Giáo trình những kỹ thuật cơ bản môn võ cổ truyền việt nam dành cho bậc cao đẳng

59 1 0
Giáo trình những kỹ thuật cơ bản môn võ cổ truyền việt nam  dành cho bậc cao đẳng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA: KHOA HỌC CƠ BẢN GIÁO TRÌNH NHỮNG KỸ THUẬT CƠ BẢN MƠN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM HỌC PHẦN: GIÁO DỤC THỂ CHẤT II (VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM) NGÀNH/NGHỀ: TẤT CẢ CÁC NGÀNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Biên soạn: Th.S TRỊNH QUỐC TUẤN TP.HỒ CHÍ MINH 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm CN-BM13-QT2-QA2 LỜI GIỚI THIỆU Mục tiêu giáo dục giai đoạn lấy yếu tố người làm “trung tâm” Các trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp dạy nghề ln phấn đấu để xây dựng uy tín thương hiệu cho riêng việc đưa thị trường sản phẩm cuối hệ học viên tốt nghiệp có đầy đủ phẩm chất cần thiết “Đức - Trí - Thể - Mỹ”, thích ứng tốt với yêu cầu xã hội, sẵn sàng tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Giáo dục thể chất nội dung quan trọng nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho sinh viên nhà trường Võ cổ truyền Việt Nam môn “võ học dân tộc Việt”, mơn võ tích góp tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam, chân truyền từ đời sang đời khác Trải theo chiều dài lịch sử, Võ cổ truyền Việt Nam có đóng góp lớn nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Ngày phong trào tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam mạnh, không Việt Nam mà phát triển giới Võ cổ truyền Việt Nam công nhận môn thể thao thi đấu giải vơ địch tồn quốc hàng năm, giải Cúp câu lạc toàn quốc, Hội Khỏe Phù Đổng, Đại hội TDTT nước Tháng 06 năm 2015, Liên đoàn Võ cổ truyền Thế Giới thành lập Hà Nội Hiện nay, Võ cổ truyền Việt Nam 60 quốc gia tên giới tập luyện tham gia hoạt động giao lưu thi đấu thức kỳ SEA GAMES, ASIAD Thế vận hội giới Võ cổ truyền Việt Nam đưa vào đào tạo trường đại học TDTT TPHCM, trường đại học TDTT Từ Sơn - Bắc Ninh, trường đại học Quốc tế Hồng Bàng, đại học Tôn Đức Thắng, đại học Quy Nhơn… Hiện trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức chưa có giáo trình biên soạn cách để giảng dạy làm tài liệu tham khảo cho học sinh - sinh viên Xuất phát từ nhu cầu đó; tơi tiến hành biên soạn giáo trình “Những kỹ thuật môn Võ cổ truyền Việt Nam” dành cho học sinh - sinh viên trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức Giáo trình dành cho môn học “giáo dục thể chất II - môn Võ cổ truyền Việt Nam” với thời lượng 30 tiết (01 tín chỉ) Gồm kiến thức thực hành lý thuyết Võ cổ truyền Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, huấn luyện viên, học sinh - sinh viên hay quan tâm đến Võ cổ truyền Việt Nam làm tài liệu tham khảo, giảng dạy học tập CN-BM13-QT2-QA2 Trong trình biên soạn, tác giả cố gắng vận dụng kiến thức mặt lý thuyết kinh nghiệm thực tế Bản thân tác giả làm giáo trình có tham khảo nhiều ý kiến quý thầy cô, quý HLV quý thầy võ sư, nhiên tài liệu cịn số điểm thiếu sót định Vì vậy, tác giả xin chân thành tiếp thu ghi nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp toàn thể bạn đọc để tài liệu hoàn thiện TP.HCM, ngày 18 tháng 01 năm 2021 Tác giả ThS Trịnh Quốc Tuấn CN-BM13-QT2-QA2 Mục lục TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 01 LỜI GIỚI THIỆU .02 A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 08 B DANH MỤC CÁC HÌNH 09 C PHẦN NỘI DUNG (Theo đề cương chi tiết biên soạn TLGD) 11 GIÁO TRÌNH HỌC PHẦN .13 BÀI 1: LÝ THUYẾT NHẬP MÔN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 13 MỤC TIÊU: 13 NỘI DUNG CHÍNH: .13 Vị trí, tính chất, mục tiêu môn học Võ cổ truyền Việt Nam .13 1.1 Vị trí: 13 1.2 Tính chất: 13 1.3 Mục tiêu: 14 Điều kiện thực môn học Võ cổ truyền Việt Nam 14 2.1 Địa điểm học tập: 14 2.2 Trang thiết bị: 14 Phƣơng pháp dạy, học đánh giá môn học Võ cổ truyền Việt Nam 14 3.1 Phƣơng pháp dạy: 14 3.2 Phƣơng pháp học: 14 3.3 Phƣơng pháp đánh giá: 14 Lịch sử phát triển môn Võ cổ truyền Việt Nam 14 BÀI 2: LUẬT THI ĐẤU MÔN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 20 MỤC TIÊU: 20 NỘI DUNG CHÍNH: 20 Luật thi đấu đối kháng: 20 1.1 Điều kiện thi đấu:Error! Bookmark not defined.0 1.1.1 Thảm đấu: 20 1.1.2 Trang phục VĐV: .21 1.1.3 Trang thiết bị thi đấu: 21 1.2 Nội dung thi đấu: 21 1.2.1 Giải vô địch nam 13 hạng cân từ 18 tuổi đến 40 tuổi: 21 1.2.2 Giải vô địch nữ 08 hạng cân từ 18 tuổi đến 35 tuổi: 22 1.2.3 Giải trẻ nam: 09 hạng cân gồm độ tuổi: 14 - 15; 16 - 17 22 CN-BM13-QT2-QA2 1.2.4 Giải trẻ nữ: 09 hạng cân gồm độ tuổi: 14 - 15; 16 - 17 .22 1.3 Luật thi đấu: 22 1.3.1 Kiểm tra cân nặng: 23 1.3.2 Hiệp đấu - Thời gian thi đấu - Mật độ đấu: .23 1.3.3 Chấm điểm: 23 1.3.4 Những đòn cấm: 23 1.3.5 Vận động viên đo ván: 24 1.3.6 Đƣợc điểm: 24 LUẬT THI QUYỀN THUẬT (HỘI THI): .25 2.1 Điều kiện thi đấu: 25 2.1.1 Kích thƣớc sân: 25 2.1.2 Trang phục: 25 2.1.3 Trang thiết bị: 25 2.2 Nội dung thi đấu: 25 2.2.1 Giải trẻ gồm hạng tuổi: 26 2.2.2 Giải vô địch gồm hạng tuổi: 26 2.3 Luật thi đấu: 26 2.3.1 Tiêu chuẩn cách tính điểm 26 2.3.2 Đƣợc điểm: .27 2.3.3 Trừ điểm: 27 2.3.4 Bị loại: .28 2.3.5 Phƣơng pháp cho điểm điểm: 28 2.3.6 Điểm xếp hạng: 28 CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN MÔN VÕ CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 30 MỤC TIÊU: 30 NỘI DUNG CHÍNH: 30 Tấn pháp: Kỹ thuật sử dụng ngựa: .30 1.1 Lập tấn: 30 1.2 Trung Bình tấn: 30 1.3 Đinh phải: 31 1.4 Đinh trái: 31 1.5 Đinh hậu phải: 32 1.6 Đinh hậu trái: 32 1.7 Trảo Mã phải: 33 CN-BM13-QT2-QA2 1.8 Trảo Mã trái: 33 1.9 Tọa phải: 34 1.10 Tọa trái: 34 Các địn cơng - phịng ngự: Kỹ thuật đánh thủ: 35 2.1 Đòn số 1: 35 2.2 Đòn số 2: 36 2.3 Đòn số 3: 37 2.4 Đòn số 4: 38 2.5 Đòn số 5: 39 Quyền pháp: Bài quyền “Căn Bản Công Pháp 27 Động Tác” 40 3.1 Đồ hình quyền: 40 3.2 Căn Bản Công Pháp 27 Động Tác: 40 3.2.1 Động Tác 01: .40 3.2.2 Động Tác 02: 41 3.2.3 Động Tác 03: 41 3.2.4 Động Tác 04: 42 3.2.5 Động Tác 05: 42 3.2.6 Động Tác 06: 43 3.2.7 Động Tác 07: 44 3.2.8 Động Tác 08: 44 3.2.9 Động Tác 09: 45 3.2.10 Động Tác 10: 46 3.2.11 Động Tác 11: 47 3.2.12 Động Tác 12: 48 3.2.13 Động Tác 13: 49 3.2.14 Động Tác 14: 49 3.2.15 Động Tác 15: 50 3.2.16 Động Tác 16: 51 3.2.17 Động Tác 17: 52 3.2.18 Động Tác 18: 52 3.2.19 Động Tác 19: 53 3.2.20 Động Tác 20: 53 3.2.21 Động Tác 21: 54 3.2.22 Động Tác 22: 54 3.2.23 Động Tác 23: 55 3.2.24 Động Tác 24: 56 CN-BM13-QT2-QA2 3.2.25 Động Tác 25: 56 3.2.26 Động Tác 26: 57 3.2.27 Động Tác 27: 57 D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 58 CN-BM13-QT2-QA2 A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT VĐV Vận động viên GDTC Giáo dục thể chất VPCP Văn phịng Chính phủ KGVX Khoa Giáo văn xã TLGD Tài liệu giảng dạy TP Thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TBM Trưởng mơn VTCT Võ thuật cổ truyền PCT Phó chủ tịch VCT Võ cổ truyền CN-BM13-QT2-QA2 B DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Lập 30 Hình Trung Bình 30 Hình 3a, 3b Đinh phải 31 Hình 4a, 4b Đinh trái ………………………………………………………………… 31 Hình 5a, 5b Đinh hậu phải…………………… …………………………………… 32 Hình 6a, 6b Đinh hậu trái 32 Hình 7a, 7b Trảo Mã phải 33 Hình 8a, 8b Trảo Mã trái 33 Hình 9a, 9b Tọa phải 34 Hình 10a, 10b Tọa trái 34 Hình 11a, 11b Địn số 01 35 Hình 12a, 12b Đòn số 02 36 Hình 13a, 13b Đòn số 03 37 Hình 14a, 14b, 14c Đòn số 04 38 Hình 15a, 15b, 15c, 15d Địn số 05 39 Hình 16 Đồ hình quyền 40 Hình 17 Động tác 01 40 Hình 18a, 18b Động tác 02 41 Hình 19 Động tác 03 41 Hình 20a, 20b Động tác 04 42 Hình 21 Động tác 05 42 Hình 22a, 22b, 22c, 22d Động tác 06 43 Hình 23 Động tác 07 44 Hình 24a, 24b Động tác 08 44 Hình 25a, 25b, 25c Động tác 09 45 Hình 26a, 26b, 26c Động tác 10 46 Hình 27a, 27b Động tác 11 47 Hình 28a, 28b Động tác 12 48 Hình 29a, 29b Động tác 12 48 Hình 30a, 30b Động tác 13 49 Hình 31 Động tác 14 49 Hình 32a, 32b Động tác 15 50 Hình 33 Động tác 16 51 Hình 34 Động tác 16 51 CN-BM13-QT2-QA2 3.2.7 Động Tác 07: Chân trái nhập vào chạm bàn chân phải, chân phải tiếp tục bước tới trước (hướng Nam) thành Đinh phải - Tay phải đấm thẳng từ trước (hướng Nam), lòng nắm tay phải úp, tay phải song song mặt đất, lúc nắm tay trái mở ra, rút che góc tay phải (mũi bàn tay trái dựng đứng, cạnh bàn tay trái xoay hướng Nam) - Mắt nhìn hướng Nam (Hình 23) Hình 23 3.2.8 Động Tác 08: Chân trái nhập vào chạm bàn chân phải, tiếp tục bước lên hướng Đông thành Trảo Mã trái - Bàn tay trái hạ từ xuống che Hạ (lòng bàn tay trái úp, mũi bàn tay trái xoay hướng Nam), lúc bàn tay phải mở rút che đầu (trước trán), lòng bàn tay phải xoay hướng Đơng Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 24a, 24b) Hình 24a CN-BM13-QT2-QA2 Hình 24b 44 3.2.9 Động Tác 09: Chân trái kéo gối lên, tay trái dùng Cương Đao che hạ bộ, tay phải dung Cương Đao đỡ phía đỉnh đầu (Hình 25a) Sử dụng mũi bàn chân trái đá tống thẳng mũi bàn chân phía trước (Hình 25b) Hình 25a Hình 25b - Đặt chân trái xuống (hướng Đông) thành Trảo Mã trái, tay phải dung Cương Đao đỡ phía đỉnh đầu, tay trái dùng Cương Đao che phía trước hạ Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 25c) Hình 25c CN-BM13-QT2-QA2 45 3.2.10 Động Tác 10: Chân phải bước tới trước (hướng Đông), lúc bàn tay trái sử dụng Cương đao đỡ qua mặt ém vào nách phải rút, tay phải sử dụng Cương đao che phía trước mặt (chỏ phải bàn tay trái khớp với nhau) (Hình 26a, 26b) Hình 26a Hình 26b - Hạ người xuống thành Trung Bình tấn, cắm chỏ phải từ xuống, tay phải dùng Cương đao (lưng nắm tay phải xoay hướng Đông) - Cùng lúc bàn tay trái mở đỡ lên đầu (trước trán) lòng bàn tay trái xoay hướng Bắc Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 26c) Hình 26c CN-BM13-QT2-QA2 46 3.2.11 Động Tác 11: Chuyển người thành Đinh phải - Nắm tay phải cuộn vòng từ đập lưng nắm tay phải hướng Đông - Cùng lúc bàn tay trái hạ từ xuống che cùi chỏ phải (lòng bàn tay úp) - Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 27a, 27b) Hình 27a Hình 27b CN-BM13-QT2-QA2 47 3.2.12 Động Tác 12: Xoay người lại phía sau (hướng Tây) thành Đinh phải - Bàn tay trái dùng Cương đao đỡ vịng qua mặt sau rút giữ thắt lưng phải (lịng nắm tay ngửa lên) (Hình 28a, 28b) Hình 28a Hình 28b - Tay phải Cương đao mở đẩy thẳng hướng trước mặt lòng bàn tay phải xoay hướng Tây (mũi bàn tay phải hướng lên trên) Tay trái Cương đao thắt lưng trái (lịng bàn tay ngửa) - Mắt nhìn hướng Tây (Hình 29a, 29b) Hình 29a CN-BM13-QT2-QA2 Hình 29b 48 3.2.13 Động Tác 13: Chuyển người ngã sau thành Đinh hậu (Phải) - Tay phải rút che mang tai trái - Tay trái đánh vòng ém qua đùi chân trái đến trước hạ - Mắt nhìn hướng Tây (Hình 30a, 30b) Hình 30b Hình 30a 3.2.14 Động Tác 14: Bàn tay trái mở ra, lật ngửa lòng bàn tay lên, đở vòng qua mặt- cẳng tay dựng đứng lên (lòng bàn tay trái ngữa lên) che mang tai trái - Đồng thời chân phải đá vòng sát mặt đất đặt bàn chân trước (hướng Tây) người ngã sau thành Đinh hậu (trái) - lúc tay phải năm lại thành quyền, dùng lưng nắm tay đánh vòng nghịch kim đồng hồ, đánh đến trước đầu gối trái (Hình 31) Hình 31 CN-BM13-QT2-QA2 49 3.2.15 Động Tác 15: Chuyển người hướng trước (hướng Tây) thành Đinh phải - Tay phải giật chỏ ngang hướng Tây (tay trái dùng lòng bàn tay tựa vào đầu nắm đấm tay phải trợ lực, mũi bàn tay phải hướng lên trên) - Mắt nhìn hướng Tây (Hình 32a, 32b) Hình 32a Hình 32b CN-BM13-QT2-QA2 50 3.2.16 Động Tác 16: Chân trái rút chạm bàn chân phải, hai chân chụm sát vào nhau, hai tay Cương đao bắt chéo trước ngực (Hình 33) Hình 33 Sau mở chân phải ngang hướng Đơng thành Trung Bình Chuyển người xoay lại hướng Đơng - Cùng lúc hai bàn tay mở đẩy ngang hai bên (tay phải hướng Nam, tay trái hướng Bắc) - Hai mũi bàn tay hướng lên - Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 34) Hình 34 CN-BM13-QT2-QA2 51 3.2.17 Động Tác 17: Chuyển người xoay sang hướng Bắc thành Đinh trái - lúc hai tay loan hoa quyền thuận - tay phải nắm lại thành quyền đấm xúc từ lên ngang cằm (hướng Bắc) - Bàn tay trái thu về, lòng bàn tay che bên cùi chỏ phải (mũi bàn tay hướng lên trên) - Mắt nhìn hướng Bắc (Hình 35) Hình 35 3.2.18 Động Tác 18: Chân phải bước lên hướng Bắc thành Trảo Mã Hai bàn tay đan chéo vào trước cằm (Hình 36a) Tay phải dùng cạnh ngồi đỡ chặn từ xuống, cạnh bàn tay khỏi hông bên phải (lòng bàn tay xoay vào người) - Cùng lúc tay trái dùng cạnh đỡ ngược từ lên đầu (lòng bàn tay xoay hướng Bắc) - Mặt nhìn hướng Đơng (Hình 36b) Hình 36a CN-BM13-QT2-QA2 Hình 36b 52 3.2.19 Động Tác 19: Chân trái bước lên chạm vào bàn chân phải,chân phải di chuyển bước lên hướng Đông thành Đinh Tấn phải - Hai tay nắm lại thành quyền, lúc đấm thẳng trước (hướng Đông), hai tay đấm song song (hai lịng nắm tay úp) - Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 37) Hình 37 3.2.20 Động Tác 20: Chân trái kéo gối lên nhảy sau thành tọa phải - Hai tay lúc loan hoa quyền (khi loan hoa quyền hai bàn tay mở ra) - Khi tọa hai tay nắm lại thành quyền - Tay phải gạt từ xuống bằn cạnh cẳng tay (qua khỏi hơng phải,lịng nắm tay xoay vào trong) - tay trái lúc đở cạnh cẳng tay từ lên đầu (trước trán) (lòng nắm tay xoay hướng Bắc) - Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 38) Hình 38 CN-BM13-QT2-QA2 53 3.2.21 Động Tác 21: Đứng lên - Chân phải bước tới trước (hướng Đông) thành Đinh phải - Hai tay mở ra, lúc đẩy hai lịng bàn tay trước (hướng Đơng), tay phải - Tay trái (mũi bàn tay phải hướng lên trên, mũi bàn tay trái xoay xuống đất) - Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 39) Hình 39 3.2.22 Động Tác 22: Chân phải rút bàn chân trái, dậm đổi chân Chân trái bước lên hướng Đông (xoay người hướng Nam) thành Trung Bình - Tay trái đánh vịng ngang từ ngồi vào trước cằm cạnh (cánh tay cẳng tay song song mặt đất), tay phải 29 nắm lại thành quyền rút giữ bên thắt lưng phải – Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 40a, 40b) Hình 40a CN-BM13-QT2-QA2 Hình 40b 54 3.2.23 Động Tác 23: Chân phải đá tạt vòng má bàn chân từ vào, chân phải chạm tay trái (Hình 41a, 41b) Hình 41b Hình 41a Sau đặt chân phải sau (hướng Tây) thành Xà phải - Tay phải nắm lại thành quyền đấm cuộn vòng từ xuống đẩy sau bên phải (hướng Đông) - Cùng lúc bàn tay trái mở che hốc vai phải - Mắt nhìn qua vai phải (hướng Đơng) (Hình 42a, 42b) Hình 42a CN-BM13-QT2-QA2 Hình 42b 55 3.2.24 Động Tác 24: Đứng lên xoay người từ phải qua trái (nghịch chiều kim đồng hồ) - di chuyển chân Trái lên trước (hướng Đông) thành Đinh trái - Tay trái dùng cạnh bàn tay đỡ ngang qua mặt - Cùng lúc tay phải đánh vòng ngang từ sau trước (hướng Đông) (cánh tay thẳng, lòng nắm tay úp xuống) - Bàn tay trái che góc cánh tay phải - Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 43) Hình 43 3.2.25 Động Tác 25: Tay trái di chuyển bắt chéo phía cánh tay phải đẩy cạnh bàn tay trái trước (hướng Đông) (mũi bàn tay thiên) - Chân phải rút thành Trảo Mã phải; lúc nắm tay phải rút giữ thắt lưng phải Mắt nhìn hướng Đơng (Hình 44) CN-BM13-QT2-QA2 56 Hình 44 Chân trái nhập chân phải thành Lập 3.2.26 Động Tác 26: - Bàn tay phải nắm lại thành quyền (lòng bàn tay úp) - Bàn tay trái mở thành Đao (mũi bàn tay hướng lên) - Hai tay lúc đưa từ bên vai trái ngang vào trước ngực (nắm đấm tay phải chạm vào lòng bàn tay trái) - Mặt nhìn hướng Đơng (Hình 45) Hình 45 3.2.27 Động Tác 27: Đứng tư Lập - Hai tay nắm lại thành Quyền cuộn vòng từ lên (trước mặt) rút hai nắm tay giữ hai bên thắt lưng (Hình 46) CN-BM13-QT2-QA2 57 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình 46 [1] TS Nguyễn Thành Ngọc - TS Phạm Đình Quý - TS Hoa Ngọc Thắng - ThS Nguyễn Phi Phụng - ThS Bành Huỳnh Quốc Hòa, Giáo trình Võ Cổ Truyền, NXB Trẻ, năm 2012 [2]http://vocotruyenvietnam.vn/gioi-thieu/gioi-thieu-ve-vo-co-truyen-viet-nam.aspx [3]https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-771-QD-UBTDTTLuat-thi-dau-Vo-co-truyen-Viet-Nam-93667.aspx CN-BM13-QT2-QA2 58 ... trình đào tạo cao đẳng - Tính chất: Lịch sử mơn Võ cổ truyền Việt Nam, kỹ thuật môn Võ cổ truyền Việt Nam, luật thi đấu môn Võ cổ truyền Việt Nam Khơi dậy niềm đam mê, u thích tập luyện mơn Võ. .. triển môn Võ cổ truyền Việt Nam + Thực thành thạo kỹ thuật môn Võ cổ truyền Việt Nam góp phần thực “27 động tác” + Phân biệt luật thi đấu môn Võ cổ truyền Việt Nam với luật thi đấu môn võ thuật. .. Trình bày kỹ thuật Tấn pháp (kỹ thuật sử dụng ngựa) mơn Võ cổ truyền Việt Nam  Trình bày kỹ thuật đòn cơng - phịng ngự (kỹ thuật đánh thủ) môn Võ cổ truyền Việt Nam  Thực thành thạo kỹ thuật quyền

Ngày đăng: 18/03/2023, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan