Sổ tay Cây nghệ Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản theo tiêu chuẩn hữu cơ

40 17 0
Sổ tay Cây nghệ  Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế và bảo quản theo tiêu chuẩn hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂY NGHỆ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ THÁNG NĂM 2020 Lời giới thiệu Ảnh minh hoạ, nguồn Internet * Nghệ (Zingiberaceae) trồng nhiều Việt Nam, dùng để chế biến gia vị thực phẩm Nghệ dược liệu quý sử dụng từ lâu y học cổ truyền y học đại Việt Nam số nước giới Nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản phẩm Nghệ hữu thị trường nước xuất khẩu, số đơn vị xây dựng vùng canh tác Nghệ đạt tiêu chuẩn hữu Mỹ, châu Âu Nhật Bản Dựa kinh nghiệm thực tiễn sản xuất Nghệ hữu nhiều doanh nghiệp kết hợp với ý kiến đóng góp chun gia nơng nghiệp hữu TS Trần Thị Thanh Bình TS Lê Mai Nhất, Dự án “Nhân rộng sáng kiến thương mại sinh học lĩnh vực dược liệu Việt Nam”, Liên minh châu Âu tài trợ thực Tổ chức HELVETAS Việt Nam, biên soạn Sổ tay “Cây nghệ - Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, sơ chế bảo quản theo tiêu chuẩn hữu cơ” nhằm giúp người sản xuất tiếp cận kiến thức phương pháp sản xuất theo tiêu chuẩn hữu Trong trình thực Sổ tay khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp để lần tái sau hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! NHĨM BIÊN SOẠN * Tài liệu có sử dụng số hình ảnh từ Internet nhằm mục đích minh hoạ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ MỤC LỤC KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ PHẦN I: YÊU CẦU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ 1.1 Nơng nghiệp hữu gì? 1.2 Một số yêu cầu chung .7 1.3 Hoạt động không phép 1.4 Hoạt động phép khuyến khích thực PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG 10 2.1 Tên loài 11 2.2 Đặc điểm thực vật 11 2.3 Đặc điểm phân bố sinh thái 12 2.4 Giá trị sử dụng 12 PHẦN III: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 13 3.1 Lựa chọn vùng trồng 14 3.2 Thời vụ trồng 14 3.3 Kỹ thuật sản xuất giống 15 3.4 Kỹ thuật làm đất 15 3.5 Kỹ thuật trồng .16 3.6 Phân bón kỹ thuật bón phân .17 3.7 Làm cỏ chăm sóc 18 PHẦN IV: QUẢN LÝ SÂU BỆNH 19 4.1 Bệnh hại 20 4.2 Sâu hại 24 PHẦN V: THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN 25 5.1 Thời điểm thu hoạch 26 5.2 Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch 26 5.3 Kỹ thuật thu hoạch 26 5.4 Vận chuyển 26 5.5 Sơ chế lưu kho .27 5.6 Đóng gói, ghi nhãn bảo quản 27 PHẦN VI: HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 28 PHẦN VII: KỸ THUẬT SẢN XUẤT VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT HỮU CƠ 33 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ PHẦN I YÊU CẦU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 1.1 Nông nghiệp hữu gì? - Nếu có nguy nhiễm theo chiều gió cần trồng lồi khác vùng đệm nhằm ngăn cản nhiễm khơng khí phun hóa chất; - Nếu nhiễm từ nước phải có bờ đất mương rãnh để ngăn nhiễm chảy qua Nông nghiệp hữu hệ thống sản xuất nhằm: - Duy trì sức khoẻ đất, hệ sinh thái người; - Mang lại lợi ích chung cho môi trường, thúc đẩy mối quan hệ bình đẳng cho tất thành phần tham gia; - Tạo sản phẩm an tồn có chất lượng 1.2 Một số u cầu chung • Đất khơng bị nhiễm sử dụng hố chất từ năm trước (phân hố học, thuốc trừ cỏ, thuốc BVTV hố học…); • Vùng đất có sử dụng hố chất canh tác cần giai đoạn chuyển đổi: • - Đối với trồng ngắn ngày, giai đoạn chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang canh tác hữu 24 tháng; - Đối với trồng dài ngày, giai đoạn chuyển đổi 36 tháng Ruộng canh tác hữu cần đảm bảo cách ly tốt tránh ô nhiễm từ khu vực xung quanh: - Nếu ruộng bên cạnh có sử dụng chất bị cấm ruộng hữu phải có vùng đệm để ngăn cản nhiễm hóa học; • Phải có biện pháp ngăn chặn nguy xói mịn đất bề mặt đất bị nhiễm mặn; • Vật dụng đựng vận chuyển sản phẩm hữu phải mới; • Phải ghi chép tất vật tư đầu vào trang trại ghi nhật ký canh tác vùng trồng hữu cơ; • Nên sử dụng hạt giống nguyên liệu thực vật hữu Ngăn chặn nguy sói mịn đất bề mặt đường băng xanh KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 1.3 Hoạt động khơng phép • Cấm phá rừng tự nhiên, rừng phòng hộ để canh tác hữu cơ; • Cấm đốt thân cây, rơm rạ trừ trường hợp canh tác chuyển vụ truyền thống; • Cấm sản xuất song song: Cây trồng ruộng hữu phải khác trồng ruộng truyền thống; • Không xử lý hạt giống thuốc trừ sâu danh mục cấm; • Cấm sử dụng hố chất (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ cỏ…); • Cấm sử dụng hc-mơn tổng hợp, chất kích thích tăng trưởng; • Cấm sử dụng loại vật tư đầu vào chứa vật liệu biến đổi gen (GMOs); 1.4 Hoạt động phép khuyến khích thực • Không sử dụng phân lấy từ trang trại chăn ni cơng nghiệp để tránh tình trạng tồn dư tạp chất khơng mong muốn thuốc kích thích, hc-mơn tăng trưởng chất cấm khác; Quản lý dinh dưỡng vùng trồng • Cấm sử dụng phân bắc, phân ủ thị; • Cấm sử dụng bình phun sử dụng cho ruộng truyền thống sang ruộng hữu cơ; • Cấm sử dụng loại thuốc diệt côn trùng gây hại kho chứa sản phẩm (vd: thuốc xịt kiến, gián…) Tăng cường sử dụng phân ủ hoai mục - Phân bón hữu nên gồm nhiều loại nguyên vật liệu khác phân chuồng, phân xanh chất khống khác có nguồn gốc tự nhiên; - Phân gia súc sử dụng hoai mục phải ủ nóng Nếu phân gia súc khơng ủ sau bón 120 ngày thu hoạch; - Phân khoáng sử dụng làm nguồn bổ sung từ nguồn phê chuẩn tổ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ chức chứng nhận hữu đá khoáng phốt phát (lân nung chảy); - Được sử dụng tro bếp, đá vôi, vơi bột, đá trầm tích cần; - Được bổ sung dinh dưỡng vi lượng từ nguồn khoáng tự nhiên (như đồng, ban, sulphat, selen, bo, mangan, mơ líp đen, kẽm, i-ốt, sắt; Không phép sử dụng Nitrate chlorua); - Được sử dụng phân vi sinh làm từ nguyên liệu tự nhiên; - Được dùng chế phẩm EM dạng lỏng, rỉ đường, phân giun, nước dịch giun ni từ chất thải có nguồn gốc thực vật phân động vật phép áp dụng sản xuất hữu cơ; - Được dùng giá thể nuôi nấm không bị xử lý thuốc trừ nấm, vỏ trấu; - Được dùng vật liệu tự nhiên thu gom từ trang trại bên ngồi để làm phân ủ làm lớp phủ (rơm rạ, vỏ trấu, mùn cưa, xanh, vỏ hạt cà phê, vỏ trấu…) - Sử dụng bẫy trùng: Bẫy dính (có chất dẫn dụ keo/ mỡ feromon); bẫy đèn, bẫy chuột; - Dùng loại xua đuổi côn trùng cỏ sả, cỏ tranh hoa cúc; - Được dùng (nhưng phải thận trọng) vật liệu để kiểm sốt nấm mốc, vi khuẩn trùng lưu huỳnh, đồng, dầu khoáng pha nước tỷ lệ 1%, thuốc vi sinh BT (Bacillus thuringensis) thuốc muối Sodium bicarbonate Trong quản lý sâu bệnh hại côn trùng - Được dùng dung dịch chiết xuất từ thực vật có tác dụng kiểm sốt trùng (vd: thuốc lá, dây mật, xoan Ấn Độ); - Được dùng chế phẩm sinh học dung dịch làm từ tỏi, gừng, ớt; KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ PHẦN II THÔNG TIN CHUNG 10 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 5.1 Thời điểm thu hoạch Khi thấy vườn Nghệ khô, héo chuyển sang màu vàng khoảng 2/3 diện tích lúc tiến hành thu hoạch (trung bình Nghệ độ tuổi 9-10 tháng) 5.2 Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch • Để giảm thiểu nhiễm chéo hóa chất chất độc hại từ loại sản phẩm khác sang sản phẩm hữu tất cơng cụ-dụng cụ sử dụng cho sản phẩm hữu phải riêng biệt; • Đối với cơng cụ sản xuất trước sử dụng cho sản phẩm sản phẩm hữu dùng nước xối vào dụng cụ, kết hợp dùng bàn chải nhựa cọ rửa dụng cụ hết tạp chất dính đó, sau phơi khơ Chỉ dụng cụ vệ sinh theo yêu cầu dùng; • Bao, sọt đựng sản phẩm hữu phải Không dùng bao đựng phân bón, thức ăn gia súc trước 5.3 Kỹ thuật thu hoạch • Khi thu hoạch ý tránh làm xây xát, gãy dập củ; • Khi đào nên giữ khóm củ, cuốc xa gốc 20-25cm, sau nhổ nhẹ rũ hết đất bám củ; 26 • Nghệ rễ, khơng bị sâu khơng bị thối cho vào bao tải chưa sử dụng dán tem đầy đủ 5.4 Vận chuyển • Phương tiện vận chuyển phải vệ sinh sẽ, trải bạt gói kín cẩn thận KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 5.5 Sơ chế lưu kho 5.6 Đóng gói, ghi nhãn bảo quản • Sau thu hoạch cần bảo quản Nghệ nơi khơ thống mát; • Tất trình cần ghi chép cẩn thận, đầy đủ vào sổ nhật ký canh tác; • Kho chứa Nghệ thường Nghệ hữu tốt nên tách riêng gắn bảng cửa để phân biệt kho hàng hữu cơ; • Kiểm tra bao hàng xem nhân viên dự án dán tem đầy đủ quy cách chưa; • Nếu dùng chung kho chứa phải có vạch sơn đỏ biển báo để phân biệt Nghệ thường Nghệ hữu • Kiểm tra khối lượng hàng ghi chép đầy đủ khối lượng hàng, bán cho ai, thời gian bán vào sổ nhật ký Mẫu tem dán bao sản phẩm hữu đây: Tên Cty/Cơ sở sản xuất: Địa chỉ: Điện thoại: PHIẾU ĐÓNG GÓI (mẫu) Tên sản phẩm: Tên khoa học: Khối lượng tịnh: Khối lượng bì Mã số lô: Ngày SX Hạn dùng: Địa vùng trồng: Thông số khác (Độ ẩm; Phân loại; Số bao; Số công bố; yêu cầu bảo quản…) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 27 PHẦN VI HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 28 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ Các hoạt động liên quan đến trồng, chăm sóc thu hoạch Nghệ hữu phải ghi chép cẩn thận vào SỔ GHI CHÉP để phục vụ công tác quản lý chất lượng sản phẩm, đảm bảo truy xuất nguồn gốc phần yêu cầu bắt buộc hệ thống kiểm soát nội hữu ICS Dưới mẫu biểu SỔ GHI CHÉP CÔNG TY Địa Điện thoại: (bìa) SỔ GHI CHÉP SẢN XUẤT GỪNG HỮU CƠ Tên hộ trồng: Mã số ICS: Điện thoại: Địa chỉ: Tên đất canh tác hữu cơ: Diện tích canh tác hữu cơ: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 29 BIỂU 1: KẾ HOẠCH CANH TÁC HỮU CƠ HÀNG NĂM Tên ruộng: Diện tích: Sản lượng ước tính Tên hoạt động Thời gian thực (đánh dấu X) 10 Ghi 11 12 Làm đất Bón lót Chuẩn bị giống Trồng Làm cỏ Bón phân Quản lý sâu bệnh hại Làm phân ủ Làm thuốc sinh học… BIỂU 2: MUA/ TIẾP NHẬN VẬT TƯ ĐẦU VÀO (phân bón, thuốc BVTV sinh học, giống, …) Ngày mua/ tiếp nhận 30 Tên vật tư (ghi tên nhãn) Số lượng (g, kg, gói,…) Ngày hết hạn sử dụng (nếu có) Tên địa người bán/ cấp KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ Ghi BIỂU 3: THEO DÕI Ủ PHÂN HOAI MỤC Thời gian (ngày/ tháng) Mô tả công việc (thu gom vật liệu, ủ phân, đảo phân, …) Chi tiết hoạt động (tên vật tư, số lượng, phương pháp dùng, …) Ghi BIỂU 4: THEO DÕI SẢN XUẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT THẢO MỘC Thời gian (ngày/tháng) Mô tả công việc (thu gom vật liệu, trộn, ủ, đảo) Chi tiết hoạt động (tên vật tư, số lượng, phương pháp dùng, …) Ghi KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 31 BIỂU 5: THEO DÕI TRỒNG VÀ CHĂM SÓC (làm đất, trồng, bón phân, làm cỏ) Thời gian (ngày/ tháng) Mã số/ tên ruộng Mơ tả cơng việc (trồng, bón phân, làm cỏ, …) Chi tiết hoạt động (tên vật tư, số lượng, cách dùng, ) Tên người thực BIỂU 6: THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ SÂU BỆNH Thời gian (ngày/ tháng) Mã số/ tên ruộng Mô tả biểu sâu bệnh hại Mô tả cách sử lý sâu bệnh hại (vd: Nhổ bỏ, có dùng thuốc ghi rõ tên thuốc, thành phần thuốc, số lượng dùng, phương pháp dùng) Thời gian cách ly (nếu dùng thuốc) Tên người thực BIỂU 7: THEO DÕI VIỆC THU HOẠCH VÀ BÁN SẢN PHẨM HỮU CƠ Thời gian (ngày/ tháng) 32 Mã số thửa/Tên Lượng SP thu (kg) Lượng SP bán (kg) Giá bán (đồng/kg) Tình trạng sản phẩm (hữu cơ/ chuyển đổi) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ Tên người mua sản phẩm PHẦN VII KỸ THUẬT SẢN XUẤT VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT HỮU CƠ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 33 7.1 Điều chế thuốc trừ sâu tự nhiên từ tỏi CƠNG DỤNG TRỪ SÂU BỆNH CỦA TỎI • Tỏi có đặc tính sát khuẩn, diệt nấm, xua đuổi gây khó chịu cho động vật ăn nó; • Tỏi có hiệu lực chống lại nhiều loại sâu bệnh giai đoạn khác vòng đời chúng (trứng, sâu non, trưởng thành) Các loại gồm kiến, mối, rệp, bọ, ve, sâu khoang, sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu đục đào, bọ nhảy, bọ cánh cứng, chuột nấm vi khuẩn Tỏi có tác dụng diệt trừ ốc sên; • Bệnh tuyến trùng bị khống chế đất bị sũng ướt với dung dịch nước tỏi Tuy nhiên, biện pháp tiêu diệt nhiều loại côn trùng vi khuẩn có ích đất ĐIỀU CHẾ • • Trộn 100 gram nhánh tỏi khơ nghiền nát với 0,5 lít nước có xà phịng tự nhiên (quả bồ hịn, gang Khơng sử dụng bột xà phịng giặt đại có chứa natri hydroxit chứa hố chất gây hại cho trồng); Lọc hỗn hợp vải thưa Pha loãng dung dịch với lít nước CÁCH SỬ DỤNG • Lắc trộn dung dịch trước phun cho cây; • Sử dụng bình phun dành cho ruộng hữu (tuyệt đối khơng dùng bình phun thuốc hố học 34 để phun cho ruộng hữu cơ) nhúng túm cỏ để vẩy rắc dung dịch lên cây; • Nên sử dụng hỗn hợp để có hiệu tốt PHUN BỘT TỎI • Nghiền tán nhỏ củ tỏi khơ Bột tỏi sử dụng trực tiếp lên bị nhiễm sâu bệnh; • Cách phun có kết tốt cách hịa bột tỏi với nước Lượng bột tỏi tùy thuộc vào loại tỏi có chất lượng tốt hay khơng; • Có thể khống chế bệnh ghẻ vỏ cây, nấm sương, gỉ sắt hại đậu bệnh nấm sương cà chua 7.2 Chế biến dung dịch tỏi Nguyên liệu: Tỏi (1kg) + Rượu (6 lít) + Đường đỏ (0,3kg) Cách làm: • Thái, nghiền mịn củ tỏi Cho tỏi vào chum/ hộp, đổ rượu trắng vào với tỷ lệ 1:1 (1kg vật liệu ban đầu lít rượu); • Sau 12 giờ, thêm đường đỏ với tỷ lệ 1:0,3 (1kg vật liệu ban đầu 0,3kg đường đỏ) trộn đậy kín ngày; • Sau ngày, tiếp tục cho thêm rượu với tỷ lệ 1:5 (1kg vật liệu ban đầu lít rượu) để 15 ngày Tách KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ • riêng phần chất lỏng bã; 7.4 Chế biến dung dịch xoan Phần chất lỏng cho vào lọ kín để nơi râm mát Đây vật liệu nguyên chất dùng để pha loãng sử dụng dần Nguyên liệu: Hạt/ xoan (30 gam) + Nước (01 lít) Cách làm: 7.3 Chế biến dung dịch Gừng Nguyên liệu: Gừng (1kg) + Rượu (6 lít) + Đường đỏ (0,3kg) • Giã hạt/ xoan, trộn vào lít nước ngâm qua đêm; • Lọc dung dịch vải phun cho khơng cần hồ thêm nước Cách làm: • Thái/ nghiền mịn củ Gừng, đựng vào chum/ hộp, đổ rượu trắng vào với tỷ lệ 1:1 (1kg vật liệu ban đầu lít rượu); • Sau 12 giờ, thêm đường đỏ với tỷ lệ 1:0,3 (1kg vật liệu ban đầu 0,3kg đường đỏ) trộn đậy kín ngày; • Sau ngày, tiếp tục cho thêm rượu với tỷ lệ 1:5 (1kg vật liệu ban đầu lít rượu) để 15 ngày Tách riêng phần chất lỏng bã; • Phần chất lỏng cho vào lọ kín để nơi râm mát Đây vật liệu nguyên chất dùng • để pha loãng sử dụng dần 7.5 Kỹ thuật pha chế thuốc Booc-đơ 1% • Thuốc Booc-đơ nồng độ 0,5-1% có hiệu lực trừ nấm bệnh: Các bệnh cháy lá, thối rễ, mốc sương cà chua, khoai tây, gỉ sắt cà phê, phồng chè, giác ban bông, chấm xám chè, đốm đậu tương, đốm nâu cam qt, lt cam qt,…; • Thuốc Booc-đơ 1% hỗn hợp đồng sunfat nước vôi đặc nước Để pha 10 lít thuốc Bcđơ nồng độ 1%, cần tiến hành sau: Bước 1: Cân đong đồng sunfat, vơi, nước (lưu ý: cân đong cần xác) + Cân 100 gam đồng sunfat (CuSO4); + Cân 100 gam vôi cục/ bột (hoặc 150-180 gam vôi đặc) Đong 10 lít nước KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 35 Bước 3: Pha nước vôi đặc Lấy 100 gam vôi bột 150-180 gam vôi đặc hồ vào lít nước (cịn gọi nước vơi đặc) Lưu ý: Cho vôi bột vôi đặc vào nước quấy cho tan nhanh nước, lắng cặn, pha vào đồ đựng riêng rẽ Bước 3: Pha dung dịch sunfat đồng loãng Lấy 100 gam đồng sunfat hồ vào lít nước (cịn gọi dung dịch sunfat đồng loãng) Lưu ý: Cho đồng sunfat vào nước quấy Pha vào nước ấm đồng sunfat tan nhanh so với nước lạnh Bước 4: Pha trộn nước sunfat đồng loãng vào nước vơi đặc Đổ từ từ nước sunfat đồng lỗng vào nước vôi đặc, vừa đổ vừa quấy => nước booc-đô 1% có màu xanh Lưu ý: Tuyệt đối khơng đổ nước vơi đặc sang nước đồng lỗng sinh tượng kết tủa, thuốc khơng có hiệu lực phịng trừ bệnh hại đinh ra, đinh có màu sáng bình thường chứng tỏ nước thuốc mức pH trung tính kiềm Nếu đinh có màu vàng xám chứng tỏ nước thuốc có độ pH thấp (chua), phải thêm vôi vào để đưa pH nước thuốc mức trung tính kiềm Khi pha thuốc xong phải phun tránh làm giảm hiệu lực thuốc 7.6 Kỹ thuật ủ phân chuồng hoai mục 7.6.1 Lợi ích phân ủ hoai mục • Làm sức nảy mầm hạt cỏ lẫn phân chuồng (trâu, bị); • Tiêu diệt mầm bệnh có phân chuồng, gia súc bị bệnh; • Làm tăng độ phì nhiêu, cải tạo đất bị suy thoái, tăng độ tơi xốp, giữ ẩm, hạn chế rửa trôi đất giúp trồng hấp thu dinh dưỡng tốt hơn; • Cung cấp dưỡng chất lâu dài ổn định kích thích tố giúp cho rễ phát triển nhanh Phân hữu chứa chất kháng sinh, vi sinh vật đối kháng hay vitamin để tăng khả chống chịu trồng điều kiện bất lợi; • Hạn chế phát tán vi sinh vật mang mầm bệnh; giảm nhiễm mơi trường; • Tăng chất lượng cho sản phẩm trồng; • Tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp, giảm chi phí sản xuất; Bước 5: Kiểm tra độ pH nước thuốc Dùng giấy đo pH giấy quỳ để đo pH nước thuốc, pH mức trung tính hay kiềm (pH = 6,5-7,5) Lưu ý: Nếu địa phương khơng có giấy đo pH giấy quỳ kiểm tra độ pH dung dịch thuốc pha sau: Dùng đinh mài sáng (không gỉ) nhúng vào nước thuốc khoảng 10-15 phút, nhấc 36 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ • Tăng thu nhập, tăng hiệu kinh tế bảo vệ sức khỏe cộng đồng 7.6.2 Quy trình làm phân ủ khơng dùng chế phẩm EM Bạt phủ NGUYÊN LIỆU: Cần nguyên liệu tương đương 1m3 (nếu to tốt) với tỷ lệ sau: Phân chuồng ướt • Cây phân xanh (50%): Các loại cành non (cây chó đẻ, cứt lợn, cỏ, muồng nhọn, điền thanh, cốt khí, lạc họ đậu) Khơng dùng lồi có dầu (bạch đàn, quế, hương nhu, sả tươi) làm chết hệ sinh vật phân hủy; • Chất độn khơ (25%): Thân cây, cành cây, rơm rạ, vỏ trấu mùn cưa; • Phân chuồng (25%): Phân trâu, bị, lợn, gà, dê; • Nước tưới: Tạo cho đống phân ủ có độ ẩm cần thiết (60%) để vi sinh vật phát triển 10-15cm Vật liệu từ xanh 10-15cm Phân chuồng ướt Rơm rạ, ngô, cây, thân 10-15cm CHUẨN BỊ: 20cm Vật liệu từ xanh cành tươi Vật liệu thân mộc, rơm rạ • Cây phân xanh, rơm rạ chặt khúc với chiều dài từ 20-30cm; • Tưới nước lên ngun liệu khơ với lượng ẩm đạt 60% Để kiểm tra cách dùng tay bóp mạnh nắm ngun liệu, chúng dính chặt với Nếu bóp mà có nước ngồi kẽ tay thừa nước, cịn ngun liệu rời cần bổ sung nước KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 37 TIẾN HÀNH Ủ PHÂN QUA CÁC BƯỚC NHƯ SAU: Bước 1: Chọn khoảng trống không gần để tránh cho rễ ăn chất dinh dưỡng đống phân ủ Bước 2: Tập trung tất loại vật liệu địa điểm ủ phân Bước 3: Tạo đống phân ủ 1m3 cách làm nhiều lớp, lớp dày khoảng 15-20cm • Lớp lót rơm rạ, cành dày 20-30cm rải lần lượt: - Lớp vật liệu từ xanh dày 10-15cm; - Lớp chất độn khô (rơm rạ tưới đẫm nước) dày 10-15cm; - Lớp phân chuồng ướt dày 10-15cm phân ủ, dùng cành tươi (xoan, bạch đàn tre) cắm vào khối phân ủ Sau 2-3 ngày, rút cành khỏi đống phân sờ vào phần cắm khối phân ủ, thấy nóng mạnh đạt yêu cầu MỘT SỐ LƯU Ý: • Sau tuần đảo phân lần thứ nhất, đảo lần sau tuần tiếp theo; • Trong lúc đảo thấy phân khơ phải bổ sung nước cách dùng ô doa để tưới; • Đống phân ủ đạt yêu cầu khơng cịn mùi phân tươi mà có mùi thơm chua, phân tơi xốp có màu nâu đen NẾU DÙNG CHẾ PHẨM EM ĐỂ Ủ PHÂN CẦN LƯU Ý: • Chỉ dùng chế phẩm dạng lỏng với lượng lít EM cho nguyên liệu; Tiếp tục hết lượng nguyên liệu chuẩn bị • Pha lỗng chế phẩm với nước theo tỷ lệ 100ml EM pha với 10 lít nước; • • Phun hỗn hợp vừa pha cho ướt rơm rạ, phân xanh; • Sau ủ phân theo bước Lớp bao dứa, cọ, ván tre đan, trát bùn đất Mục đích để che mưa tạo nhiệt cho đống phân ủ Bước 4: Tạo hình đống (hình trịn, hình thang) không nên làm cao 1,5m để thuận tiện cho việc tạo đống Trong trình ủ phân việc sinh nhiệt đống phân quan trọng, yêu cầu sau 2-3 ngày nhiệt độ khối phân ủ phải đạt từ 60-70oC Cách kiểm tra nhiệt làm sau: Trong lúc làm 38 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ DỰ ÁN “Nhân rộng sáng kiến thương mại sinh học lĩnh vực dược liệu Việt Nam” DO LIÊN MINH CHÂU ÂU TÀI TRỢ CÁC CÂU HỎI HAY YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT, LIÊN HỆ: Trung tâm Phát triển Kinh tế Nông thôn (CRED) Địa chỉ: Tầng 6, Nhà D, 226 Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Phone: +84 24 3237 3907 Email: cred@cred.org.vn Website: www.cred.org.vn ... đích minh hoạ KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ MỤC LỤC KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ PHẦN I: YÊU... HỮU CƠ 33 KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ PHẦN I YÊU CẦU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO... QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ PHẦN V THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN HỮU CƠ 25 5.1 Thời điểm thu hoạch Khi thấy vườn Nghệ khô,

Ngày đăng: 20/02/2022, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan