1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Đào Tạo Nghề Cho Người Khuyết Tật Trên Địa Bàn Tp.hcm.doc

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………/…………… BỘ NỘI VỤ .…/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……………/…………… BỘ NỘI VỤ .…/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VŨ THỊ THU HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60.34.04.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ Nguyễn Văn Phương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cơ sở dạy nghề Người : CSDN khuyết tật Quản lý nhà : NKT nước Thành phố Hồ Chí : QLNN Minh : TP.HCM LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2017 Học viên thực luận văn Vũ Thị Thu Hà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Đào tạo nghề 1.1.2 Người khuyết tật 11 1.1.3 Hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 14 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật .15 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 15 1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 24 1.2.4 Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật số nước giới kinh nghiệm cho Việt Nam 28 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 33 2.1 Hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.1 Các sở dạy nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Thực trạng đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển đào tạo nghề cho người khuyết tật 42 2.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề cho người khuyết tật 46 2.2.3 Quy định mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình đào tạo nghề, tiêu chuẩn giáo viên sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề cho người khuyết tật 48 2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đào tạo nghề cho người khuyết tật 62 2.2.5 Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh .64 2.2.6 Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 66 2.2.7 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề cho người khuyết tật 69 2.3 Nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 71 2.3.1 Nguyên nhân ưu điểm 71 2.3.2 Nguyên nhân khuyết điểm 72 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 3.1 Quan điểm đạo 76 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 81 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho cán quản lý giáo viên Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến dành cho học viên khuyết tật Phụ lục 3: Tổng hợp kết phiếu tham khảo ý kiến cán quản lý, giáo viên học viên khuyết tật Phụ lục 4: Báo cáo công tác đào tạo nghề cho người khuyết tật giai đoạn 2012 – 2016 Trung tâm Bảo trợ - Dạy nghề Tạo việc làm người tàn tật TP.HCM Phụ lục 5: Bảng kinh phí đầu tư thực đề án “Trợ giúp người khuyết tật giáo dục, đào tạo việc làm cho người khuyết tật Trung tâm Bảo trợ Dạy nghề Tạo việc làm người tàn tật TP.HCM giai đoạn 2014 – 2020” PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 6,7 triệu người khuyết tật (NKT), chiếm 7,8% dân số; riêng trẻ em khuyết tật chiếm khoảng 1,2 triệu người, 75% sống khu vực nơng thơn có khoảng 21% (1,4 triệu người) tổng số NKT khả lao động Tổng số NKT địa bàn TP.HCM theo điều tra sơ năm 2015 49.972 người, số NKT cấp giấy chứng nhận khuyết tật 39.847 người (18.206 người nữ khuyết tật); có 20.000 NKT cịn khả lao động [26],[30] Vì vậy, nhu cầu NKT cần đào tạo nghề, nâng cao trình độ văn hóa có việc làm lớn Đa số NKT sống với gia đình có mức sống thấp trung bình Chính vậy, việc tạo điều kiện cho NKT hòa nhập với xã hội sách Đảng, Nhà nước quan tâm, công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho NKT đặc biệt trọng Việc ban hành Pháp lệnh người tàn tật (năm 1998), Luật Người khuyết tật (năm 2010) với nhiều quy định bảo vệ NKT thể nỗ lực tâm lớn Đảng Nhà nước ta việc hỗ trợ, giúp đỡ NKT hòa nhập với cộng đồng, xã hội Trong nhiều mối quan tâm lớn đó, việc tạo hội cho NKT có điều kiện học tập, làm việc hòa nhập sống yêu cầu cần thiết Hoạt động đào tạo nghề cho NKT có ý nghĩa to lớn Về mặt giáo dục, việc chuẩn bị việc làm cho NKT theo hướng phân công lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo Về mặt kinh tế, hoạt động đào tạo nghề cho NKT giúp khai thác sử dụng hợp lý tiềm lao động lực lượng yếu thế, từ giúp nâng cao suất lao động Về mặt xã hội, hoạt động đào tạo nghề cho NKT có chức thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Nhìn lại kết học nghề NKT Việt Nam năm qua, thừa nhận có bước tiến tích cực Hệ thống trung tâm đào tạo nghề cho NKT ngày mở rộng Chất lượng, hiệu công tác đào tạo nghề trung tâm đào tạo nghề cho NKT không ngừng nâng cao Các trung tâm góp phần tích cực vào việc tạo nguồn nhân lực đáng kể cho xã hội từ phận người lao động yếu xã hội; góp phần giải vấn đề xã hội xúc Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - thương mại lớn nước giàu tiềm phát triển nhiều ngành nghề; đặc biệt lực lượng lao động khuyết tật có trình độ tay nghề tốt góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế thành phố Tuy nhiên, để NKT học nghề, có khả tự tạo việc làm ni sống thân, gia đình, giảm bớt chi phí cho xã hội nhu cầu cấp bách Bên cạnh kết tích cực đạt hoạt động đào tạo nghề cho NKT nhiều hạn chế, bất cập, hiệu chưa cao Công tác quản lý nhà nước (QLNN) hoạt động đào tạo nghề cho NKT cịn thiếu tính hệ thống, khoa học, chưa phù hợp với tính chất, đặc điểm cơng tác đào tạo nghề cho đối tượng đặc thù, nguyên nhân hạn chế, bất cập Công tác đào tạo nghề cho NKT thành phố nói riêng nước nói chung chưa đáp ứng nhu cầu cung ứng lao động cho phát triển thị trường lao động Từ lý trên, chọn đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản lý hoạt động đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nước khác nên phương pháp quản lý, hình thức, quy mơ đào tạo nghề có khác nhau, song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Ở Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề, quản lý trình đào tạo nghề quan tâm từ cuối năm 70 kỷ XX qua số nghiên cứu nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, tâm lí học lao động Đặng Danh Ánh, Nguyễn Ngọc Đường, Nguyễn Bá Dương, chủ động nghiên cứu khía cạnh khác hình thành nghề công tác đào tạo nghề Nhưng đến năm gần đây, vấn đề đào tạo nghề tiếp tục quan tâm nghiên cứu trở lại, nghiên cứu nhiều khái qt hố làm rõ vấn đề lý luận đề xuất biện pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quản lý q trình đào tạo nghề nói chung hoạt động đào tạo nghề cho NKT nói riêng Tuy nhiên, vấn đề khó, phức tạp; đề tài sâu nghiên cứu lĩnh vực cịn với nội dung nghiên cứu rộng Quán triệt cụ thể quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển Giáo dục - Đào tạo có nhiều cơng trình khoa học, nhiều viết đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung đào tạo nghề cho NKT nói riêng, tiêu biểu như: Tác giả Phạm Minh Hạc (2008) với nghiên cứu “Đào tạo nghề góp phần phát triển nguồn nhân lực đất nước kỷ XXI (Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5/2008) Từ phân tích nhu cầu đào tạo nghề để phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước, tác giả tập trung làm rõ hạn chế, khuyết điểm đào tạo nghề nước ta như: Đào tạo nghề chưa gắn ... đến quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 18 1.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật 24 1.2.4 Quản lý nhà nước hoạt động. .. tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn TP.HCM Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Đào tạo nghề Đào tạo phát triển... hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật; Chương 2: Thực trạng QLNN hoạt động đào tạo nghề cho người khuyết tật địa bàn TP.HCM; Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu QLNN hoạt động đào tạo nghề cho

Ngày đăng: 18/03/2023, 11:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w