Sổ tay và chính sách bảo vệ trẻ em

30 2 0
Sổ tay và chính sách bảo vệ trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 MỤC LỤC THƯ NGỎ TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNG 4 Tuyên Ngôn Về Chính Sách Về Bảo Vệ Và Chống Lạm Dụng Trẻ Em 5 BẢO VỆ TRẺ EM 6 TRỌNG TÂM 6 HIỂU VỀ XÂM HẠI VÀ BẢO VỆ TRẺ EM 6 Định nghĩa xâm hại 7 Xâm hại thể ch[.]

MỤC LỤC THƯ NGỎ TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNG Tun Ngơn Về Chính Sách Về Bảo Vệ Và Chống Lạm Dụng Trẻ Em BẢO VỆ TRẺ EM TRỌNG TÂM HIỂU VỀ XÂM HẠI VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Định nghĩa xâm hại Xâm hại thể chất Xâm hại tinh thần Xâm hại tình dục Trẻ bị bỏ mặc 10 Bắt nạt 10 An toàn mạng 11 NHẬN DIỆN TRẺ TRONG TÌNH TRẠNG BẤT ỔN VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ CỦA NHÀ TRƯỜNG 11 Nhận diện bất ổn - Bảo vệ trẻ em 11 Trè có nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ khuyết tật 12 Giám hộ giám sát người lớn) 12 Bối Cảnh Địa Phương: Việt Nam 13 Tố cáo nhân viên 13 Các biện pháp khác 14 NHÂN SỰ CHUYÊN TRÁCH VỀ BẢO VỆ TRẺ EM 14 HƯỚNG DẪN CƠ BẢN ĐỂ XỬ LÝ CÁO BUỘC XÂM PHẠM 20 Các quy định khác 21 Hướng dẫn phương thức liên lạc 21 Tổng quan giao tiếp hàng ngày 21 Giao tiếp trực tuyến 21 Khi với học sinh 22 Tiếp xúc thể 22 Giám sát lớp học 22 Phòng thay đồ / nhà vệ sinh 22 Việc sử dụng thiết bị kỹ thuật số Internet 22 Khách mời diễn thuyết / Khách vãng lai 23 Nhu cầu ứng xử / giáo dục 23 Tình hình thực đào tạo Bảo vệ trẻ em / PD 23 CHƯƠNG TRÌNH LẮNG NGHE 23 PHẦN KẾT LUẬN 24 PHỤ LỤC 25 PHỤ LỤC QUY TẮC ỨNG XỬ 25 PHỤ LỤC Giải thích báo cáo Quyền trẻ em 27 Bộ Lao động Thương binh Xã hội/ 27 Tổ chức UNICEF 2009 27 LỜI CẢM ƠN 30 THƯ NGỎ TỪ THẦY HIỆU TRƯỞNG Kính gửi thành viên cộng đồng Renaissance, Tại Renaissance, an toàn học sinh ưu tiên tối thượng Khi học sinh an toàn, vui vẻ giúp đỡ, em học tập, trưởng thành, phát triển tự tin sức mạnh nội cần thiết để thành công đâu Chúng hiểu mơi trường an tồn mang đến khơng thành tích học tập tốt mà cịn giúp hình thành cơng dân có lĩnh vững vàng xã hội, đạo đức, văn hóa, tinh thần Chính sách Bảo vệ trẻ em nhằm hướng dẫn đội ngũ giáo viên, nhân viên gia đình vấn đề liên quan tới sức khỏe, an toàn chăm sóc em học sinh theo học tạ trường Khi đăng ký cho nhập học trường Renaissance, Quý phụ huynh xem đồng ý hợp tác với trường tuân theo sách Hội đồng Quản trị đề Trường đặt sách áp dụng hoạt động hàng ngày, chương trình giáo dục hoạt động với mục đích sau:     Giữ gìn mơi trường học đường an tồn lành mạnh; Cung cấp giảng phù hợp với lứa tuổi để học sinh nắm rõ quyền lợi, nhu cầu an tòan thân; Cung cấp tài liệu buổi họp trao đổi thông tin để phụ huynh hiểu thêm chương trình quy định nhà trường; Đào tạo thường niên để nâng cao nhận thức cho nhân viên cộng tác viên, qua tiếp nhận trình báo liên quan đến trẻ em bị bỏ mặc xâm hại Tại Renaissance, chúng tơi cho hợp tác để đảm bảo học sinh an toàn nhận thức rõ quyền lợi trách nhiệm em Tôi xin cám ơn Quý vị hỗ trợ mong Quý vị liên hệ với Chuyên viên Tư vấn trường Cán Quyền trẻ em chúng tơi có thắc mắc chinh sách Bảo vệ quyền trẻ em sách liên quan trường Trân trọng, Peter Grittins Hiệu trưởng TUN NGƠN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ CHỐNG LẠM DỤNG TRẺ EM CỦA TRƯỜNG QUỐC TẾ RENAISSANCE Tun Ngơn Về Chính Sách Về Bảo Vệ Và Chống Lạm Dụng Trẻ Em Trường Quốc tế Renaissance Sài Gòn coi trọng việc cung cấp biện pháp kịp thời, có tính phịng ngừa hỗ trợ để đối phó với vấn đề bảo vệ trẻ em, chiến lược chủ động sức khỏe lợi ích tất học sinh Mục tiêu cung cấp mơi trường học đường an tồn lành mạnh, mang đến trải nghiệm học tập tích cực phong phú, bước giúp học sinh chuẩn bị để trở thành cơng dân tồn cầu Với mục đích trên, ngồi việc phải phịng ngừa, chúng tơi phải chuẩn bị để đối phó cách áp dụng biện pháp bảo vệ chống lại mối de dọa bao gồm xâm hại dù hình thức Bản Thơng báo Chính Sách bao gồm Cẩm Nang Bảo Vệ Chống Xâm Hại Trẻ Em Renaissance, bao gồm:    Các khái niệm ngược đãi đứa trẻ bao gồm khái niệm xâm hại: tình dục, thể chất, tình cảm, bỏ bê, bắt nạt (đe doạ trực tuyến); Các quy trình bảo vệ / điều tra đánh giá yếu tố để xử lý tố cáo xâm hại, và: Chúng cân nhắc số yếu tố thực sách bao gồm an toàn trực tuyến, nhận biết tổn hại, trẻ em có nhu cầu giáo dục đặc biệt trẻ khuyết tật, cáo buộc chống lại nhân viên, trẻ em không học, giám hộ giám sát người lớn bối cảnh địa phương: Việt Nam “TRẺ EM LÀ NHỮNG MÓN QUÀ” Chúng ta khơng sở hữu khơng có quyền thống trị chúng Thay vào đó, ban q với hội mở rộng tình yêu thương, lòng tốt, quan tâm chia sẻ với, cho Bằng cách này, thực trách nhiệm nghĩa vụ mà tất có Gia đình Cách hiểu sống với nghĩa vụ trách nhiệm thể định hình tương lai hành tinh mỏng manh xinh đẹp Cree Teaching ~Cree Teaching (Canada) BẢO VỆ TRẺ EM TRỌNG TÂM Tại Trường Quốc tế Renaissance Sài Gòn (Renaissance), chúng tơi cố gắng đối phó với nguy đe dọa đến an sinh trẻ trước chúng trở thành vấn đề bảo vệ trẻ em Vì xâm hại trẻ em vi phạm nhân quyền trẻ cản trở học tập trẻ phát triển xã hội, cảm xúc, văn hóa tinh thần, chúng tơi ln tn thủ pháp luật Việt Nam vấn đề tuân thủ Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em Nghiên cứu cho thấy, phòng ngừa phương tiện yếu đảm bảo an tồn an ninh cho trẻ em, cam kết tập trung thực nhiều biện pháp phòng ngừa khác Tuy nhiên, có trường hợp mà phịng ngừa chưa đủ đó, trẻ thực bị bỏ mặc xâm hại Trong trường hợp này, nhà trường gia đình hợp tác với quan quyền địa phương để có giải pháp tốt Giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc xác định trẻ cần giúp đỡ bảo vệ Do đó, xét góc độ đạo lý chun mơn, họ phải có trách nhiệm nhận diện trẻ em cần giúp đỡ/ bảo vệ bước đảm bảo kịp thời giúp đỡ trẻ gia đình, qua triệt tiêu nguy trẻ bị bỏ mặc xâm hại Tất nhân viên (bao gồm giáo viên nhân viên văn phịng) Renaissance phải trình báo họ thấy có sở để tin trẻ có nguy cơ, thực tế bị xâm hại bỏ mặc Quy trình trình báo theo dõi tất trường hợp nghi ngờ trẻ em bị xâm hại bỏ mặc quy định rõ Chính sách Bảo vệ Trẻ em cập nhật Sổ tay Renaissance nỗ lực để trở thành chốn an toàn cho học sinh, bao gồm em bị bỏ mặc, phải trải qua xâm hại hình thức Do đó, chúng tơi thơng báo sách cho tất phụ huynh học sinh tiềm năng, truyền đạt thường niên sách đến học sinh hữu, tổ chức đào tạo thường niên cho tất nhân viên, tiến hành sách tuyển dụng để đảm bảo an toàn cho học sinh rà sốt tính tn thủ hiệu sách hàng năm Trong trường hợp nhân viên bị cáo buộc đối tượng xâm hại, trường tiến hành điều tra đầy đủ theo quy trình thiết lập tỉ mỉ hợp pháp, với ưu tiên cao bảo đảm an toàn cho trẻ HIỂU VỀ XÂM HẠI VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Vấn đề xâm hại phức tạp Tùy theo văn hóa, “xâm hại” hiểu khác dựa kỳ vọng trẻ, cách thức nuôi dạy nhận định trách nhiệm trẻ dựa giới tính thứ bậc gia đình Renaissance cho bản, xâm hại diện số hình thức mối quan hệ nhằm đáp ứng nhu cầu người mạnh hơn, thường thành viên gia đình, giáo viên bạn bè Định nghĩa đưa sau tham chiếu nghiên cứu xâm hại hiểu biết tác động số hành vi xâm hại Tất nhân viên Renaissance cần hiểu xâm hại, bỏ mặc an nguy trẻ thường có liên hệ chặt chẽ khó định nghĩa tách rời Thậm chí hầu hết trường hợp, định nghĩa trùng lặp với Định nghĩa xâm hại Xâm hại hình thức ngược đãi trẻ Một đối tượng xâm hại bỏ mặc trẻ cách gây tổn hại không hành động để ngăn ngừa tổn hại xảy đến cho đứa trẻ Trẻ em bị xâm hại phạm vi gia đình, đơn vị tổ chức cộng đồng người quen biết hoặc, phổ biến người lạ (ví dụ: thơng qua internet) Các em bị xâm hại nhiều người lớn, trẻ em nhiều trẻ em khác Tất nhân viên cần lưu ý xâm hại xảy học sinh với Điều bao gồm, không giới hạn bởi: Bắt nạt (bao gồm đe doạ trực tuyến), bạo lực giới tính / cơng tình dục, gửi tin nhắn liên quan tới tình dục Nhân viên phải hiểu rõ sách quy trình trường liên quan đến việc xâm hại bạn học, vụ việc xử lý theo Chính sách Hành vi Tích cực trường (R:\POLICIES\4.8 Positive Behaviour Policy.pdf) Xâm hại xâm hại không dung thứ xem “chuyện tầm phào” “một phần trình trưởng thành” Nạn nhân ngược đãi từ bạn học Hội đồng nhà trường ưu tiên giải Tất nhân viên cần nhận thức phòng chống ngược đãi – số vấn đề liệt kê Nhân viên cần lưu ý hành vi sử dụng chất kích thích, lạm dụng đồ uống có cồn, trốn học gửi tin nhắn tình dục khiến trẻ lâm vào tình trạng nguy hiểm Xâm hại thể chất Xâm hại thể chất bao gồm đánh, lắc, ném, đầu độc, đốt làm bỏng, nhận nước, gây ngạt thở, gây tổn hại thể chất cho trẻ Gây tổn hại thể chất xảy cha mẹ người giám hộ gây triệu chứng, cố tình gây bệnh cho trẻ ~ dấu hiệu xâm hại thể chất ~          Các vết bầm tím vết thương không rõ nguyên nhân phận thể; Các vết bầm tím gây nhiều thời điểm khác (các màu khác nhau); Chấn thương có hình dạng vật gây chấn thương (dây điện, dây nịt, khóa nịt, vợt bóng bàn, tay) Chấn thương thường xuyên xuất học sinh học lại sau nghỉ học kỳ nghỉ hè; Bỏng khơng giải thích được, đặc biệt lịng bàn chân, lịng bàn tay, lưng mơng; Vết bỏng có dấu vết từ bếp điện, bàn ủi thuốc lá; Dây bị cháy cánh tay, chân, cổ thân; Chấn thương không phù hợp với thơng tin học sinh cung cấp; Vết bỏng rộng có đường ranh giới rõ gây ngâm nước nóng, vết rách da thịt khơng rõ ngun nhân, trầy xước gãy xương Xâm hại tinh thần Xâm hại tinh thần ngược đãi liên tục tinh thần đứa trẻ, thuộc dạng hành vi ngược đãi nhằm mục đích gây tác động bất lợi nghiêm trọng không ngừng ảnh hưởng đến phát triển tinh thần trẻ Xâm hại việc nói trẻ vơ dụng, bị ghét bỏ, khơng bình thường có giá trị trẻ đáp ứng yêu cầu Xâm hại bao gồm hành vi khơng cho trẻ hội để thể quan điểm mình, cố ý bắt trẻ im lặng chế diễu điều trẻ nói cách trẻ giao tiếp Xâm hại áp đặt kỳ vọng không phù hợp với độ tuổi phát triển trẻ, bao gồm tương tác vượt khả phát triển trẻ hành vi bảo vệ mức, hạn chế khám phá học tập trẻ ngăn cản trẻ tham gia vào tương tác xã hội bình thường Xâm hại bao gồm nhìn thấy nghe thấy hành vi ngược đãi người khác Xâm hại bao gồm hành vi bắt nạt nghiêm trọng (kể bắt nạt mạng), khiến trẻ em thường xuyên cảm thấy sợ hãi bất an, bóc lột, làm lệch lạc suy nghĩ trẻ em Một số mức độ xâm hại tinh thần bao gồm tất hình thức ngược đãi, hành vi xâm hại xảy lần Do yếu tố khác biệt xã hội thực tiễn văn hóa cách ni dạy bé trai bé gái, dấu hiệu cảnh báo xâm hại tinh thần thường liên quan đến giới tính Bé trai có xu hướng: Bé gái có xu hướng:  Hành  Nóng giận bất thường  Đánh với bạn học/ anh chị em  Bắt nạt  Không nghe lời/thái độ thách thức  Thất vọng  Nói dối / gian lận  Phá phách  Bốc đồng/ thiếu kiểm soát  Hay tranh cãi  Chọc người khác trớn  Lo lắng mức  Cô độc  Cơ độc  Thụ động  Tìm kiếm chấp nhận người khác  Nghe lời  Dễ dàng xuống tinh thần  Vô kiên nhẫn  Bám chặt lấy người lớn  Thiếu tự tin  Quá phụ thuộc  Bướng bỉnh  Chọc người khác trớn  Lo lắng mức  Rối loạn thực thể (đau nhức thể, bệnh tật) Xâm hại tình dục Xâm hại tình dục liên quan đến việc ép buộc lôi kéo trẻ thiếu niên tham gia vào hoạt động tình dục, dù không thiết sử dụng đến bạo lực cường độ cao, trẻ có nhận thức điều diễn hay khơng Xâm hại tình dục tiếp xúc thể, bao gồm cơng hình thức giao cấu (ví dụ hiếp dâm quan hệ tình dục miệng) hành vi khác thủ dâm, hít, sờ soạng chạm vào bên ngồi trang phục Xâm hại tình dục bao gồm hành vi khơng trực tiếp, chẳng hạn việc mời trẻ xem tham gia quay phim, chụp ảnh với đề tài liên quan đến tình dục, xem cảnh quan hệ tình dục, khuyến khích trẻ hành xử tính dục cách khơng thích hợp dụ dỗ trẻ để chuẩn bị cho việc bị xâm hại (bao gồm thông qua Internet) Xâm hại tình dục khơng nam giới trưởng thành gây Phụ nữ trẻ em thực hành vi xâm hại tình dục Bóc lột tình dục xảy trẻ em bị khai thác quyền lực, tiền bạc địa vị Ngay trẻ tin việc làm tự nguyện đồng thuận khơng có giá trị Bóc lột tình dục trẻ em khơng phải lúc liên quan đến tiếp xúc thể mà xảy trực tuyến ~ Những dấu hiệu xâm hại tình dục ~      Kiến thức, hành vi, sử dụng ngơn ngữ tình dục khơng phù hợp với độ tuổi; Có biểu mối quan hệ cá nhân bất thường; Trẻ có bệnh hoa liễu dù lứa tuổi nào; Biểu chấn thương chảy máu vùng miệng, phận sinh dục hậu mơn; Khó ngồi;      Từ chối thay quần áo thể dục, sợ phịng tắm; Trẻ em trốn nhà khơng đưa lý cụ thể nào; Không muốn với người bất kỳ; Mang thai, đặc biệt độ tuổi trẻ; Được nuôi dưỡng theo cách bảo vệ thái Trẻ bị bỏ mặc Bỏ mặc hành vi thường xuyên không đáp ứng nhu cầu / nhu cầu tâm lý trẻ, dẫn đến suy giảm nghiêm trọng sức khỏe cản trở phát triển trẻ Cha mẹ người giám hộ bị xem bỏ mặc trẻ không thực nghĩa vụ sau:     Cung cấp đầy đủ thực phẩm, quần áo nơi (bao gồm việc bỏ rơi trẻ, đuổi trẻ khỏi nơi cư ngụ); Bảo vệ trẻ khỏi nguy hiểm tổn hại thể chất tinh thần; Giám sát mức; Đảm bảo giám sát phù hợp Điều bao gồm hành vi bỏ mặc không đáp ứng nhu cầu cảm xúc trẻ Liệt kê chưa thể bao gồm khía cạnh hành vi bỏ mặc trẻ ~ Những dấu hiệu trẻ bị bỏ mặc ~       Trẻ không tắm rửa đói; Phụ huynh khơng quan tâm đến thành tích học tập trẻ; Phụ huynh khơng trả lời thông tin liên lạc trường gửi nhiều lần; Học sinh không muốn nhà; Cả cha mẹ người giám hộ hợp pháp mặt thành phố Hồ Chí Minh khoảng thời gian từ 24 trở lên, mà khơng có xếp thích hợp cho việc chăm sóc trẻ không định người giám hộ tạm thời; Không thể liên lạc phụ huynh trường hợp khẩn cấp Bắt nạt (R:\POLICIES\4.1 Anti-Bullying and Anti-Discrimination Policy.pdf) Bắt nạt xảy học sinh thực nhiều hành động nhắm đến học sinh khác, loạt hành động đơn lẻ hướng tới vài học sinh phạm vi trường học, khu vực học tập khác, dẫn đến tình trạng trẻ bị lạm dụng quấy rối thể chất tinh thần, đe dọa, sỉ nhục Bắt nạt nhiều hành vi nhóm liệt kê sau đây:      Áp đặt nhận xét không đắn lên cá nhân, danh dự, tài sản gia đình trẻ; Theo dõi, liên tục theo dõi đeo đuổi trẻ sinh hoạt hàng ngày, bày tỏ quan tâm không mong đợi với ý định gây ám ảnh; Lấy tài sản trẻ; Sỉ nhục công khai, ám hành vi phạm tội, lỗi lầm hay khiếm khuyết, có thật hay tưởng tượng, hành động, thiếu sót trách nhiệm, thân phận, tình trạng hồn cảnh để gây tổn hại đến danh dự, uy tín khiến trẻ bị khinh miệt; Cố ý phá hủy, làm bẩn làm hư hỏng đồ vật trẻ; 10 NGƯỜI PHỤ TRÁCH/LƯU ĐỒ BƯỚC Giáo viên/nhân viên nhận diện nghi vấn (Người báo tin) Người báo tin thông báo cho Chuyên viên tư vấn  Nộp phiếu thông báo  (CRT) họp BƯỚC B & C QUY TRÌNH A Tiếp theo A có dấu hiệu nguy cần báo cáo, việc đánh giá bổ sung Chuyên viên tư vấn / CRT phải thực để thông thực QUY TRÌNH B C BƯỚC 2A Chuyên viên tư vấn thực Đánh giá Sơ với CRT để đánh giá nội dung, bối cảnh mức độ nguy hiểm BƯỚC 2A Kết Nếu kết hồn tồn dấu hiệu Quy trình A - Lập kế hoạch can thiệp nội - Thông báo cho CPT BƯỚC 3A Nếu kết đánh giá kết luận việc vượt khỏi trường hợp A vì: - Một điều tra kỹ cần thực để chắn chi tiết mức độ nguy cơ, - Có số dấu hiệu cho thấy cần báo cáo cho quan chức Việt Nam Tiếp tục Quy trình B C Chuyên viên tư vấn thực kế hoạch làm việc với học sinh, phụ huynh, bên liên quan khác BƯỚC4 A - Vấn đề giải - Tiếp tục theo dõi - BƯỚC B & C BƯỚC Theo dõi - Theo dõi hỗ trợ bên liên quan - Phối hợp với quan chức cần HoS – Hiệu trưởng DHS – Hiệu phó CPT – Nhóm bảo vệ trẻ em CRT – Nhóm phản ứng nhanh - Chuyên viên tư vấn hoàn thành Đánh Giá Tổng Kết cáo buộc dựa vào hto6ng tin có - Đánh Giá Tổng Kết bao gồm kế hoạch hỗ trợ nạn nhân - Hiệu trưởng/CRT xem xét Nếu dấu hiệu thuộc trường hợp C, tiếp tục với…… Nếu dấu hiệu thuộc trường hợp B, tiếp tục với…… QUY TRÌNH B QUY TRÌNH C BƯỚC B BƯỚC C - Kế hoạch hỗ trợ thực chuyên viên tư vấn & CRT - Chính sách Kỷ luật/Ứng xử tích cực áp dụng - Nguy cao, cần báo cáo cho quan chức Việt Nam - HoS/CPT báo cáo mưc độ nguy cao - HoS / CPT triệu tập để bàn biện pháp Chính sách kỷ luật/ứng xử tích cực - Kế hoạch hỗ trợ thực BƯỚC C - Cảnh sát điều tra vòng 48 - HoS thực định kỷ luật * KHI CÓ MỘT CÁO BUỘC CHỐNG LẠI MỘT NHÂN VIÊN RENAISSANCE, CHÍNH SÁCH VỀ KỶ LUẬT SẼ ĐƯỢC ÁP DỤNG * * KHI CÓ MỘT CÁO BUỘC CHỐNG LẠI MỘT HỌC SINH RENAISSANCE, CHÍNH SÁCH VỀ ỨNG XỬ TÍCH CỰC SẼ ĐƯỢC ÁP DỤNG 16 DIỄN GIẢI VỀ LƯU ĐỒ Có ba (03) mức độ kết luận đánh giá sơ trình xử lý cáo buộc xâm hại MỨC ĐỘ A XEM XÉT XỬ LÝ NỘI BỘ MỨC ĐỘ A nghĩa hành vi/cách xử cáo buộc có gây nghi vấn, thiếu đắn cần lưu tâm, không cần đến điều tra đầy đủ đơn vị trường (như cơng an) Một vài ví dụ:  Xung đột thể chất/lời nói/cảm xúc học sinh với học sinh;  Phương pháp nuôi dạy thiếu đắn;  Bắt nạt / đe doạ trực tuyến;  Tương tác thiếu đắn học sinh / giáo viên TRÌNH TỰ XỬ LÝ TỐ CÁO Ở MỨC ĐỘ A Bước Người báo tin cần cung cấp chuyển tất thơng tin (bao gồm phiếu trình báo) cho Chuyên viên tư vấn theo lưu đồ CRT cần vào R:\POLICIES\2.3 Child Protection Policy - Teacher Referral Form.pdf Bước Chuyên viên tư vấn trường với CRT tiến hành đánh giá nội dung, bối cảnh mức độ nguy hại Sự việc thông báo đến Biệt đội bảo vệ trẻ em Nếu cáo buộc đánh giá nầm Dấu hiệu Cảnh báo Mức độ A (xem bên dưới) Trường tiến hành xử lý nội Tất thông tin ghi nhận lưu trữ tuyệt mật Hệ thống Bảo vệ Trẻ em trường Bước Chuyên viên tư vấn trường thực kế hoạch làm việc với trẻ em, phụ huynh bên liên quan khác Dấu hiệu cảnh bảo mức độ A  Tương tác không đắn / đáng ngờ Học sinh với học sinh thể chất, lời nói, tình cảm, tâm lý  Tương tác không đắn / đáng ngờ Học sinh với giáo viên thể chất, lời nói, tình cảm, tâm lý  Phương pháp nuôi dạy không đắn  Bắt nạt / đe doạ trực tuyến (nội dung, bối cảnh mức độ / nguy / tần suất xảy ra) MỨC ĐỘ B XEM XÉT ĐIỀU TRA THÊM Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B tiếp diễn từ Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ A xuất nghi ngại mức độ nghiêm trọng, thời gian/tần suất mức độ nguy hiểm Trường thực Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B nhận diện rõ ràng tác động hành vi xâm hại số hình thức xâm hại, bao gồm ví dụ nêu sổ tay này, diễn cần điều tra thêm để xác minh 17 TRÌNH TỰ XỬ LÝ TỐ CÁO Ở MỨC ĐỘ B Bước 1, B & C Từ Bước B & C, Cần đánh giá thêm / nhận diện thêm dấu hiệu rủi ro để lập báo cáo Bước 2, B & C Chuyên viên tư vấn hoàn thành Đánh giá tổng hợp tất thơng tin có sẵn Đánh giá tổng hợp bao gồm Kế hoạch hỗ trợ nạn nhân kế hoạch khác HoS & CPT xem xét Nếu có nhiều dấu hiệu thuộc trường hợp B báo cáo tổng kết, chuyển sang Biện pháp B Bước 3, B Kế hoạch hỗ trợ thực Chuyên viên tư vấn/ CRT Có thể áp dụng Quy định xử lý kỷ luật/Ứng xửTích cực Bước 4, B Nếu CRT xác định vụ việc giải ổn thỏa, cần thông báo cho CPT ban lãnh đạo nhà trường, đồng thời lên kế hoạch theo dõi việc cung cấp hỗ trợ cần thiết CRT cần theo dõi hỗ trợ đối tượng chịu ảnh hưởng cáo buộc liên hệ với quan chức cần thiết Dấu hiệu cảnh bảo mức độ B  Trong tương tác học sinh với học sinh có dấu hiệu cố ý làm tổn thương gây tổn hại thể chất, tình cảm, tâm lý, có nguy khiến trẻ gặp nguy hiểm;  Biện pháp dạy dỗ không phù hợp, mang tính chất đối phó với hành vi trẻ dựa biện pháp trừng phạt tiêu cực, lặp lặp lại có dấu hiệu tác động đến hành vi trẻ;  Bắt nạt / bắt nạt mạng nhiều lần có dấu hiệu lên kế hoạch trước với ý định gây tổn thương trẻ;  Các tương tác sinh viên/giáo viên không đắn/đáng nghi vấn có dấu hiệu lặp lặp lại, hình phạt tiêu cực khơng cần thiết và/hoặc sử dụng uy quyền không phù hợp, gây tác động tiêu cực đến hành vi sức khỏe tinh thần trẻ Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B áp dụng vụ việc có biểu lặp lặp lại nhiều lần, nghi can thể rõ ý định gây tổn thương lại thiếu nhận thức tác hại mà hành vi gây Cần đánh giá để hiểu rõ chuổi hành vi tái phạm bối cảnh vá có hành động thích hợp để nhận diện vấn đề, mức độ rủi ro biện pháp hỗ trợ/hành cần thiết MỨC ĐỘ C XEM XÉT TRÌNH BÁO CHÍNH QUYỀN Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ C tiếp diễn Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B trên, quan ngại tiếp tục leo thang, vấn đề chưa giải thỏa đáng tiếp tục gây bất an Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ C bao gồm “trách nhiệm báo cáo” có nghi ngại hành vi xâm hại thực diễn theo định nghĩa nêu Sổ tay 18 TRÌNH TỰ XỬ LÝ TỐ CÁO Ở MỨC ĐỘ B Bước 1, C Sau Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ B hoàn tất, xuất nhiều Dấu hiệu cảnh bảo mức độ C, biểu lộ nguy hiểm mức độ cao Chuyên viên tư vấn (thuộc CRT) đánh giá thêm Bước 2, C - - Chuyên viên tư vấn hoàn thành Đánh giá tổng hợp tất thơng tin có sẵn Đánh giá tổng kết bao gồm Kế hoạch hỗ trợ nạn nhân kế hoạch khác HoS & CPT xem xét Bước 3, C Hiệu trưởng hướng dẫn trình tự xử lý kỷ luật (trong trường hợp nghi can nhân viên Renaissance áp dụng quy định xử lý kỷ luật Trong trường hợp người bị cáo buộc học sinh Renaissance áp dụng quy tắc Ứng xử tích cực) Bước 4, C Hiệu trưởng thức định điều tra đưa kết luận vịng 48 (Cơ quan thẩm quyền Việt Nam tư vấn thêm thời hạn điều tra theo quy định) Hiệu trưởng đạo thực thi quy định xử lý kỷ luật / quy tắc Ứng xử tích cực Renaissance Bước C Báo cáo cho Cơ quan chức có thẩm quyền Trong trường hợp Renaissance cần phải báo cáo cho quyền địa phương, Chuyên viên tư vấn phụ trách thực báo cáo Bước 6, C Theo dõi hỗ trợ bên liên quan Phối hợp với quan chức yêu cầu Dấu hiệu cảnh bảo mức độ C  Họ sinhCcó tương tác thể chất / lời nói / cảm xúc rõ ràng cố ý gậy tổn thương tổn hại thể chất, cảm xúc tâm lý, thể mức độ nghiêm trọng và/hoặc lặp lặp lại, khiến trẻ có nguy bị tổn thương phản ứng tiêu cực (ví dụ có ý tưởng tự sát, trầm cảm, vv)  Phụ huynh áp dụng thực hành nuôi dạy cực đoan, khơng đắn, đối phó với hành vi cư xử trẻ hình phạt thể chất, tình cảm, tâm lý, tiếp diễn khoảng thời gian dài gây tác động xấu đến hành vi chung trẻ  Bắt nạt nghiêm trọng bắt nạt nhiều lần/ bắt nạt mạng lập kế hoạch rõ ràng với mục đích cố ý gây tổn thương khiến trẻ có nguy chịu tổn hại thể chất/tinh thần tâm lý (như tự sát, trầm cảm, v.v.)  Giáo viên-học sinh có tương tác khơng đắn, lặp lặp lại, dựa biện pháp trừng phạt tiêu cực không cần thiết / không phù hợp / sử dụng uy quyền không phù hợp tác động tiêu cực đến hành vi sức khỏe tinh thần trẻ Trình tự xử lý Tố cáo Mức độ C áp dụng hành vi liệt kê tiếp tục tái diễn, mức độ nguy hiêm rõ ràng, cố ý gậy tổn thương đối tượng không tự nhận thức hay đánh giá tác hại hành vi 19 HƯỚNG DẪN CƠ BẢN ĐỂ XỬ LÝ CÁO BUỘC XÂM PHẠM Khi Nhân viên nhận tố cáo xâm hại, họ thu thập thông tin kín đáo tốt Hãy nhớ trẻ tiết lộ cho bạn trẻ tin tưởng bạn Duy trì tin tưởng cách tốt để bạn giúp đỡ truyền sức mạnh cho trẻ Nếu phát dậu hiệu trẻ có nguy bị xâm hại, bạn cần báo cáo với Chuyên viên tư vấn Bạn nên báo cáo sớm tốt, tốt vòng 24 giờ, bạn chưa chắn Hãy đồng cảm lắng nghe cố gắng tương tác với trẻ Đồng cảm cảm nhận vận dụng cảm xúc đối phương để giúp họ tâm vượt qua nỗi đau, thơng cảm đồng hóa cảm xúc đối phương thành mình, thay họ nói cảm xúc đó, từ có khuynh hướng xem nhẹ đối phương phải trải qua Đồng cảm hàm chứa tâm ý tốt đẹp, đồng cảm có nghĩa khơng phán xét Đồng cảm giúp đỡ, quan tâm, đặc biệt lắng nghe đối phương Đừng cố gắng vấn trẻ, thay vào đó, để trẻ tiết lộ cho bạn theo cách trẻ muốn nói, muốn làm thu thập thông tin để cung cấp cho Chuyên viên tư vấn Chuyên viên tư vấn tiến hành vấn đầy đủ để đánh giá nguy trẻ bị xâm hại đưa biệp pháp xử lý Lắng nghe trẻ nói với tâm cởi mở Tuyệt đối khơng ngắt lời trẻ kể lại kiện quan trọng Không yêu cầu trẻ kể chuyện, đơn giản, lắng nghe xác minh nội dung trẻ vừa tiết lộ với bạn Nhẹ nhàng khuyến khích để trẻ tiếp tục chia sẻ trẻ vừa trải qua để trẻ thể cảm xúc Đừng ép buộc trẻ kể chi tiết, thay vào đó, tâm vào cảm xúc trẻ thời điểm bị xâm hại lẫn thời điểm Khen ngợi trẻ dũng cảm tin tưởng bạn, cho trẻ biết bạn nhân viên khác trường để hỗ trợ trẻ Lập báo cáo đối thoại với trẻ, ý ghi lại thời gian, bối cảnh, cá nhân diện kiện câu chuyện trẻ tiết lộ Trường khơng u cầu trẻ viết tường trình (xem Mẫu phiếu thông tin) Cố gắng xếp để nhân chứng nữ nạn nhân nữ Đừng hứa với trẻ tất trẻ kể giữ bí mật Giải thích cho trẻ bạn trẻ cần phải báo cáo nội dung vừa kể cho người khác 20 ... TRƯỞNG Tuyên Ngơn Về Chính Sách Về Bảo Vệ Và Chống Lạm Dụng Trẻ Em BẢO VỆ TRẺ EM TRỌNG TÂM HIỂU VỀ XÂM HẠI VÀ BẢO VỆ TRẺ EM Định nghĩa xâm hại... SỰ CHUYÊN TRÁCH VỀ BẢO VỆ TRẺ EM Biệt đội bảo vệ trẻ em (CPT) Biệt đội Bảo vệ Trẻ em bao gồm Hiệu Trưởng người Hiệu trưởng định, Chuyên viên tư vấn trường, Cán Bảo vệ Trẻ em, Y tá Chuyên gia... Cán Quyền trẻ em chúng tơi có thắc mắc chinh sách Bảo vệ quyền trẻ em sách liên quan trường Trân trọng, Peter Grittins Hiệu trưởng TUN NGƠN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ VÀ CHỐNG LẠM DỤNG TRẺ EM CỦA TRƯỜNG

Ngày đăng: 18/03/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan