1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đa dạng sinh học các loài cây dược liệu tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

94 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên – 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số ngành: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ NGỌC SƠN Thái Nguyên – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thông tin số liệu luận văn thạc sĩ thực trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác, có sai tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường khoa lâm nghiệp Thái Nguyên, tháng năm 2022 Người viết HÀ QUANG TRƯỞNG ii LỜI CẢM ƠN Thực luận văn thạc sĩ việc làm chương trình đào tạo thực sĩ ngành lâm học Trong suốt thời gian thực đề tài huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, nhận quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ thầy giáo, lãnh đạo quyền địa phương đồng nghiệp Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới lãnh đạo nhà trường, ban chủ nhiệm khoa lâm nghiệp, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin cảm ơn quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thày giáo PGS.TS Hồ Ngọc Sơn, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đồng hành tận tình giúp đỡ suốt q trình thực báo cáo luận văn Tơi xin cảm ơn Hạt kiểm lâm huyện Hàm Yên, Chi cục kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, UBND huyện Hàm Yên, Phịng Nơng nghiệp huyện Hàm n số xã thuộc huyện Hàm Yên tạo điều kiện tốt để thu thập số liệu phục vụ cho báo cáo luận văn Bên cạnh kết đạt luận văn, với cố gắng thân số hạn chế đinh, nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến phê bình góp ý q thầy cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2022 TÁC GIẢ HÀ QUANG TRƯỞNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 18 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Thời gian phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 27 2.4.2 Liệt kê tự 28 2.4.3 Điều tra theo tuyến với người cung cấp thông tin quan trọng gồm người cung cấp thông tin 30 2.4.4 Điều tra theo Ô tiêu chuẩn (OTC): 33 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 iv 3.1 Khái quát đa dạng sinh học huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 34 3.1.1 Đa dạng thành phần thực vật huyện Hàm Yên 34 3.1.2 Tính đa dạng khu hệ thực vật Hàm Yên 36 3.1.3 Tính đa dạng cơng dụng Hàm n 37 3.1.4 Thực vật quý Hàm Yên 38 3.2 Đa dạng sinh học dược liệu huyện Hàm Yên 39 3.3 Hiện trạng khai thác sử dụng thuốc sở tri thức địa huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 48 3.3.1 Kết khảo sát người làm thầy lang liên quan 48 3.3.2 Tình hình khai thác dược liệu huyện Hàm Yên 49 3.3.3 Tri thức địa sử dụng thuốc khu vực nghiên cứu 50` 3.4 Số hố số lồi dược liệu sử dụng làm thuốc Hàm Yên, Tuyên Quang 59 3.5 Xác định lồi thuốc q, hiếm, có nguy bị tuyệt chủng khu vực nghiên cứu 62 3.5.1 Đánh giá theo người dân loài thuốc quý, hiếm, có nguy tuyệt chủng 72 3.5.2 Đánh giá theo Sách đỏ Việt Nam (2007) 73 3.5.3 Các giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững lồi thuốc có giá trị huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tài nguyên thực vật Hàm Yên phân theo ngành 34 Bảng 3.2 Thống kê 10 họ thực vật có số lồi lớn Hàm Yên 35 Bảng 3.3 Thống kê 10 chi thực vật có số lồi lớn Hàm n 36 Bảng 3.4 Tính đa dạng cơng dụng thực vật huyện Hàm Yên 38 Bảng 3.5 Đa dạng sinh hoạc dược liệu huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 40 Bảng 3.6 Thống kê danh người làm thầy lang 48 Bảng 3.7 Trữ lượng thu hái thuốc ước tính hàng năm 49 Bảng 3.8: Số lượng loài thuốc sử dụng 53 hai dân tộc Tày Dao khu vực nghiên cứu 53 Bảng 3.9 Độ gặp, khả phát triển tình hình khai thác 55 số loài thuốc khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.10.Thống kê dạng sống loài dược liệu làm thuốc 57 hai dân tộc Tày Dao sử dụng 57 Bảng 3.11 Đánh giá theo người dân loài thuốc quý, 72 hiếm, có nguy tuyệt chủng 72 Bảng 3.12 Đánh giá dược liệu khu vực nghiên cứu 73 theo Sách đỏ Việt Nam (2007) 73 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ huyện Hàm n, Tun Quang 19 Hình 2.4 Sơ đồ đường cong lồi ……………………………………………36 Hình 3.1 Tỷ lệ phận sử dụng làm thuốc thầy lang 51 Hình 3.2 Số lượng hộ người dân tộc làm thầy lang khu vực nghiên cứu 52 Hình 3.3 Biểu so sánh số lượng lồi thc sử dụng 54 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UNEP United Nations Environment Programme (Chương trình mơi trường Liên hợp quốc) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên) WWF World Wide Fund for Nature (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) HTX Hợp tác xã GTSX Giá trị sản xuất UBND Uỷ ban nhân dân OTC Ô tiêu chuẩn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Vai trò mà hệ thực vật mang lại thể nhiều khía cạnh cấp thức ăn, ngun liệu cho ngành cơng nghiệp góp phần phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt cung cấp nguồn dược liệu quý giá cho người Theo thống kê Viện Dược liệu (2019), Việt Nam ghi nhận có 5.000 lồi thực vật nấm, 408 lồi động vật 75 loại khống vật có cơng dụng làm thuốc Trong số lồi cơng bố, có nhiều loài xếp vào loại quý giới như: Sâm Lai Châu, Sâm Ngọc Linh, Tam thất hoang, Bách hợp Trong đó, Sâm Ngọc Linh Sâm Lai Châu loại sâm có hàm lượng saponin (có cơng dụng chống lão hóa, ức chế tế bào ung thư) cao nhất, cao loại sâm quý nghiên cứu sử dụng lâu đời giới sâm Triều Tiên, sâm Trung Quốc Tuy nhiên, nhiều địa phương nước, việc đánh giá cách chi tiết tính đa dạng giá trị lồi dược liệu cịn nhiều hạn chế thiếu nghiên cứu lĩnh vực Điều khơng gây khó khăn cơng tác đánh giá cịn tạo khó khăn cơng tác quản lý, bảo tồn lồi dược liệu Cây thuốc dân gian từ lâu nhiều người quan tâm đến nguồn tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho cộng đồng địa phương việc phịng chữa bệnh, ngồi cịn có giá trị việc bảo tồn nguồn gen, cung cấp cho lĩnh vực dược học Cho đến Việt Nam đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trường Sơn Theo nhà phân loại thực vật Việt Nam giàu tài nguyên thực vật Đông Nam Á, nơi có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong có 3.948 lồi dùng làm thuốc (Viện dược liệu, 2007) chiếm khoảng 37% số loài biết Đó chưa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, 71 Hương nhu tía: Thân hình vng, mặt ngồi có màu nâu nhạt đến tím, có nhiều nếp nhăn dọc, lơng mịn Lá khơ, giịn, nhăn nheo, hình trứng nhọn, có cuống dài, mặt màu nâu, mặt nâu nhạt Hoa có màu nâu nhạt hình mơi Qủa bế Cây có mùi thơm, thường trồng vườn gia đình Cơng dụng: trị tâm phiền, hông sườn đau, hôi miệng, nôn mửa, tiêu chảy sốt, đau chân, chảy máu cam không dứt 3.4.11 Cây Xạ can Cây Xạ can (Dẻ quạt) Tên khoa học: Belamcanda chinensis Lem Đặc điểm hình thái: thân thảo, có rễ dài mọc sát đất, thân cao khoảng 0,5m Lá xạ can hình mác mọc thẳng đứng cao tới 1m, xếp thành hai dãy thân cây, gân song song với nhau.Hoa xạ can mọc thành cụm có cuống dài, cánh hoa màu vàng cam chấm thêm đốm màu tím Quả có hình trứng, gồm van dài khoảng 23 – 25mm, bên có hạt xanh đen hình cầu 72 Công dụng: Chữa viêm đường hô hấp, sưng đau cổ, viêm phế quản, hen phế quản, viêm khớp gối, chứng đái đục 3.5 Xác định loài thuốc quý, hiếm, có nguy bị tuyệt chủng khu vực nghiên cứu 3.5.1 Đánh giá theo người dân lồi thuốc q, hiếm, có nguy tuyệt chủng Qua điều tra, khảo sát khu vực Hàm Yên cho thấy, người dân đưa số lồi thuốc q, hiếm, có nguy bị tuyệt chủng từ kinh nghiệm thu hái Một số tìm kiếm khó khăn, kể khu rừng sâu người bước chân đến cịn với số lượng Bảng 3.11 Đánh giá theo người dân lồi thuốc q, hiếm, có nguy tuyệt chủng Mức độ quý TT Tên phổ thông Tên khoa học (số lần nhắc lại giảm dần) Khúc khắc Smilax grabra Wall.ex.Roxb Vạt hương Homalomena Hà thủ ô đỏ Radix Fallopiae multiflorae Ké đầu ngựa Xanthium inaequilaterum DC Bò khai Erythropalum scandens Blum Huyết đằng Sargentodo Xa cuneata heptaphylla Bình vơi Stephania glabra (Roxb.) Miers Đáng bay Acanthopanax aculeatus Nhả ma Piper lolot L 10 Cây Nervilia fordii Schultze 73 Qua bảng 3.11 cho thấy khu vực nghiên cứu có 10 loại mà người dân địa cho quý Trong Khúc khắc khó tìm kiếm người cho có, sau đến Vạt hương có người, Hà thủ đỏ, Ké đầu ngựa, Bị khai có người, cịn lại cây: Huyết đằng, Bình vôi, Đáng bay, Nhả ma, Cây nhắc đến lần 3.5.2 Đánh giá theo Sách đỏ Việt Nam (2007) Kết điều tra, khảo sát Hàm Yên so sánh đánh giá người dân với đánh giá Sách đỏ Việt Nam (2007) cho thấy số 10 loại người dân cho quý có tới nằm Sách đỏ Việt Nam Bảng 3.12 Đánh giá dược liệu khu vực nghiên cứu theo Sách đỏ Việt Nam (2007) TT Tên phổ thông Tên khoa học SĐVN Khúc khắc Smilax grabra Wall.ex.Roxb VU Hà thủ ô đỏ Radix Fallopiae multiflorae R Bình vơi Stephania glabra (Roxb.) Miers R Huyết đằng Sargentodo Xa cuneata heptaphylla R (Ghi chú: VU = Sẽ nguy cấp; R = hiếm) Qua bảng 3.12 Khúc khắc nằm cấp đánh giá VU (sẽ nguy cấp), ba lại Hà thủ đỏ, Bình vơi, Huyết đằng nằm cấp đánh giá R (hiếm) Qua so sánh chứng tỏ người dân biết quý loại thuốc thông qua kinh nghiệm thu hái hàng ngày 3.5.3 Các giải pháp bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững loài thuốc có giá trị huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Trên sở kết nghiên cứu Tại Hàm Yên nêu (Lựa chọn lồi thuốc có triển vọng; đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, sơ đánh giá trữ lượng; thị trường tiềm phát triển thuốc; thử hoạt tính sinh học số loài) Với mục tiêu quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên 74 thuốc, xin bước đầu đề xuất số điều chỉnh, bổ sung góp phần hồn thiện giải pháp, kế hoạch liên quan có như: Đây giải pháp khoa học - kỹ thuật quan trọng Ở khu vực 1: Các loài Thiên niên kiện, Râu hùm, Tế tân nam (Phụ lục IV, hình 4.8, 4.9 4.18) sinh trưởng, phát triển tương đối tốt; tỷ lệ sống cao từ 76% đến 79%, riêng loài Râu hùm hoa Cịn lại lồi Giảo cổ lam, Biến hóa, Bình vơi sinh trưởng phát triển chậm, tỷ lệ sống không cao đạt tỷ lệ tương ứng 58%, 50%, 40%, không hoa + Bảo tồn chuyển vị (ex - situ) + Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động để cấp, ngành, xã người dân nâng cao nhận thức giá trị nguồn tài nguyên thuốc, thuốc + Tổ chức lớp tuyên truyền, tập huấn cho người dân địa phương phương pháp khai thác, sử dụng, mở rộng gieo trồng, thu hái bền vững loài thuốc quý Đây điều kiện tốt để ông lang, bà mế thầy thuốc dân gian truyền lại kinh nghiệm, phát huy nghề truyền thống, đồng thời lực lượng nòng cốt việc giữ gìn, bảo tồn phát triển thuốc quý, phục vụ nhu cầu chữa bệnh nhân dân - Hiện nay, huyện Hàm Yên mức sống đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, việc giao khốn bảo vệ rừng đến hộ gia đình chưa đảm bảo thu nhập cho hộ nông dân, họ phải khai thác sản vật tự nhiên để đảm bảo sống trước mắt Bởi vậy, dược liệu phát triển phát huy mạnh vùng, góp phần vào việc sử dụng hợp lý đất đai, bảo vệ đất khỏi nguy thối hóa bạc màu, nơng dân ổn định sống chấm dứt tình trạng phá rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy củi làm chất đốt Hàm Yên có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển trồng dược liệu, lựa chọn nghiên cứu hướng trồng dược liệu 75 biện pháp tốt để thúc đẩy kinh tế huyện phát triển Song trồng dược liệu cần nhiều vốn, phải có kỹ thuật; việc cần làm trợ giúp vốn, hướng dẫn kỹ thuật cho bà nông dân, tạo thị trường đầu ổn định cho dược liệu xúc tiến biện pháp kinh tế vĩ mô khác Thời điểm tại, địa bàn huyện chưa có cơng ty dược đầu tư hay trợ giúp cho người dân, nên việc quan tâm tới quan hệ: nhà khoa học, nhà quản lí, nhà nơng, nhà doanh nghiệp để tổ chức mơ hình bảo tồn phát triển việc làm cần thiết • Cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Tổ chức đào tạo quy mô có chất lượng cho cán y tế, ơng lang, bà mế, cán kiểm lâm nhận dạng, giá trị thuốc, thuốc, tình hình khai thác sử dụng địa phương Hướng dẫn kỹ thuật trồng, thu hái, chế biến, bảo quản nhằm đảm bảo chất lượng loại thuốc Tìm hiểu nguyên nhân dần có nguy làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc, xây dựng giải pháp nhằm bảo tồn phát triển bền vững số lồi thuốc có giá trị huyện Hàm n • Có sách, chế độ ưu đãi để thu hút đầu tư doanh nghiệp, nhà khoa học, người dân nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm giống thuốc Thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế quốc doanh, kêu gọi hỗ trợ hợp tác quốc tế, nhằm tranh thủ viện trợ tài chính, trang thiết bị nghiên cứu khoa học giúp đỡ đào tạo, kinh nghiệm nghiên cứu… Đặc biệt quan tâm tới quan hệ bốn nhà: nhà khoa học, nhà quản lí, nhà nơng, nhà doanh nghiệp để tổ chức mơ hình bảo tồn phát triển • UBND huyện cần quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị kinh phí để cơng tác bảo tồn phát triển nguồn gen thuốc đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ như: Quy hoạch khu đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thuốc để nhân giống trồng thuốc 76 Xây dựng thực sách đặc thù hỗ trợ người dân nghèo thôn giáp rừng tìm kiếm sinh kế bền vững Đối với dự án có sách hỗ trợ giống, phân bón,… cho gia đình tham gia chương trình chuyển đổi cấu trồng từ lương thực hiệu thấp sang trồng thuốc Tổ chức tập huấn tổ chức lớp trồng dược liệu ngắn ngày cho tổ chức cá nhân có nhu cầu trồng dược liệu để phát triển kinh tế, có hỗ trợ kinh phí đào tạo cho học viên Về tổ chức: • Các đơn vị, tổ chức xã hội như: Trạm Y tế xã, Hội Đơng y, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Y tế… cần chủ động xây dựng chương trình, dự án phát triển thuốc từ nguồn thuốc địa vừa đảm bảo an tồn, chất lượng vừa có tác dụng bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên thuốc địa phương • Xây dựng vườn thuốc Trạm Y tê xã nhằm bảo tồn lồi thuốc q hiếm, có giá trị phát triển chúng thành nguồn giống phục vụ cho chương trình phát triển dược liệu địa phương • Quan tâm đầu tư nghiên cứu bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc Nguồn tài nguyên có sẵn tự nhiên, vấn đề trồng đâu, quản lý khai thác sử dụng cho hợp lý Tập trung lựa chọn bảo tồn lồi thuốc có nguy bị tuyệt chủng bị đe dọa tuyệt chủng, loại q hiếm, khơng bảo tồn tràn lan lồi bị thối hóa nguồn gen Cơng việc cần kết hợp chặt chẽ với công tác quản lý khai thác nguồn dược liệu Tại Hàm Yên • Xây dựng thành lập hợp tác xã thuốc Nam xã đem lại hiệu việc bảo tồn phát triển thuốc, đồng thời nâng cao lực tiếp cận thị trường cho người dân, làm tiền đề cho đạo trình thực trì, phát triển mơ hình bền vững địa phương Để đảm bảo thị trường cho nông dân, cần làm tốt công tác điều tra, quy hoạch kinh tế - xã 77 hội, phát triển vùng sản xuất dược liệu.Việc xây dựng mơ hình hợp tác xã thuốc nam giải pháp mà đề tài đặt Giải pháp kết hợp công ty Dược Hội Đông y huyện, xã… để phát triển thuốc từ dược liệu khu vực Việc hợp tác kinh doanh công ty Dược liệu với hộ gia đình trồng thuốc tạo đầu ổn định cho sản phẩm từ thuốc Hiện nay, người dân phải chịu thiệt thòi từ việc cung cấp nguyên liệu thuốc sản phẩm chế biến từ thuốc với giá thấp Giá trị kiến thức địa chưa coi trọng xứng đáng Do cần nâng cao giá trị mặt hàng cách xây dựng thương hiệu cho chúng Khi có thương hiệu khẳng định chất lượng, sản phẩm thuốc nam mặt hàng từ thuốc có giá trị xứng đáng có sức cạnh tranh thị trường Mặt khác, việc hợp tác với cơng ty Dược cịn giải pháp có tính thực tiễn việc đầu tư vốn cho bà chủ động tự trồng thuốc nhà, giảm bớt việc thu hái từ thiên nhiên Ngồi cơng ty cung cấp số giống thuốc sẵn có từ địa phương khác, đầu tư dây chuyền kỹ thuật cho việc sơ chế, bảo quản thuốc sau thu hoạch, đặc biệt tạo môi trường thực giải pháp hỗ trợ khoa học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đánh giá đa dạng sinh học: Huyện Hàm Yên hệ thực vật có ngành, 159 họ, 614 chi 1.162 lồi Trong ngành hạt kín chiến đa số với 35 họ, 570 chi 1.083 lồi Trong đó, ngành Thơng đất với họ, chi loài Hàm n gồm chi Ficus có 22 lồi chiếm 1,89%, chi Syzygiu có 11 lồi chiếm 0,95%, chi Dioscorea có lồi chiếm 0,77%, chi Diospyros có lồi chiếm 0,69%, chi Hedyotis, Psychotria, Tetrastigma có lồi chiếm 0,60% chi thấp gồm Elaeocarpus, Sterculia, Panicum cđều có loài chiếm 0,52% - Đa dạng sinh học dược liệu Hàm Yên: Khu vực nghiên cứu đa dạng dạng sống bao gồm thân gỗ, bụi, thân thảo, dây leo bò, dây leo thân gỗ, cỏ…; Về nơi mọc (nơi khai thác) đa dạng từ bờ ruộng, khe suối, đồi, núi, mọc ký sinh cây, rừng thứ sinh người dân trồng vườn nhà; Bộ phận sử dụng làm thuốc đa dạng lấy lá, lấy rễ, lấy quả, lấy thân, có lấy vỏ, có lấy củ có lấy toàn phận cây; Đặc biệt, giá trị sử dụng (công dụng) đa dạng phong phú bới có nhứng thuộc nhóm an thần, nhóm bổ máu, nhóm chữa đau bụng, nhóm chữa xương khớp, nhóm thuốc bổ, nhóm chữa ho, cảm cúm, sốt, nhóm chữa đau bụng, tả lỵ, nhóm chữa lợi tiểu, bổ thận nhóm chữa huyết áp, tim mạch, nhóm chữa lở loét, viêm, nhiễm trùng, nhóm chữa bệnh gan, nhóm hỗ trợ chữa ung thư nhóm sử dụng để tắm - Tình hình khai thác sử dụng thuốc: Khu vực nghiên cứu có tổng cộng 54 người làm thầy lang bốc thuốc nam Trong đó, người làm thầy lang trẻ ưtuổi 29 tuổi cao tuỏi 77 tuổi trung bình 49 tuổi Hàng năm tài nguyên thuốc bị khoảng 707,04 tạ (chưa kể hộ tự khai thác sử dụng cho gia đình) năm tài nguyên rừng không kịp tái tạo bù đắp lượng lớn bị 79 Đồng bào dân tộc Tày sử dụng 223 loài thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch, chủ yếu thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta), có 76/84 họ (chiếm 90,5% tổng số họ); 167/176 chi (chiếm 94,9% tổng số chi) 213 loài Số loài thuốc người dân tộc Dao sử dụng chủ yếu thuộc ngành Mộc lan (Magnoliophyta), có 64/72 họ (chiếm 88,9% tổng số họ); 127/136 chi (93,4% tổng số chi) 154 loài - Sưu tập nhận dạng trực quan số loài dược liệu sử dụng làm thuốc Hàm Yên, Tuyên Quang: Đề tài sưu tập đưa 48 ảnh cho 48 loài dược liệu phổ biến địa phương, nhằm giúp người dân dễ nhận biết có ý thức giữ gìn, bảo tồn phát triển tương lai - Xác định loài thuốc quý, hiếm, có nguy bị tuyệt chủng khu vực nghiên cứu: Có 10 loại mà người dân địa cho quý Trong Khúc khắc khó tìm kiếm người cho có, sau đến Vạt hương có người, Hà thủ đỏ, Ké đầu ngựa, Bị khai có người, cịn lại cây: Huyết đằng, Bình vơi, Đáng bay, Nhả ma, Cây nhắc đến lần Khúc khắc nằm cấp đánh giá VU (sẽ nguy cấp), ba lại Hà thủ đỏ, Bình vơi, Huyết đằng nằm cấp đánh giá R (hiếm) Kiến nghị Do hạn chế nhiều phân loại thực vật nên chưa khai thức sâu nhiều loài dược liệu khác, chưa nghiên cứu sâu tác dụng nhờ thành phần hoá học loại dược liệu khu vực nghiên cứu Việc khảo sát tập trung vào thầy lang, người dân có kinh nghiệm, hiểu biết thuốc xã nghiên cứu mà chưa sâu nghiên cứu xã khác huyện Hàm Yên Đề tài chưa làm phân tích gen lồi dược liệu để nhận dạng xác theo lồi 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Khắc Bảo (2003), “Cây thuốc – nguồn tài ngun lâm sản ngồi gỗ có nguy cạn kiệt”, Tập chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, (10/2003), trang 1336 – 1338 Nguyễn Ngọc Bình, Phạn Đức Tuấn (2000), Trồng đặc sản dược liệu tán rừng, Cục khuyến nông khuyến lâm Ngô Quý công, Bruce Dunn (2005), “Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo” Bản tin Lâm sản gỗ, (5), trang 8-9 Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Trần Hồng Hạnh (1996), Nghề thuốc nam cổ truyền làng Nghĩa Trai, Luận án tốt nghiệp khoa học lịch sử chuyên ngành dân tộc học Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thúy Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn – tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Tạp chí Đông y số (418/2009), Vài nét học phái Việt Nam Trần Thị Lan (2005), “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc xã San Thàng – thị xã Lai Châu – tỉnh Lai Châu”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Viện Dược liệu (2002), Báo cáo kết điều tra nghiên cứu dược liệu thuốc địa phương từ năm 1961 đến 2016, Hà Nội 10 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Hà Nội Viện Dược liệu (1977-1985) Báo cáo kết điều tra Dược liệu miền Nam Tài liệu lưu trữ Viện Dược liệu, từ năm 1961 đến 2016 81 19 Viện Dược liệu, 2016 Danh lục thuốc Việt Nam; Nxb KH & KT, Hà Nội 11 Nguyễn Cao Long (2009), Cây dược liệu địa: thác thức khả phát triển đất canh tác người Bana xã Konpne – huyện Kbang – tỉnh GiaLai, Khóa luận tốt nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 12 Lương y Nguyên Kỳ Nam (20011), Giới thiệu Đông y Việt Nam, viết bình luận tạp chí 13 Nguyễn Thị Phượng (2009), Điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng thực vật rừng làm thuốc, thực phẩm gia vị xã Vũ Chấn – huyện Võ Nhai– tỉnh Tuyên Quang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 14 Nguyễn Văn Quý (2011), Nghiên cứu số loài thuốc dân tộc người Dao sử dụng cho chữa bệnh thông thường sống Cáo - xã Vũ Chấn - khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hồng huyện Võ Nhai - tỉnh Tun Quang, Khóa luận tốt nghiệp Đại học 15 Đỗ Hoàng Sơn, Đỗ Văn Tuân, Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 16 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin Lâm sản gỗ, (4), trang 17 Nguyễn Văn Tập (2006), “Những phát tài nguyên thuốc xã Đồng Lâm, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Nam”, Bản tin Lâm sản gỗ, (10/2006), trang 20-21 18 Nguyễn Văn Thành, Nguyễn Hoàng Thanh, Đinh Hoa Lĩnh (2004), Nghiên cứu số thuốc, thuốc dân gian cộng đồng dân tộc thiểu số buôn ĐRăng Phook vùng lõi Vườn quốc gia Yokđôn huyện Buôn Đôn tỉnh Đaklak 19 Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - huyện – tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 82 20 Đặng Kim Vui, Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Thế Đặng, Trần Văn Điểm, Đỗ Thị Lan (2006), Kỷ yếu hội thảo kiến thức địa quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường khu vực vùng núi phía Bắc Việt Nam II Tài liệu tiếng Anh 21 Farnsworth N.R and Soejarto D.D (1991), Global importance of medicinal plants In O Akerele, V Heywood and H Synge, The conservation of Medicinal Plants, Cambridge University Press 22 Gangwar K K., Deepali and Gangwar R S (2010), “Ethnomedicinal plant diversity in Kumaun Himalaya of Uttarakhand, India”, Nature and Science, 8, (5), pp 66 – 78 23 Gidey Yirga (2010), “Assessment of indigenous knowledge of medicinal plants in Central Zone of Tigray, Northern Ethiopia”, African Journal of Plant Science, 4, (1), pp – 11 24 Harsha V.H, Hebbar S.S, Hegde G.R, Shripathi V (2002), “Ethnomedical knowledge of plants used by Kunabi Tribe of Karnataka in India”, Fitoterapia, 73, (4), pp 281–287 25 Koushalya N S (2013), “Traditional knowledge on ethnobotanical uses of plant biodiversity: a detailed study from the Indian western Himalaya”, Biodiversity: Research and Conservation, 28, pp 63-77, DOI: 10.2478/v10119-012-0028-z 26 Manju P., Vedpriya A., Sanjay Y., Sunil K and Jaya P Y (2010),“Indigenous knowledge of medicinal plants used by Saperas community of Khetawas, Jhajjar District, Haryana, India”, Journal of Ethnobiology andEthnomedicine, 6, (4), pp – 15 27 Mahwasane S.T., Middleton L., Boaduo N (2013), “An ethnobotanical survey of indigenous knowledge on medicinal plants used by the traditional healers of the Lwamondo area, Limpopo province, South Africa”, South African Journal of Botany, 88, pp 69 – 75 83 28 Muthu C., Ayyanar “Medicinalplants District of used Tamil M., by Raja N., traditional Nadu,India” Ignacimuthu healers Journal of in S (2006), Kancheepuram Ethnobiology and Ethnomedicine, (43) doi:10.1186/1746-4269-2-43 29 Parinitha M., Srinivasa B.H., Shivanna M.B (2005), “Medicinal plantwealth of local communities in some villages in Shimoga Distinct ofKarnataka, India”, Journal of Ethnopharmacology 2005, 98, pp 307-312 30 Sajem A L., Gosai K (2006), “Traditional use of medicinal plants by the Jaintia tribes in North Cachar Hills district of Assam, northeast India”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine, 2, (33), doi:10.1186/17464269-2-33 31 Rey G T (2012), “Survey on ethnopharmacology of medicinal plants inIloilo, Philippines”, International Journal of Bio-Science and BioTechnology, 4, (4), pp 11 – 26 32 Uniyal S.K., Singh K.N., Jamwal P., Lal B (2006), “Traditional use ofmedicinal plants among the tribal communities Chhota, Western Himalaya”, Journal of Ethnobiology (doi:10.1186/1746-4269-2-14) an Ethnomedicine, 2, (14), Phụ lục DANH SÁCH THẦY LANG TT Họ tên Dân tộc Nam sinh Thôn Nguyễn Thị Dinh Kinh 1979 Làng Báu Thào Chí Tài Mông 1992 Làng Báu Đặng Thị Lám Kinh 1985 Minh Thái 11 Trần Thị Ninh Kinh 1970 Minh Thái 12 Lý Văn Thanh Dao 1988 Minh Thái 13 Bùi Thị Xuyến Kinh 1960 Ngòi Họp Triệu Thị Linh Dao 1979 Ngịi Khương Đặng Thị Sính Tày 1966 Ngòi Lộc 14 Phùng Thị Thắm Dao 1991 Thác Cái Đỗ Thị Hoài Thu Tày 1983 Thăm Bon Trần Thị Nhung Kinh 1968 Thăm Bon Lê Thị Liên Kinh 1992 Xít Xa Phạm Thị Tứ Kinh 1959 xít Xa 10 21 Nguyễn Thị Lương Hồng Thị Lý Tày Dao 1966 1962 22 25 30 Dao tày Dao 1958 1962 1979 41 Hoàng Thị Sen Nguyễn Thị Nga Bế Thị Mơn Triệu Thị Hồng Dun Xít Xa Thôn Bản Ban Thôn Ban Nhàm Thôn Bưa Thôn Cọ Tâm Dao 1991 35 Lý Thị Sinh Tày 1985 Thôn Kẽm Thơn Khâu Lình Xã Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Minh Khương Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu 43 27 28 Vương Thị Thắm Hứa Thị Đặng Mạc Văn Hùng Kinh Tày Tày 1976 1964 1962 32 42 23 Nguyễn Thị Thái Lộc Thị Lịch Ma Đình Trung Tày Tày Tày 1990 1980 1960 29 26 40 33 44 37 38 Lã Hồng Thơm Hầu Ngọc Chiến Hoàng Lệ Thu Vương Thị Giang Trần Thị A Phan Thị Huệ Phạm Thị Lụa Tày Mông Dao Kinh Tày Kinh Kinh 1979 1966 1993 1967 1956 1976 1960 36 39 31 24 34 15 16 17 18 19 20 45 46 54 48 49 47 51 52 53 50 Trần Thị Nga Đặng Văn Bảo Lý Thị Ly Phạm Thị Mai Triệu Văn Sơn Hà Văn Ngọc Phạm Đức Thắng Trương Thị Phượng Lã Thị Phương Lê Thị Quyên Trần Đông Chung Lý Thị Xuân Triệu Văn Sơn Hoàng Thế Hùng Ma Văn Huân Đặng Văn Cung Nông Văn Chi Bàn Văn Sinh Trần Văn Sinh Đỗ Thị Tám Lý Văn An Kinh Kinh Dao Kinh Dao Tày Kinh Dao Tày Kinh Kinh Dao Dao Tày Tày Tày Tày Dao Dao Kinh Dao 1971 1988 1967 1954 1992 1971 1970 1971 1981 1983 1964 1971 1945 1982 1969 1962 1976 1972 1966 1967 1974 Thôn Khuổi Nọi Thôn Làng Chả Thôn Làng Chả Thôn Lăng Đán Thôn Mường Thôn Nà Luộc Thôn Nậm Lương Thôn Nghiệu Thôn Pá Han Thôn Pác Cáp Thôn Pác Cáp Thôn Phù Yên Thôn Quang Thôn Soi Thành Thôn Táu Thơn Thọ Thơn Thụt Thơn Trị Trạm Y tế Trạm Y tế Trạm Y tế Trạm Y tế Trạm Y tế Trạm Y tế Bơi Bơi Cao Đường Cuổm Cuổm Đẻm Hao bó Hao bó Hao bó Lục Khang Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Phù Lưu Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận Yên Thuận .. .ĐA? ?I HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ QUANG TRƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LOÀI CÂY DƯỢC LIỆU TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Lâm học Mã số ngành:... trên, việc nghiên cứu Đề tài:? ?Nghiên cứu đa dạng sinh học loài dược liệu huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang? ?? cần thiết Các kết đạt đề tài sở khoa học quan trọng góp phần bổ sung tính đa dạng lồi thực... nghiên cứu: Trên địa bàn xã thuộc huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang (gồm: Yên Thuận, Minh Khương, Phù Lưu) 2.3 Nội dung nghiên cứu Nội dung Đa dạng sinh học thực vật huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

Ngày đăng: 17/03/2023, 19:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w