Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

78 5 0
Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiLuận văn thạc sĩ: Thực hiện chính sách phát triển giáo dục tại quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NHIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ NHIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số : 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Đề tài cá nhân tự nghiên cứu, không vi phạm đạo đức nghiên cứu, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, bố cục, phông chữ luận văn với quy định chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 27 tháng 02 năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Nhiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở CẤP HUYỆN 1.1 Lý luận thực sách cơng 1.2 Lý luận thực sách phát triển giáo dục 13 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Thanh Xn 25 2.2 Tình hình thực sách phát triển giáo dục quận Thanh Xuân 27 2.3 Đánh giá chung 49 Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo 53 3.2 Mục tiêu phát triển giáo dục quận Thanh Xuân 54 3.3 Một số giải pháp thực sách phát triển giáo dục quận Thanh Xuân năm tới 57 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa XHCN : Xã hội chủ nghĩa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo KT - XH : Kinh tế - xã hội CB : Cán GV : Giáo viên NV : Nhân viên HS : Học sinh MN : Mầm non TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô trường, lớp, số học sinh 29 Bảng 2.2: Kết đánh giá toàn diện trường - cấp Mầm non 31 Bảng 2.3: Kết khen thưởng học sinh cuối năm học - cấp Tiểu học 32 Bảng 2.4: Kết xếp loại mặt giáo dục cuối năm học - cấp THCS 34 Bảng 2.5: Số trường công lập đạt chuẩn quốc gia 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào thập niên cuối kỷ XX, khoa học công nghệ giới phát triển vũ bão tạo bước tiến nhảy vọt, đặc biệt lĩnh vực điện tử - viễn thông, tin học công nghệ thông tin Những thành tựu phát triển tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội quốc gia phạm vi toàn cầu Để diễn đạt bước ngoặt tiến trình phát triển nhân loại người ta nói đến thời đại tin học với bùng nổ thông tin cơng nghệ đổi nhanh đến mức chóng mặt Đó tảng khoa học - cơng nghệ q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Những chuyển biến mạnh mẽ làm thay đổi, khơng nói đảo lộn nhiều triết lý, quan niệm, phương thức tổ chức hoạt động hầu hết lĩnh vực mà trước hết chủ yếu giáo dục đào tạo Giáo dục sách phát triển giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng quốc gia giới Tri thức, khoa học - công nghệ trở thành động lực phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) giai đoạn Phát triển giáo dục phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực hệ mai sau Sau 30 năm, công đổi đất nước Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đạt thành tựu to lớn Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển mạnh với vị diện mạo Kinh tế liên tục phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) Hội nhập kinh tế quốc tế bước đưa Việt Nam khẳng định vị trường quốc tế thu hút nhà đầu tư Tuy vậy, kinh tế nước ta mức thấp so với nhiều nước khu vực giới Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) chưa đồng bộ, đòi hỏi ngày cao với nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực công đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu tình hình mới, yêu cầu phát triển KT-XH địi hỏi khơng thể thiếu ngành giáo dục Đảng ta xác định: Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) quốc sách hàng đầu; tư tưởng, quan điểm Đảng thể chế hố, hoạch định thơng qua sách Nhà nước, ngành GD&ĐT gần Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” (viết tắt Nghị 29-NQ/TW) Thực trạng phát triển giáo dục, hoạch định sách việc triển khai tổ chức thực sách giáo dục nước ta đứng trước thuận lợi, khó khăn, địi hỏi phải có giải pháp để đổi giáo dục, đó, đặc biệt quan tâm đến đến xây dựng hệ thống sách Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội quận có nhiều thay đổi lớn tình thị hóa nhanh sau Hà Tây sáp nhập vào thành phố Hà Nội theo tinh thần Nghị 15 Quốc hội khoá XII mở rộng địa giới hành Thủ Hà Nội Quận Thanh Xuân động, sáng tạo thực nghị quyết, sách Đảng Nhà nước có sách để xây dựng, phát triển giáo dục Quận nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bước vươn lên trở thành Quận phát triển giáo dục hàng đầu Thủ Q trình triển khai, tổ chức thực sách phát triển giáo dục cần hướng nghiên cứu mới, nhìn Từ hướng tiếp cận sách cơng q trình thực sách phát triển giáo dục ngành GD&ĐT quận Thanh Xuân, tác giả chọn: “Thực sách phát triển giáo dục quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” làm đề tài Luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tiếp cận góc độ lý thuyết sách cơng Tác giả Nguyễn Đăng Thành (Chủ nhiệm đề tài, 2004), “Chính sách công: Cơ sở lý luận” đưa cách có hệ thống vấn đề lý luận sách cơng như: Lý thuyết sách cơng; cơng cụ nghiên cứu sách cơng; cách tiếp cận nghiên cứu sách cơng [28] Tác giả Chu Văn Thành (Chủ biên, 2004) sách “Dịch vụ cơng xã hội hố dịch vụ cơng, số vấn đề lý luận thực tiễn” Cuốn sách tập hợp viết dịch vụ cơng, có giáo dục với tư cách dịch vụ cơng chủ yếu mà Nhà nước có nghĩa vụ cung cấp Trong sách này, vấn đề nghiên cứu đề cập đến góc độ vĩ mơ, mang tầm quốc gia, việc hoạch định thực thi sách giáo dục góc độ chung [29] Nguyễn Hữu Hải (Chủ biên, 2006), Giáo trình hoạch định phân tích sách cơng, NXB Giáo dục Cuốn sách đề cập đến sách cơng góc độ chung nhất, bao gồm vấn đề như: Nhận thức sách cơng; hoạch định sách cơng; tổ chức thực thi sách cơng; phân tích sách cơng [15] 2.2 Tiếp cận góc độ lý luận sách giáo dục Đề tài “Luận khoa học cho việc đề xuất chủ trương, sách phát triển giáo dục phục vụ nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế sâu đầy đủ” “Quỹ Hồ bình phát triển” tác giả Ngũn Thị Bình (ngun Phó Chủ tịch nước) làm Chủ tịch đề tài Các tác giả cho rằng, cơng trình lớn quốc gia, đề xuất việc cần làm lập Uỷ ban cải cách giáo dục, Uỷ ban có nhiệm vụ soạn thảo chiến lược giáo dục phát triển giáo dục giai đoạn 2011- 2020 với tầm nhìn 2030 xa Tác giả Trần Văn Hùng với Đề tài “Tác động sách đổi giáo dục đại học phát triển quy mô hệ thống giáo dục đại học” nêu phân tích thực trạng tác động sách đổi giáo dục đại học phát triển quy mô hệ thống giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn vừa qua nước ta đề xuất định hướng cho việc xây dựng sách phát triển giáo dục đại học đến năm 2010 Trong Đề án “Cải cách giáo dục Việt Nam - phân tích đề nghị” nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam (người Việt nước nước) xem xét cách tương đối toàn diện tính hợp lý chiến lược thị trường hố giáo dục Việt Nam (ở nước ta gọi “xã hội hố”), phân tích rút vấn đề hữu ích cho giáo dục Việt Nam: Mục tiêu giáo dục trách nhiệm xã hội; giáo dục vấn đề ngân sách nhà nước; kế hoạch cho hệ thống giáo dục Nghiên cúu Thực sách xã hội hóa giáo dục tác giả Trần Khánh Đức đề cập đến thành tựu bất cập việc thực sách xã hội hóa giáo dục phổ thơng nước ta thời kỳ hội nhập Tác giả Nguyễn Khắc Bình (2007) có cơng trình nghiên cứu “Chính sách giáo dục suốt đời Việt Nam từ 1945 đến nay) tổng kết đánh giá việc hoạch định, tổ chức thực đánh giá sách phát triển giáo dục suốt đời Việt Nam kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến năm đầu kỷ 21 [4] Tác giả Trần Thị Hà Nguyễn Khắc Bình nghiên cứu “Những thành tựu bất cập việc thực sách đổi phát triển giáo dục đại học Việt Nam theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo” nêu bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, giáo dục đại học Việt Nam có đổi hoạch định sách giáo dục đại học theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, theo xu hội nhập Trong nghiên cứu, tác giả đề cập đến bất cập thực sách phát triển giáo dục nói chung phát triển giáo dục đại ... cứu thực tế thực sách phát triển giáo dục cấp huyện quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn nêu lên thực trạng thực sách phát triển giáo dục Quận thành phố Hà Nội; số giải pháp thực sách phát. .. Xuân, thành phố Hà Nội Chương III: Giải pháp thực sách phát triển giáo dục quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở CẤP HUYỆN 1.1 Lý luận. .. PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TẠI QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 53 3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo 53 3.2 Mục tiêu phát triển giáo dục quận Thanh

Ngày đăng: 17/03/2023, 21:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan