình, cơng ty khả di động tốc độ xử lý ngày cao, gần thay máy tính để bàn - Với đời sống ngày phát triển mạnh nhu cầu tăng dần, thay đổi để phù hợp với sống người điều tất yếu Các vật mà người sử dụng đồng thời phải thay đổi theo để tăng tính tiện lợi phát huy tính ứng dụng cao sống Do vậy, phát triển khơng ngừng địi hỏi sáng tạo độc đáo phải biết thay đổi cũ, luôn nghĩ tới tốt phù hợp Có vậy, người đạt đời sống văn minh hơn, nhanh hơn, tiện hơn, giảm thời gian chờ đợi chất lượng - Vì nguyên lý sáng tạo tảng phát triển ý tưởng, có tính ứng dụng vào thực tế cao 31 VII THAM KHẢO a Sách: - Phương pháp luận sáng tạo đổi – giải vấn đề định (Tập 1), Phan Dũng - Thế giới bên người sáng tạo – giải vấn đề định (Tập 2), Phan Dũng b Slide: - Bài giảng môn “PHƯƠNG P HÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG TIN HỌC”, GS.TSKH Hoàng Kiếm c Website: - http://www.techz.vn - http://ictnews.vn - http://vnexpress.net - http://vi.wikipedia.org 32 ... IV ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO VÀO MÁY TÍNH XÁCH TAY 4.1 Nguyên tắc phân nhỏ: máy tính xách tay có khả tháo lắp thiết bị RAM, CPU, ổ cứng thiết bị tháo rời khỏi máy tính xách tay tiện dụng. .. để bàn máy tính xách tay Điện cấp cho máy tính xách tay có cấp điện áp chiều có mức điện áp 12 thường thấp 24 Vdc Năng lượng cung cấp cho máy tính xách tay không sử dụng nguồn điện dân dụng pin... mật, số máy tính xách tay trang bị hệ thống nhận dạng (sinh trắc học) vân tay, người sử dụng khởi động hệ thống máy nhận vân tay chủ sở hữu máy tính (với vân tay lưu sẵn máy) III QUÁ TRÌNH PHÁT