1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong4 he quan tri tv tich hoptrong mo hinh thu vien dien tu

32 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 286,77 KB

Nội dung

Microsoft Word chuong4 he quan tri tv tich hoptrong MO HINH thu vien dien tu doc Chöông 4 Heä quaûn trò thö vieän tich hôïp 124 Chöông4 HEÄ QUAÛN TRÒ THÖ VIEÄN TÍCH HÔÏP 1 Xaây döïng cô sôû haï taàng[.]

Chương 4: Hệ quản trị thư viện tich hợp 124 Chương4: HỆ QUẢN TRỊ THƯ VIỆN TÍCH HP 1.Xây dựng sở hạ tầng cho hệ thống thông tin 127 1.1.Máy chủ 127 1.2.Máy trạm: 128 1.2.1.Máy trạm tra cứu hệ thống phục vụ nghiệp vụ thư viện 128 1.2.2.Thiết bị phục vụ thư viện mở 128 1.2.3.Sử dụng hệ thống mã vạch quản lý ấn phẩm: 128 1.3.Phần mềm hệ thống: 129 1.3.1.Hệ điều hành máy chủ: 129 1.3.2 Hệ điều hành máy trạm 130 1.3.3.Phần mềm quản trị sở liệu 130 1.3.4.Công nghệ trao đổi liệu Internet truy cập thông tin : 130 1.4.Các thiết bị phụ trợ 137 1.4.1.Các thiết bị lưu trữ bên ngoài: 137 1.4.2.Hệ thống cung cấp nguồn điện: 137 1.4.3.Máy in: 138 1.4.4.Máy quét, máy ảnh số, camera số: 138 1.4.5.Các thiết bị nghe nhìn: 138 2.Các yêu cầu hệ quản trị thư viện tích hợp 138 1.PHÂN HỆ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG 140 PHÂN HỆ BỔ SUNG 141 PHÂN HỆ QUẢN LÝ XUẤT BẢN PHẨM ĐỊNH KỲ 142 PHÂN HỆ BIÊN MỤC (cataloguing) 143 PHÂN HỆ TRA CỨU 145 PHÂN HỆ BẠN ĐỌC 148 PHÂN HỆ MƯN – TRẢ TÀI LIỆU (circulation Control) 151 PHÂN HỆ QUẢN LÝ KHO .152 PHÂN HỆ MƯN LIÊN THƯ VIỆN (Interlibrary Loan) 153 10 PHÂN HỆ QUẢN LÝ TIN TỨC .154 11 PHÂN HỆ ẤN PHẨM ĐIỆN TỬ (EBOOK) 154 12.PHÂN HỆ QUẢN LÝ CÁC DỮ LIỆU SỐ (OCR) 154 Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 125 Sự phát triển công nghệ thông tin tảng vững cho đời hệ thống thông tin thư viện điện tử - mắt xích thiếu hệ thống giáo dục đại Thư viện điện tử tương lai gần, trở thành hệ thống thông tin tin cậy toàn cầu Để đạt điều này, tất yếu phải kế thừa hệ thống thư viện truyền thống tồn từ lâu, điều cho phép người ta xây dựng thư viện điện tử dựa tảng vững thư viện truyền thống Đồng thời kết hợp với phương tiện CNTT cho mô hình thư viện đáp ứng nhu cầu thông tin không ngừng phát triển người Là kết hợp ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, thư viện điện tử tương lai có tính vô ưu việt đòi hỏi ứng dụng môi trường phát triển đồng Để tra cứu thư viện này, người ta phải nhờ vào Internet Điều có nghóa, Internet trở thành phương tiện tra cứu từ điển hữu ích người Thông qua mạng Internet kết hợp với máy tính cá nhân, người tra cứu khai thác thông tin trực tuyến từ nguồn lưu trữ thông tin gốc nhà xuất bản, hay thông qua dịch vụ trung gian hệ thống thông tin thư viện trường đại học, hay từ kho lưu trữ thông tin thư viện điện tử quốc gia Thư viện điện tử hoàn toàn cho phép người tra cứu tiết kiệm thời gian cách tối đa với hiệu tối ưu nhờ vào cấu thuận tiện mô hình thư viện Hệ thống thông tin thư viện điện tử quản lý cách hệ thống phạm vi rộng, có tham gia nhiều tổ chức Ngoài phụ lục tra cứu chung, thư viện điện tử có phụ lục tra cứu riêng cho phần kèm theo thích rõ ràng Bên Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 126 cạnh đó, thư viện điện tử tương lai có qui mô lớn mô hình thông tin thư viện trước Thông tin lưu trữ nhiều hình thức khác xử lý kỹ thuật số bao gồm thông tin dạng văn viết, hình ảnh, âm thanh, hoạt họa, liệu thô, ca nhạc, hội họa website thương mại, sở liệu phòng thí nghiệm quốc gia, thông tin máy chủ hay chí loại hình truyền thông giáo dục… Chính mà ngành thông tin thư viện Việt Nam phải tìm đường lựa chọn phương thức đại hóa công tác thư viện cách ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động thư viện, bước xây dựng mô hình thư viện đại, xóa dần khoảng cách với môi trường thư viện điện tử giới cách hệ quản trị thư viện tích hợp mô hình xây dựng thư viện đại Giải pháp thư viện điện tử cho thư viện Việt Nam phải xây dựng hệ thống thư viện tích hợp qua mạng máy tích với phân hệ thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu thư viện nước, từ thư viện công cộng, trung tâm thông tin đến thư viện trường đại học, thư viện chuyên ngành toàn quốc, đặc biệt khả xử lý tiếng Việt Việc quản trị quy trình nghiệp vụ thư viện chuẩn biên mục, bổ sung, quản lý luân chuyển xuất phẩm (ấn phẩm nguồn tin điện tử), quản lý xuất phẩm nhiều kỳ(tạp chí, báo,…), quản lý thông tin bạn đọc tất kết hợp dùng mã vạch Đặc biệt, tất phân hệ tích hợp vào hệ thống thống liên thông chuyển đổi tương tác phân hệ cách dễ dàng Ngoài lónh vực quản lý thư viện truyền thống, thư viện số, biến thư viện thành trung tâm thông Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 127 tin thực đại, tạo cho người sử dụng công cụ tra cứu thông tin đa vào dạng thông tin, dù xuất phẩm, tài liệu điện tử âm thanh, hình ảnh, v.v… phải thường xuyên cập nhập nhằm nắm bắt công nghệ đại đáp ứng nhu cầu đổi thư viện tương thích với Intranet/Extranet/ Internet 1.Xây dựng sở hạ tầng cho hệ thống thông tin 1.1.Máy chủ Nhiệm vụ máy chủ lưu trữ thông tin, chạy ứng dụng phục vụ cho tồn hệ thống tìm kiếm, cập nhật, phần mềm tin học hoá hoạt động nghiệp vụ thư viện, kho tư liệu điện tử hệ thống phần mềm quản lý kho tư liệu điện tử Sử dụng server loại cao cấp hãng tên tuổi HP, IBM, Compaq , khả ổn định cao, cấu hình máy chủ vừa phải với khả mở rộng tốt, khả hoạt động cao (high availability), đủ công suất để phục vụ cho thời gian dài không cần thay đổi lớn, khả mở rộng, nâng cấp dễ dàng, giá thành hợp lý Máy chủ phục vụ hoạt động nghiệp vụ thư viện Yêu cầu kỹ thuật: Tốc độ tính tốn lớn, khả lưu trữ lớn.Cấu hình dự kiến: - Xeon GHz cao hơn, có khả mở rộng lên CPU - Gb RAM, có khả mở rộng lên Gb RAM - x 18 GB Wide Ultra SCSI HotSwap HDD - 32xCD ROM - 10/100 Mbps Ethernet NIC - Mouse, Keyboard - 14” Color Monitor Hệ thống máy chủ trang bị bước, phù hợp với yêu cầu phát triển hệ thống thông tin nhu cầu sử dụng người dùng Việc trang bị bước hệ thống máy chủ giúp tiết kiệm chi phí đầu tư, tăng hiệu đầu tư giảm giá nhanh chóng thiết bị tin học Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 128 1.2.Máy trạm: Là cơng cụ làm việc cán nghiệp vụ Thư viện, cho bạn đọc (cán bộ, sinh viên…) Máy trạm điểm truy nhập vào hệ thống thông tin, điểm nhập thông tin cho hệ thống Máy trạm phục vụ hoạt động tin học hố văn phịng khác soạn thảo văn bản, tính tốn với bảng tính điện tử Hệ thống máy trạm cần trang bị phục vụ nhu cầu sau: 1.2.1.Máy trạm tra cứu hệ thống phục vụ nghiệp vụ thư viện -Máy trạm dùng tra cứu hệ thống nghiệp vụ thư viện bố trí phòng đọc bàn thủ thư, cho phép người đọc tìm kiếm tư liệu, kiểm tra khả mượn đặt mượn ấn phẩm -Máy trạm phận nghiệp vụ thư viện Các máy trạm phục vụ cơng tác cập nhật thơng tin, tra cứu tìm kiếm thông tin, hoạt động nghiệp vụ khác Hệ thống sử dụng để quản lý, tạo lập thông tin điện tử, tin , tạp chí, thư viện chuyển sang cung cấp thông tin điện tử nhiều Các máy trạm phục vụ nghiệp vụ thư viện cần trang bị mạnh máy phòng đọc, đủ khả chạy phần mềm chuyên dùng (xử lý ảnh, biên tập trang Web, xử lý âm thanh, video ) 1.2.2.Thiết bị phục vụ thư viện mở Hệ thống quản lý ấn phẩm Trung tâm Thông tin tư liệu Thư viện thường hoạt động cách thủ cơng, có nhiều hạn chế công tác bảo quản, thống kê ấn phẩm công tác phục vụ bạn đọc 1.2.3.Sử dụng hệ thống mã vạch quản lý ấn phẩm: Hiện đại hoá hệ thống quản lý ấn phẩm, cần tiến hành số cơng việc sau: -Mã vạch (MV)( tiếng Anh: Bar Code, có nơi dịch mã kẻ sọc có nơi dịch “mã sọc” tập hợp đường song song ( vạch) diễn đạt liệu cách sử dụng liệu cách sử dụng yếu tố độ đậm nét ( chiều rộng) vạch, khoảng cách vạch Thông tin mã hoá nhãn Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 129 nhờ thay đổi đậm nét vạch dọc Để đọc MV, người ta dùng máy quét Máy thiết kế theo kiểu đặc biệt, thường gọi “bút quang “, có chứa nguồn sáng tế bào quang điện -Về loại MV có 20 loại, loại phù hợp công việc thư viện: mã UPC, mã EAN-13, mã Code-39, mã Post NET mã Code 128 Năm loại mã này, loại có ưu điểm riêng - Hệ thống mã vạch cho phép xác định xác nhanh chóng mã xếp mã hiệu khác ấn phẩm, qua tăng tốc độ nghiệp vụ quản lý ấn phẩm, nghiệp vụ mượn trả Với tích hợp hỗ trợ chặt chẽ hệ thống quản lý nghiệp vụ, mã vạch cho phép hạn giảm thao tác nhập số liệu, chế tối đa nhầm lẫn hoạt động nghiệp vụ Hệ thống thiết bị đọc mã vạch (bar code scanner) cầm tay, có khả đọc mã vạch từ khoảng cách tương đối xa, có nhớ lưu trữ thơng tin đọc cho phép thực việc kiểm kê kho sách cách nhanh chóng, thuận tiện - Hệ thống mã vạch áp dụng cơng tác quản lý bạn đọc, thông qua việc gắn mã vạch vào thẻ đọc, cho phép nhập nhanh xác số thẻ người mượn/trả sách bàn thủ thư - Cần trang bị cho phòng đọc thiết bị đọc mã vạch ( chiếc) cán quản lý kho sách thiết bị đọc mã vạch cầm tay ( chiếc) để phục vụ công tác mượn trả thống kê kho sách 1.3.Phần mềm hệ thống: 1.3.1.Hệ điều hành máy chủ: Hệ điều hành máy chủ quản lý, phân chia việc sử dụng tài nguyên mạng cho người dùng (bao gồm cán nghiệp vụ người đọc) Hệ điều hành máy chủ cịn tảng để chương trình ứng dụng, bao gồm chương trình quản lý thư viện, kho tư liệu điện tử ứng dụng mạng intranet khác Hệ thống sử dụng hệ điều hành mạng: Unix, Linux Microsoft Windows 2000 (bản Advance Server) đặc tính sau: dễ cài đặt, Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 130 sử dụng quản trị, dễ phát triển & nâng cấp theo dịng sản phẩm Microsoft, tính kết nối mạng mạnh, hỗ trợ nhiều giao thức, bảo mật, đặc biệt chi phí thấp 1.3.2 Hệ điều hành máy trạm Trên thực tế, họ hệ điều hành Windows hãng Microsoft sử dụng phổ biến Việt nam, chứng tỏ phù hợp với điều kiện sử dụng môi trường Việt nam Các hệ điều hành Windows 95, 98 Windows 2000 cung cấp môi trường làm việc thuận tiện, đảm bảo độ ổn định tính dễ sử dụng Số lượng phần mềm phát triển cho Windows 95, 98 hay 2000 lớn, động lực mạnh việc lựa chọn MS Windows làm hệ điều hành máy trạm Tuỳ thuộc vào cơng suất máy trạm, sử dụng hệ điều hành Windows 95, 98 Microsoft Windows 2000 (bản Professional) 1.3.3.Phần mềm quản trị sở liệu Hệ quản trị CSDL Oracle hỗ trợ hàng tỷ ghi với tốc độ truy suất nhanh thích hợp cho việc lưu trữ thơng tin tra cứu thông tin thư viện, cho phép nhi ều ng ười truy cập đồng th ời Microsoft SQL server hoạt động Microsoft Windows 2000 Advance Server làm tảng cho hệ tin học hoá hoạt động nghiệp vụ thư viện , quản trị kho tư liệu điện tử Microsoft SQL server có khả quản lý lượng liệu tương đối lớn, đồng thời có chi phí đầu tư chi phí vận hành không cao, không yêu cầu phần cứng, phần mềm đặc biệt (ví dụ máy chuyên dùng với hệ điều hành Unix) 1.3.4.Công nghệ trao đổi liệu Internet truy cập thông tin : Công nghệ World Wide Web đời vào năm 90 kỷ XX cho phép phân phối liệu phi cấu trúc, bao gồm thông tin dạng văn bản, hình ảnh âm Để tìm kiếm truy cập thông tin hữu ích mạng, thông tin thường đặt vị trí web (website), người sử dụng phải vào Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 131 địa chứa chúng Để thực việc tìm kiếm, sử dụng máy tìm kiếm mạng (seach engine) nơi tìm lưu trữ trước địa web Các thông tin thường xếp theo chủ đề (subject) theo từ khóa (keyword) Mạng Internet chứng tỏ tính ưu việt khai thác thông tin, Internet trở thành kho liệu thông tin khổng lồ, chứa đựng kiến thức văn minh nhân loại hàng trăm năm không ngừng bổ sung hàng Theo số liệu máy tìm kiếm thông tin Google, đến thời điểm đầu tháng 12/2001 có gần 1.610.476.000 trang web chứa đựng thông tin hữu ích Riêng mạng Internet Việt Nam ước tính gần hai triệu trang thông tin tiếng việt Tuy nhiên tính chất rộng kho tài nguyên thông tin Internet mà người ta phải tổ chức thêm website mang chức cổng thông tin (information Portal) để tập hợp lại thông tin chuyên sâu lónh vực hẹp thương mại, thị trường chứng khoán, thông tin du lịch, giải trí, văn hóa, khoa học, giáo dục.… Xu chung lónh vực khai thác thông tin Internet quốc gia, ngành, địa phương đơn vị phải thiết lập website hay portal để cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu khai thác thông tin Nền tảng công nghệ chủ yếu giúp chuyển giao thông tin mạng Internet tới người sử dụng hệ thống máy chủ web (webserver), nơi thông tin lưu trữ, trình duyệt web (webbrower), nơi người dùng truy cập xem thông tin dạng văn bản, đồ họa, thường thức thông tin đa phương Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 132 tiện Ngôn ngữ trình bày trang siêu văn HTML (Hyper text Markup Language) cho phép chuyển tải thông tin tới người dùng với khả trình bày phong phú đa dạng Các nguồn thông tin trích từ sở liệu, theo yêu cầu người sử dụng tạo nên trang web sinh động hấp dẫn Trong lónh vực thông tin – thư viện, hình thành tìm kiếm thông tin có cấu trúc, lưu trữ sở liệu giao tiếp thông tin qua trình duyệt Web Các hệ thống sử dụng công nghệ kết nối sở liệu với giao diện dựa web: Web-based Database Interface Đây công nghệ phát triển nhanh chóng, với ứng dụng ngày mở rộng phong phú không cho lónh vực CSDL mà cho tất ứng dụng khác cần đến giao tiếp tiện lợi, từ xa với người sử dụng, mua bán mạng thương mại điện tử Nội dung chủ yếu công nghệ giao tiếp web thay sử dụng phần mềm giao tiếp cósẵn hệ quản trị sở liện Oracle, MS Access, MS SQL Server ( phần lớn lập trình theo mô hình khách/phục vụ), người ta viết thêm thành phần giao tiếp CSDL tích hợp với hoạt động máy chủ web theo chuẩn giao tiếp CGI (Common Gataway Interface), API (Application Programming Interface) ASP, hoăïc tảng công nghệ Java (Servlet/JSP/EJB) Chúng ta giao tiếp với CSDL cần thông qua trang web thông thường, bên tảng công nghệ phức tạp tinh tế, giúp kết nối chuyển giao liệu từ website nơi đặt sở lịêu đến người sử dụng thông qua mạng Internet Với công nghệ dựa web này, liệu sở liệu c\đã đến với người sử dụng tiện lợi Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 133 thông tin văn bản, hình ảnh, âm mà tải từ website Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML trao đổi liệu mạng Giải pháp thích hợp cho vấn đề trao đổi liệu tự động kho thông tin sở liệu mạng Internet áp dụng ngôn ngữ đánh dấu mở rộng XML (eXtensible Markup Language) Đây vấn đề thời nóng bỏng CNTT giới dường chưa nhà hoăïch định sách CNTT quan tâm đến, để nhanh chóng áp dụng vào thực tế Bản thân ngôn ngữ XML có nguồn gốc từ ngôn ngữ định dạng siêu văn HTML, hai ngôn ngữ bắt nguồn từ chuẩn ngôn ngữ định dạng văn tổng quát có cấu trúc SGML (Structured General Markup Language) Một văn XML hình thành từ thẻ (tag) với tên gọi phần tử (element) Nhưng khác với ngôn ngữ HTML, số lượng tên gọi phần tử XML không hạn chế Các văn XML với số thông tin mô tả kèm theo dạng văn XML dễ dàng chuyển giao mạng Internet, tương tự tập tin HTML Nhưng chúng không trực tiếp dành cho người mà dành cho hệ thống tự động xử lý thông tin để nhập vào sở liệu Quá trình xử lý văn XML phần mềm dùng để xử lý chúng gọi XML Parser Các phần mềm có vai trò tương tự trình duyệt thông tin web; có khác XML Parser dành cho phần mềm chương trình máy tính để thực trình tự động xử lý nhập/xuất liệu kho liệu ngôn ngữ XML đơn giản, hiệu mà đem lại Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 141 PHÂN HỆ BỔ SUNG Phân hệ hỗ trợ cho hoạt động bổ sung thư viện Phân hệ sử dụng để quản lý việc bổ sung xuất phẩm (bổ sung bổ sung hồi cố), bao gồm hoạt động đặt mua, đăng ký, nhận xuất phẩm, tìm hiểu thông tin trạng thái xuất phẩm đặt mua, kế toán quỹ Phân hệ bổ sung cho phép theo dõi quy trình bổ sung sách, từ đặt mua đến đặt giá Quá trình quản lý mã trạng thái, có nghóa theo dõi tài liệu trình bổ sung Ngoài cho phép quản lý tài cách có hiệu Các yêu cầu phân hệ sau : - Cho phép ghi nhận thay đổi liên quan đến số lượng ấn phẩm có thư viện Các thay đổi gồm có việc mua, nhập ấn phẩm mới; bổ sung ấn phẩm có; khai báo mát, thất lạc, lý ấn phẩm Thông tin cần ghi nhận gồm có thời điểm bổ sung; số lượng đơn giá ấn phẩm bổ sung; lý bổ sung; tên người khai báo thông tin - Cho phép tra cứu trình thay đổi số lượng ấn phẩm thư viện kể từ thời điểm ấn phẩm bổ sung lần đầu - Cho phép tiến hành thống kê hiển thị kết dạng đồ thị danh sách chi tiết thông tin liên quan đến số lượng ấn phẩm Các thống kê đặt gồm có: thống kê số đầu ấn phẩm có thư viện phân loại chúng ( theo dạng tài liệu) theo định kỳ theo khoảng thời gian; thống kê số ấn phẩm thư viện theo định kỳ theo khoảng thời gian; thống kê tương quan bổ sung ấn phẩm chi phí cho việc bổ sung ấn Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 142 phẩm ngày tháng, tháng năm năm - Cho phép tạo danh mục ấn phẩm để phục vụ cho việc thông báo sách đến cộng đồng bạn đọc Danh mục đưa lựa chọn trình bày theo chuẩn quốc tế mô tả sách (ISBD) tùy ý người dùng ( người dùng tự lựa chọn thông tin thuộc tính sách cần hiển thị) - Các tính thống kê, phân loại dạng biểu bảng đồ thị cho phép đưa báo cáo định kỳ công tác bổ sung - Cung cấp chức báo cáo thống kê (ví dụ lập báo cáo tình hình sách đặt, sách nhập ngân quỹ bổ sung,…), công cụ hữu hiệu cho quản trị việc bổ sung xuất phẩm, giúp cho thư viện thực sách bổ sung cách linh hoạt PHÂN HỆ QUẢN LÝ XUẤT BẢN PHẨM ĐỊNH KỲ Do tính chất đặc thù xuất phẩm định kỳ (tạp chí, báo,…) nên tách phần quản lý xuất phẩm định kỳ sang phân hệ riêng Quản lý chuyên ấn phẩm định kỳ gồm: biên mục tổng thể biên mục số; theo dõi bổ sung, tổng kiểm tra bổ sung hàng năm; tổng kiểm tra bổ sung hàng ngày; đóng tập xếp giá;quản lý bổ sung Phân hệ bao gồm chức quản lý sách đặt mua, nhận, khiếu nại không nhận được, biên mục, lưu thông tạp chí, báo cáo thống kê… Phân hệ có phần sở liệu xuất phẩm định kỳ, nội dung xuất phẩm Biên mục tổng thể ấn phẩm định kỳ cho phép biên mục hay cập nhật trường thông tin chung cho số ấn phẩm định kỳ Tạo một, sửa, xóa đơn đặt ấn phẩm, nhằm Chương4 : Hệ quản trị thư viện tích hợp 143 cho phép người dùng cập nhật thông tin bổ sung số thông tin đặc thù cụ thể cho ấn phẩm.Thao tác nhận ấn phẩm từ kiểm tra số nhận số thiếu dễ dàng theo dõi bổ sung ấn phẩm định kỳ hàng năm.Thống kê in báo cáo chi tiết bổ sung ấn phẩm thư viện.Theo dõi kinh phí toán, kinh phí bổ sung ấn phẩm để từ điều chỉnh thích hợp Xây dựng cấp ấn phẩm Có loại định kỳ cho ấn phẩm : Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng Đóng lại thành tập cho phép người dùng xếp giá chung cho loại ấn phẩm ghép chung thành tập PHÂN HỆ BIÊN MỤC (cataloguing) Phân hệ hỗ trợ cho hoạt động biên mục (cataloging thư viện) Trong phân hệ biên mục, biểu ghi tạo lưu trữ sở liệu Có thể mở nhiều biểu ghi lúc để dễ dàng thông tin chép biểu ghi Ngoài phân hệ cho phép nhập xuất biểu ghi theo khổ mẫu trao đổi quốc tế (UNIMARC) khổ mẫu thông dụng Việt Nam dùng cho CSDL sử dụng CDS/ISIS cho phép trao đổi thông tin thư viện Khả tuỳ biến khung biên mục giúp người dùng dễ dàng gán thêm trường để phục vụ mục đích riêng thư viện Các yêu cầu phân hệ sau : - Cho phép biên mục chi tiết ấn phẩm phận bổ sung cập nhật vào chương trình - Cho phép thay đổi (sữa chữa, xóa) thông tin biên mục ấn phẩm biên mục trước - Cho phép biên mục nhiều dạng tài liệu khác nhau: sách tài liệu dạng sách, trích, luận án, tiêu chuẩn, tài liệu sáng chế, ấn ... SCSI HotSwap HDD - 32xCD ROM - 10/100 Mbps Ethernet NIC - Mouse, Keyboard - 14” Color Monitor Hệ thống máy chủ trang bị bước, phù hợp với yêu cầu phát tri? ??n hệ thống thông tin nhu cầu sử dụng người... làm việc thu? ??n tiện, đảm bảo độ ổn định tính dễ sử dụng Số lượng phần mềm phát tri? ??n cho Windows 95, 98 hay 2000 lớn, động lực mạnh việc lựa chọn MS Windows làm hệ điều hành máy trạm Tu? ?? thu? ??c vào... việc tạo metadata nhãn phải xuất phần HEAD tài liệu HTML Mỗi phần tử tùy chọn lập lại Các phần tử metadata xuất theo thứ tự Ví dụ: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

Ngày đăng: 17/03/2023, 19:59