1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác một số loại Rau ăn quả thích ứng với biến đổi khí hậu

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Dương Kim Thoa - Viện Nghiên cứu Rau TS Ngô Thị Hạnh - Viện Nghiên cứu Rau TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Đặng Thị Hà Giang - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển Ngành Nơng nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hồn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý quý vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu  Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCA Thích ứng với BĐKH  CSA Thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long  ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc ICM Quản lý trồng tổng hợp IPCC Ủy ban liên Chính phủ về  IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KH&CN Khoa học cơng nghệ KNK Khí nhà kính TBKT  Tiến kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VietGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices) VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VIAIP Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU RAU ĂN QUẢ SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình sản xuất rau sản xuất số loại rau ăn Việt Nam Sản xuất rau có vị trí quan trọng thiếu nông nghiệp Việt Nam Rau xanh vừa nguồn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày với yêu cầu ngày tăng, vừa nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng nơng sản xuất có tiềm lợi so sánh cao Cũng hầu giới, ngành sản xuất rau nước ta hội tụ nhiều tiến kỹ thuật giống, quy trình canh tác, cơng nghệ sau thu hoạch…là tiền đề cho gia tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất Tỷ lệ sử dụng giống lai F1 nhiều loại rau đạt 90% (cà chua, dưa chuột, ớt ngọt, cải bắp, cải bao…); nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao quy mô hàng trăm héc-ta cho suất gấp hàng chục lần canh tác thông thường đồng ruộng; nhiều sản phẩm chế biến từ rau xanh làm gia tăng giá trị dinh dưỡng tiêu dùng Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2019, diện tích sản xuất rau nước 971,322 với sản lượng 17.765 nghìn tấn, tăng 32% diện tích so với 10 năm trước (năm 2009 735,335 nghìn ha) tăng 49,5% sản lượng (11.885 nghìn tấn) Đây nhóm trồng có tốc độ tăng diện tích gieo trồng sản lượng nhanh thập kỷ qua Với thời gian gieo trồng ngắn - tháng/vụ, rau cho hiệu kinh tế gấp - lần so với trồng lúa Nghề trồng, sơ chế chế biến rau thu hút lớn lực lượng lao động vốn dư thừa nơng thơn Ngồi ra, rau xanh, rau chế biến tham gia xuất đóng góp phần đáng kể lượng ngoại tệ cho đất nước Kim ngạch xuất rau, Việt Nam tính đến năm 2019 đạt 3,7 tỷ la Mỹ (trong rau 440 triệu USD) [11] Trong ngành sản xuất rau, loại rau ăn cà chua, dưa chuột, ớt cay loại rau có diện tích sản xuất hàng hố lớn, suất đơn vị diện tích cao, có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao phục vụ cho nội tiêu xuất khẩu, xếp vào nhóm rau chủ lực SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Cây cà chua Cây cà chua ((Lycopersicon esculentum Mill) rau ăn quan trọng trồng, tiêu thụ hầu giới Ở Việt Nam, cà chua rau ăn trồng với diện tích lớn Theo số liệu thống kê năm 2019, diện tích sản xuất cà chua nước năm 2018 đạt 25,48 nghìn ha, tăng 14,1% so với năm 2010 (21,17 nghìn ha), suất đạt 287,0 tạ/ha, sản lượng đạt 731,48 nghìn Với sản lượng trên, tương đương bình quân đầu người khoảng 7,34 kg quả/năm Trong thời gian qua, nhờ việc chuyển giao tiến kỹ thuật: giống cơng nghệ canh tác tiên tiến góp phần gia tăng suất, sản lượng chất lượng cà chua Việt Nam [11] Do tính chất đặc trưng cấu mùa vụ điều kiện sinh thái mà cà chua phần lớn sản xuất tỉnh thuộc đồng sông Hồng tỉnh Lâm Đồng Diện tích sản lượng cà chua sản xuất hai khu vực chiếm 62% sản lượng cà chua nước Với đặc điểm cho suất hiệu kinh tế cao nên cà chua đối tượng ưu tiên lựa chọn cho sản xuất ứng dụng công nghệ cao Cây dưa chuột Cây dưa chuột (Cucumis sativus L.) loại rau ăn có giá trị trao đổi thương mại lớn, trồng phổ biến làm thực phẩm thông dụng nhiều nước giới Dưa chuột có hàm lượng chất dinh dưỡng lượng thấp lại có hàm lượng vitamin chất khoáng cao nên ưa chuộng nước có phần ăn giàu lượng Ở Việt Nam, số rau ăn quả, dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn cho suất cao, dưa chuột coi mang lại hiệu kinh tế cho người sản xuất Thuộc nhóm ưa nhiệt, dưa chuột u cầu khí hậu ấm áp, ơn hịa, khơ nên yêu cầu nhiệt độ thấp so với khác họ Bầu bí Nhiệt độ thích hợp cho dưa chuột sinh trưởng phát triển dao động từ 18 - 240C, nhiệt độ tối thấp 150C nhiệt độ tối cao 330C Do dưa chuột chủ yếu phát triển vụ đông (từ tháng đến tháng 11) vụ xuân hè (từ tháng 02 đến tháng 5) tỉnh đồng miền Bắc Việt Nam [7] SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Theo số liệu thống kê năm 2019, diện tích sản xuất dưa chuột nước năm 2018 đạt 49,51 nghìn ha, suất trung bình đạt 19,4 tấn, sản lượng 960,67 nghìn Đặc biệt vùng đồng sơng Hồng có diện tích dưa chuột phát triển hàng năm lên tới 9,69 nghìn với suất bình quân cao nước đạt 27,1 tấn/ha, cung cấp sản lượng lớn cho nội tiêu chế biến xuất [11] Trong năm gần sản phẩm dưa chuột muối, đóng lọ Việt Nam dần chiếm thị phần khu vực giới diện tích trồng dưa chuột chế biến ngày mở rộng Cùng với phát triển công ty chế biến nơng sản, hình thành nên vùng chuyên canh dưa chuột chế biến, tập chung tỉnh Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng Xuất dưa chuột chế biến đem lại lợi nhận cao cho doanh nghiệp người sản xuất Ở nhiều địa phương, áp dụng quy trình chăm sóc, suất dưa chuột nâng cao nên thu lãi trên100 triệu đồng/ha/vụ, đem lại hiệu kinh tế cao gấp từ đến lần so với lúa Cây ớt cay Ớt (Capsicum annuum L.) rau ăn trồng lâu đời phổ biến hầu khắp nước giới Với xu gia tăng sản phẩm giàu vi chất dinh dưỡng dược lý bữa ăn hàng ngày, diện tích sản lượng ớt, ớt cay ngày gia tăng Đứng đầu sản xuất ớt Trung Quốc Mexico chiếm 57% sản lượng ớt toàn giới Ở nước ta ớt đưa vào trồng trọt từ lâu đời, thích hợp nhiều vùng đất khác có nhu cầu từ thị trường xuất nên khả mở rộng diện tích lớn Những năm gần đây, nhiều địa phương phía Bắc: Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Thanh Hóa, Bắc Giang, Hà Tĩnh… triển khai thành cơng mơ hình trồng ớt xuất khẩu, mở hướng cho bà nông dân việc chuyển đổi cấu trồng để sản xuất sản phẩm hàng hoá đem lại thu nhập cao Một số vùng cịn xem xóa đói giảm nghèo, điển hình huyện: Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Hoằng Hóa, Nga Sơn, Hậu Lộc, Yên Định (Thanh Hóa), Quỳnh Phụ (Thái Bình)… [12] 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chọn máy bơm: Lưu lượng Q = 30 - 35 m3/giờ, H = 35 - 40 m Thiết bị lọc điều khiển trung tâm: bao gồm lọc đĩa lưu lượng 15 m3/giờ, van xả khí, van điều tiết, đồng hồ đo áp lực nước đồng hồ đo lưu lượng… QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TƯỚI (1) Máy bơm: Thường xuyên kiểm tra điều kiện điện áp nhiệt độ máy bơm, theo dõi khả làm việc máy bơm thông qua đồng hồ đo áp lực nước Máy bơm vận hành khoảng 100 cần phải làm ổ đỡ thay dầu mỡ; vận hành khoảng 200 cần tháo kiểm tra tất phận, làm sạch, đánh gỉ, sửa chữa thay linh kiện bị hỏng Tuân thủ quy trình vận hành sửa chữa máy bơm nhà sản xuất (2) Thiết bị lọc nước: Trước tưới cần kiểm tra xúc rửa bầu lọc nước (3) Hệ thống đường ống: Sau vụ tưới phải mở van cuối đường ống chính, ống nhánh mở tất đầu cuối đường ống cấp cuối để thau rửa đường ống Cách thau rửa: - Đóng van ống nhánh, mở nắp cuối ống tiến hành tháo nước thau ống - Sau mở thau rửa xong, khóa nắp cuối ống mở van nhánh để thao rửa ống nhánh dây tưới - Việc thau rửa tiến hành cho cấp ống; thời gian thau rửa khoảng 15 phút - Nếu cần thiết sử dụng hố chất hỗ trợ Clo, axit Phosphoric 32 % để thau rửa đường ống theo khuyến cáo nhà sản xuất 94 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU (4) Các loại đồng hồ áp lực, đo lưu lượng: Kết thúc mùa tưới tiến hành bảo dưỡng, điều chỉnh hệ thống đồng hồ đo (5) Vòi tưới nhỏ giọt: - Định kỳ tháng lần xả ống tưới để đẩy chất cặn bẩn, kết tủa ống vịi tưới ngồi, lần mở khơng q đầu bịt cuối ống nhỏ giọt mở thời gian từ - phút, sau đóng lại tiếp tục mở hàng ống - Thường xuyên kiểm tra dây tưới đo lưu lượng đầu vịi tưới; lưu lượng giảm khơng đầu vịi tưới bị tắc, cần có biện pháp xử lý - Nếu dây tưới bị đứt trình canh tác, cần tiến hành nối thay dây tưới khác - Trước thu hoạch nên thu gọn dây tưới, vòi tưới tránh làm hư hại dây tưới, vòi tưới lúc thu hoạch Đầu ống chờ mặt ruộng cần bịt lại tránh đất cát côn trùng vào đường ống THIẾT BỊ VỊI TƯỚI Chủng loại Đặc tính kỹ thuật Dây tưới nhỏ giọt Dây có đường kính 12 mm/ 35 mil, nhựa, dripper nhựa gắn bên ống, khoảng cách dripper ống 0,57 m có chức cố định lưu lượng Lưu lượng dripper 1,0 l/giờ Dây mềm khơng tưới cuộn lại Áp lực hoạt động vòi 1,4 bar SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 95 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI CHÍNH VÀ CÁCH PHỊNG TRỪ MỘT SỐ LOẠI SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÁC LOẠI RAU VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ - Sâu vẽ bùa (Agromyza): Xuất suốt trình sinh trưởng phát triển cà chua, điều kiện thời tiết nắng nhiều Hình thái: ruồi trưởng thành có màu đen, nhỏ, lưng có vệt trịn màu ánh kim Dịi hình ống, đầu thon nhỏ, màu trắng sữa, nhộng màu nâu Dịi ăn phần biểu bì tạo thành đường ngoằn ngèo, làm khơ Để phịng trừ: phun thuốc Vectimec, Trigard, Polytrin… - Ruồi đục (sâu vẽ bùa) (Liriomyza trifoli): Sâu non sống trong mô ăn mơ lá, chừa lại phần biểu bì, tạo đường đục ngoằn ngoèo Là loại côn trùng hại dưa, bầu, bí tương đối phổ biến nay, gây hại suốt trình phát triển cây, ruồi hại nặng làm tàn sớm, rút ngắn thời gian thu hoạch, giảm suất - Sâu xám (Heliothis armigera): Hại tất loại rau Thường hại trồng, giống vườn ươm Sâu thường ẩn chỗ tối thường bò gây hại vào buổi chiều tối sáng sớm Tốt tìm bắt sâu chỗ gốc bị hại khay gieo hat vào sáng sớm chiều tối - Sâu đục (Helicoverpa armigera): Hại tất loại rau Là loại sâu hại nguy hiểm cà chua đặc biệt cà chua vụ xuân hè Sâu đẻ trứng lá, nở sâu non phá hại lá, sau đục vào hoa, Vết đục bị thối vi khuẩn nấm ký sinh, gây thiệt hại đến suất Sử dụng thuốc sau: Dupont Prevathion 5SC, loại thuốc nguồn gốc sinh học, xử lý loại thuốc có chứa hoạt chất Bacillus thuringiensis (Delfin WG, An huy WP, Biocin 16 WP, 8000 SC, Comazol WP), Matrine (Sokupi 0.36AS, Agri-one 1SL, Aphophis 5EC, 10EC), Rotenone (Newfatoc 50WP, 50SL, 75WP, 75SL,…) - Rệp (Aphis gossypii): Hại tất loại rau Là đối tượng nguy hiểm cà chua, ớt) mướp Đây môi giới truyền số bệnh virus Sử dụng loại thuốc: Hoạt chất Thiamethoxam (Actra 25 EC), hoạt 96 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU chất Tebufenozide Mimic 20F, hoạt chất Cypermethrin (Sherpa 25EC), hoạt chất Imidacloprid (Admire 50 EC) loại thuốc Oncol 20EC 0,3%, Marshal 200EC 0,2%, Butyl 20 WP 0,2% Elincol 12 ME, Trebon 30EC, Actara 25WP để phòng trừ - Bọ phấn trắng (Bemisia tabaci): Hại tất loại rau Là đối tượng nguy hiểm cà chua Bọ phấn trắng trùng chích hút, hút nhựa khơng tàn phá mà cịn mơi giới nguy hiểm truyền bệnh xoăn vàng virus Sử dụng thuốc sau: Elincol 12 ME, Confidor 100SL, Oshin 20WP, Actara 25WP, Marshal 200EC để phòng trừ - Bọ trĩ hay bù lạch (Stenchaetothrips biformis): Thường hại  trên chích hút nhựa làm đọt non xoăn lại, hại nặng nhỏ, điều kiện khô, thiếu nước Phải kiểm tra ruộng dưa thường xuyên (nhất từ hoa trở đi), ý kiểm tra kĩ đọt non mặt non, thấy có nhiều bọ trĩ phải phun thuốc kịp thời, dùng số loại thuốc (Abamectin, Confidor, Radiant, Ascend…).Tương tự bọ phấn, loại côn trùng nguy nhiểm không tàn phá mà cịn mơi giới nguy hiểm truyền bệnh xoăn vàng virus Loại côn trùng phát sinh gây hại nặng sản xuất cà chua nhà lưới đồng năm gần Mùa vụ trồng tập trung; Dọn tàn dư vụ trước; Tưới đủ ẩm mùa khô; Bọ trĩ có tính kháng thuốc cao, thấy vài cần phun thuốc có hoạt chất Matrine (Agri one 1SL, Marigold 0.36SL, Sokupi 0.36SL, 0.5SL ); Thiamethoxam (Actara 25WG, Fortaras 25WG ); Abamectin (Silsau 3.6EC, Reasgant 1.8EC,…); Emamectin benzoate (Susupes 1.9EC, Dylan 2EC,…); Dinotefuran (Oshin 20WP, Chat 20WP ).Sử dụng thuốc sau: Elincol 12 ME, Confidor 100SL, Oshin 20WP, Actara 25WP, Marshal 200EC để phòng trừ - Rầy mềm, rầy nhớt (Thrips spp): Chích hút nhựa, tác nhân truyền bệnh virus làm soăn cà chua Phòng trừ phun loại thuốc Supracide, Polytrin, Actara, Oshin… - Nhện trắng: + Chăm sóc cho sinh trưởng tốt, khơng để ruộng khơ hạn Trong mùa nóng khơ nên dùng bơm tưới nước phun lên tạo độ ẩm khí hậu mát, hạn chế phát triển nhện SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 97 - Tỉa thu gom cành bị nhện hại nặng tập trung đốt để hạn chế nguồn nhện lây lan - Bảo tồn nhện thiên địch quần thể - Khi nhện phát triển gây hại trồng biện pháp phun thuốc chuyên trừ nhện cần thiết Khi phun thuốc cần phun nhiều nước, ý mặt nơi nhện tập trung gây hại, dùng thuốc trừ sâu sinh học có chứa hoạt chất Emamectin benzoate + Petroleum oil (Eska 250EC, Emamec 250EC,…); Abamectin + Petroleum oil (Soka 25EC, Batas 25EC, Aramectin 250EC,…); Rotenone (Limater 7.5EC, Dibaroten 5WP,…); Bacillus thuringiensis var.kurstaki (Bitadin WP, Aizabin WP ) Bọ xít (Aspongopus fuscus): Hại chủ yếu mướp lặc lày Khi phải dùng thuốc hoá học để trừ dùng loại thuốc có hoạt chất Lufenuron (Match 050EC, ), hoạt chất Thiamethoxam (Actara 25WG, ) Ruồi đục (Bactrocera cucurbitae): Hại chủ yếu mướp lặc lày Sử dụng túi bao quả, giấy bọc quả, bẫy bả sử dụng số thuốc như: Hoạt chất Cypermethrin (Cyperan 25EC) Liều lượng, nồng độ theo dẫn nhãn ghi bao bì thuốc Rệp (Aphis gossypii Glover) Nhện đỏ Bọ phấn trắng (Bemisia sp.) Bọ trĩ vàng (Thrips palmi) Sâu khoang (Spodoptera litura) Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner) Hình ảnh số loại sâu hại loại rau ăn 98 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU MỘT SỐ LOẠI BỆNH HẠI CHÍNH VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ * Trên cà chua: - Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum): Sử dụng giống cà chua ghép gốc kháng bệnh (gốc cà chua gốc cà tím) Sử dụng giống kháng bệnh - Bệnh xoăn vàng lá virus (Tomato Yelow Leafcurl Virus): Nhổ bỏ toàn bị bệnh vệ sinh đồng ruộng, trừ môi giới truyền bệnh - Bệnh sương mai (Phytophthora infestans): Dùng loại thuốc Boóc- đơ, Oxyclorua đồng để phun phịng trừ - Bệnh đốm (Cladosporium farlvum): Dùng loại thuốc Score 250EC, Anvil 5SC, Rovral 50WP, Antracol 70WP thuốc khác nhà sản xuất giới thiệu để phun phòng trừ * Trên ớt: Bệnh thán thư (Collectotrichum capsici):  - Để quản lý bệnh cần: Thu gom tiêu hủy bệnh; Trồng mật độ hợp lý; Bón cân đối dinh dưỡng; Phun loại thuốc có hoạt chất Azoxystrobin + Difenoconazole (Amistartop325SC ), Difenoconazole (Score 250EC, ), Metalaxyl hay hỗn hợp Mandipropamid + Chlorothaloni Bệnh héo rũ nấm Phytophthora capsici: - Biện pháp quản lý: Thực hành luân canh tốt với trồng khác họ; Khi trồng cần lên luống cao, sâu, rộng để dễ thoát nước gặp mưa lớn; Thường xuyên kiểm tra phát bị héo rũ để nhổ bỏ kịp thời, phải hạn chế tưới nước để tránh bệnh lây lan ruộng; Phun thuốc có hoạt chất Metalaxyl, Hexaconazole, Azoxystrobin hay hỗn hợp Mandipropamid + Chlorothalonil Bệnh đốm xám (Stemphylium solani): - Để quản lý bệnh cần: Dọn tàn dư bệnh đồng ruộng; Bón phân cân đối hợp lý tránh bón đạm nhiều; Phun thuốc có hoạt chất SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 99 Copper Hydroxide (DuPont Kocide 46.1 WG,…); Chlorothalonil (Daconil 75WP, Chionil 750WP, Arygreen 75WP ); Difenoconazole (Score 250EC, ) Bệnh Chilli Veinal Mottle Virus (ChiVMoV): - Để quản lý bệnh cần: Không trồng xen luân canh ớt với họ Cà khác; Phát sớm nhiễm bệnh để nhổ bỏ phun thuốc hố học để phịng trừ môi giới truyền bệnh nhằm hạn chế bệnh lây lan rộng Bệnh sương mai hại cà chua (Phytophthora infestans) Bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) Bệnh thối đỉnh Bệnh thán thư (Collectotrichum capsici) Bệnh xoăn vàng virus (Tomato Yelow Leafcurl Virus) Bệnh héo rũ (Phytophthora capsici) Hình ảnh số loại bệnh cà chua, ớt cay * Một số loại bệnh hại họ Bầu bí (dưa chuột, lặc lày, mướp): Bệnh lở cổ rễ (Fusarium oxysporium f sp.): Có thể hạn chế vùng bị bệnh cách phun tưới đẫm vào gốc thuốc Captan với g thuốc/lít nước, Tilt super, Rovral 50WP, Topsin-M 0,2 - 0,3% Bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis): Sử dụng thuốc có chứa hoạt chất Propineb (Antracol 70WP, Man 80WP) 100 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Bệnh phấn trắng (Erysiphe sp.): Sử dụng thuốc có hoạt chất Chlorothalonil (Daconil 75WP, Chionil 750WP, Arygreen 75WP ); Fosetyl-aluminium (Aliette 800WG, Juliet 80WP ); Cymoxanil + Mancozeb (Carozate 72WP, Xanized 72WP ); Bacillus subtilis (Bionite WP ) Bệnh thán thư (Colletotrichum lagenarium): Phun thuốc bệnh chớm xuất loại thuốc: Zinacol, Folpan, Appencarb, Kasuran với nồng độ 0,1 - 0,2%; Topan 0,05 - 0,1% Bệnh khảm virus (Mosaic): Hạn chế bệnh thông qua trừ môi giới truyền bệnh Trừ rệp cách phun số thuốc Acta 25EC, Mimic 20F, Admire 50EC, Sevin 85WP * Chú ý: Phải đảm bảo thời gian cách ly trước thu hoạch đặc biệt với dưa chuột, lặc lày, mướp hương cho thu hái liên tục, việc chọn thuốc phòng trừ sâu, bệnh giai đoạn thu hoạch ưu tiên sử dụng loại thuốc hữu cơ, thuốc sinh học Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani) Bệnh phấn trắng (Erysiphe sp.) Bệnh giả sương mai (Pseudoperonospora cubensis) Hình ảnh số loại bệnh hại họ Bầu bí (dưa chuột, lặc lày, mướp) SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 101 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt  Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định số 819/BNN-KHCNMT) Bộ Nơng nghiệp PTNT (2010), Tác động biến đổi khí hậu tỉnh ĐBSCL https://www.mard.gov.vn/Pages/tac-dong-bien-doi-khi-hau-o-cac-tinhdbscl538.aspx Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch BĐKH Nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.  Bộ Nông nghiệp PTNT Quy trình sản xuất cà chua theo tiêu chuẩn VietGAP Bộ Nơng nghiệp PTNT Quy trình sản xuất dưa chuột theo tiêu chuẩn VietGAP Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Trần Đăng Hồng (2006), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên nông nghiệp Việt Nam Ngô Thị Hạnh (2011), Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu chọn tạo giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) ưu lai phục vụ chế biến, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Dương Kim Thoa (2012), Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu chọn tạo giống cà chua ưu lai phục vụ chế biến đồng sông Hồng Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Dương Kim Thoa, Nguyễn Xuân Điệp (2020), Kỹ thuật sản xuất giống sản xuất thương phẩm cà chua ghép gốc cà chua Nhà xuất Nông nghiệp 11 Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê (2019), Số liệu thống kê diện tích, suất, sản lượng rau năm 2018.  102 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 13 Viện Nghiên cứu Rau (2019), Báo cáo tổng kết Dự án ”Đẩy mạnh đổi sáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học công nghệ” (FIRST) - Tiểu dự án: Nghiên cứu cải tiến hồn thiện cơng nghệ chọn tạo, phát triển sản xuất số chủng loại rau, hoa, chủ lực Việt Nam Thực 2016 - 2019 14 Viện Nghiên cứu Rau Quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua công nghệ cao 15 Viện Nghiên cứu Rau Quy trình kỹ thuật sản xuất dưa chuột cơng nghệ cao 16 Viện Nghiên cứu Rau Quy trình kỹ thuật sản xuất ớt cay theo tiêu chuẩn VietGAP 17 Viện Nghiên cứu Rau Quy trình kỹ thuật sản xuất mướp theo tiêu chuẩn VietGAP 18 Viện Nghiên cứu Rau Quy trình kỹ thuật sản xuất lặc lày theo tiêu chuẩn VietGAP Tài liệu tiếng Anh 19 FAO (2013), Climate-Smart Agriculture Sourcebook Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations 20 FAO (2016), Food Outlook: Biannual report on Global food markets 21 IPCC (2007), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change: Cambridge, UK.  22 Sanyan, D; Biswas, B and Mitra, S.K (1996), Harayana J Hort Sci, 25 pp 29-34 World Bank (2010) World Development Report 2010: Development and Climate Change SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 103 Mục lục LỜI NĨI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ (CÀ CHUA, DƯA CHUỘT, ỚT CAY, LẶC LÀY, MƯỚP) THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Luận giải cần thiết phải soạn thảo Tài liệu Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH số loại rau ăn NHỮNG VẤN ĐỀ KHCN CÒN TỒN TẠI, HẠN CHẾ CỦA SẢN PHẨM CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC GIẢI PHÁP CẦN GIẢI QUYẾT Ở NHIỆM VỤ NÀY 2.1 Về giống 2.2 Biện pháp kỹ thuật canh tác CÁCH TIẾP CẬN 32 34 34 34 36 3.1 Phương pháp tiếp cận theo hệ sinh thái 3.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 3.3 Phương pháp tiếp cận kế thừa 3.4 Phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị 36 36 36 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG GĨI KỸ THUẬT CANH TÁC THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ (CÀ CHUA, DƯA CHUỘT, ỚT CAY, LẶC LÀY, MƯỚP) 38 4.1 Kết Thực hành CSA thuộc Dự án WB 38 4.2 Đánh giá kết thực biện pháp kỹ thuật canh tác mơ hình 53 4.3 Tổng hợp biện pháp quản lý trồng tổng hợp - ICM (gói kỹ thuật sản xuất số loại rau ăn quả) hướng đề xuất nội dung tài liệu 57 104 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ (CÀ CHUA, DƯA CHUỘT, ỚT CAY, LẶC LÀY, MƯỚP) THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 59 PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG 60 1.1 Đối tượng trồng 1.2 Phạm vi áp dụng 1.3 Căn xây dựng qui trình 60 60 60 PHẦN II HƯỚNG DẪN GĨI KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ (CÀ CHUA, DƯA CHUỘT, ỚT CAY, LẶC LÀY, MƯỚP) THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 61 2.1 Hướng dẫn thiết kế vùng canh tác trồng thích ứng với BĐKH 2.2 Hướng dẫn thực gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH 61 64 PHỤ LỤC 1: HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO RAU ĂN QUẢ (CÀ CHUA, DƯA CHUỘT, ỚT CAY, LẶC LÀY, MƯỚP) 90 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI CHÍNH VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 102 105 106 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguồn ảnh: Internet SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 107 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (024) 38523887, (024) 38521940 - Fax: 024.35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com.vn E - mail: nxbnn1@gmail.com CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38299521, 38297157 - Fax: (028) 39101036 108 In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... giới SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU RAU ĂN QUẢ SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU... cao SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 - Hướng dẫn thực gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH + Giống sản xuất giống + Sản xuất rau. .. TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ LOẠI RAU ĂN QUẢ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi

Ngày đăng: 24/12/2022, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN